1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Sang Thị Trường EU Của Công Ty Cổ Phần Mỹ Nghệ Xuất Nhập Khẩu Hà Nội Trong Xu Thế Hội Nhập
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm đổi mới, hoạt động xuất có chuyển đổi phù hợp với chế thị trường, bước đầu đem lại hiệu đóng góp định vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây điều kiện tiên có vai trị quan trọng việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại nước phát triển nhằm đổi thiết bị công nghệ để khai thác tiềm lợi đất nước cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới Một lợi Việt Nam có lực lượng lao động dồi Đặc biệt, nhiều tỉnh thành hình thành làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống thu hút tận dụng tối đa lao động nông nhàn nguyên liệu sẵn có vùng Cùng với phát triển đất nước, sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ ngày mở rộng phát triển đóng góp đáng kể vào thu Ngân sách, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập không nhỏ Hiện nay, mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất thị trường Nhật Bản, Mỹ, EU thị trường tiềm năng, địi hỏi cần quan tâm nghiên cứu Chính vậy, việc lựa chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU Công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội xu hội nhập” nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố sở lý luận phân tích tầm quan trọng xuất nói chung xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng kinh tế xu hội nhập - Vận dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng Thủ công mỹ nghệ Công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội Từ đó, rót ngun nhân thành cơng tồn hoạt động kinh doanh xuất khẩu, làm sở đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường EU Công ty - Đề xuất số giải pháp từ góc độ khác để đẩy mạnh xuất hàng Thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội xu hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động kinh doanh xuất hàng Thủ công mỹ nghệ công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội - Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu khả sản xuất kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU Công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp logic, phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích so sánh để nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu làm ba chương sau: - Chương 1: Những lý luận chung hoạt động kinh doanh xuất hàng Thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp xu hội nhập - Chương 2: Thực trạng khả xuất hàng Thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU Công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội năm qua - Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU Công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập Hà nội xu hội nhập Chương Những lý luận chung hoạt động kinh doanh XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Thương mại quốc tế lợi Ých thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ngồi lãnh thổ biên giới quốc gia Thơng qua hoạt động thương mại quốc tế, nước trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ để thu lợi nhuận Song lợi Ých thương mại mà quốc gia thu nhờ vào lợi quốc gia Nguồn lực quốc gia thường có giới hạn, muốn có lợi nhuận thương mại quốc tế họ phải xem xét, lựa chọn sản phẩm để đem trao đổi mua bán (xuất nhập khẩu) với quốc gia khác Ngày nay, xu hướng tự hoá thương mại phạm vi toàn cầu trở thành tất yếu khách quan, phân công lao động quốc tế ngày phát triển, chun mơn hố quốc gia vào sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ ngày cao, nên thương mại quốc tế có vai trò quan trọng để quốc gia tận dụng khả năng, ưu sẵn có để sản xuất hàng hoá, dịch vụ đem lại hiệu kinh tế lớn đồng thời dẫn đến tác động lệ thuộc lẫn tất nước khu vực giới ngày tăng Hoạt động thương mại quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia, doanh nghiệp nước có hội để tiếp cận nguồn lực nước ngồi, nguồn lực nước khơng có sẵn đắt đỏ Điều thúc đẩy công ty gia nhập thị trường quốc tế nhu cầu tài nguyên thiên nhiên – sản phẩm thiên nhiên tạo hữu Ých mặt kinh tế công nghệ Thị trường lao động nhân tố thúc đẩy công ty tham gia vào kinh doanh xuất nhập Một phương pháp công ty sử dụng để trì mức giá có tính cạnh tranh quốc tế tổ chức sản xuất nước có chi phí lao động thấp Tuy nhiên, để có sức hấp dẫn, quốc gia khơng phải có mức chi phí thấp, có đội ngũ cơng nhân lành nghề mà cịn mơi trường với mức độ ổn định kinh tế, trị xã hội Hoạt động thương mại quốc tế hay kinh doanh xuất nhập thu hút tham gia doanh nghiệp thuộc loại hình, quy mô tất ngành Các công ty sản xuất, kinh doanh dịch vụ công ty bán lẻ tìm kiếm khách hàng ngồi biên giới quốc gia Đó cơng ty nhập mua hàng từ nhà cung cấp nước ngoài, công ty chuyên xuất hàng sang nước khác, công ty sản xuất gia công quốc tế, cơng ty đầu tư trực tiếp (dưới hình thức chi nhánh sản xuất Marketing) nước vào hay nhiều quốc gia, công ty đa quốc gia Theo quy mô chủ thể tham gia vào kinh doanh xuất nhập chia thành: Doanh nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, phận ngày tham gia tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế Trong kênh phân phối truyền thống thường cho phép công ty lớn thâm nhập vào thị trường xa, phân phối qua mạng điện tử giải pháp Ýt tốn kém, mang lại hiệu nhiều doanh nghiệp vừa, nhỏ doanh nhân Các công ty đa quốc gia: Các công ty khác quy mô Các đơn vị kinh doanh công ty hoạt động cách độc lập có am hiểu văn hố địa phương có khả thích ứng nhanh chóng biến động thị trường địa phương, ngược lại, hoạt động hiệu 1.1.1 Các phương thức xuất Trong giao dịch thương mại quốc tế phải tiến hành theo phương thức định Tuỳ thuộc vào mặt hàng, đối tượng, thị trường, thời gian giao dịch trình độ người tiến hành giao dịch thời tính chất thương vụ mà doanh nghiệp lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp Trong lịch sử thương mại quốc tế, có phương thức giao dịch như: giao dịch trực tiếp, giao dịch qua trung gian, mua bán đối lưu, đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế, gia công quốc tế, giao dịch hồi chợ triển lãm, giao dịch sở giao dịch hàng hoá, giao dịch tái xuất Đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ có phương thức chủ yếu kinh doanh xuất là: Phương thức xuất trực tiếp: Đây phương thức giao dịch người Bán người Mua trực tiếp quan hệ với cách gặp mặt thông qua phương tiện thông tin thư từ, điện tín, thư điện tử để bàn bạc thoả thuận với hàng hoá, giá cả, phương thức toán điều kiện giao dịch khác Do phương tiện thông tin phát triển, người mua người bán giao dịch trực tiếp với cách thuận tiện dễ dàng lúc nơi sở tự nguyện, nên phương thức giao dịch phổ biến ngày phát triển Phương thức xuất qua trung gian: Là phương thức giao dịch việc kiến lập quan hệ người mua với người bán việc quy định điều kiện giao dịch phải thông qua người thứ ba, Người thứ ba gọi người trung gian Người trung gian cá nhân, tổ chức, hay mét doanh nghiệp, phổ biến đại lý môi giới Đại lý tự nhiên nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác người uỷ thác thoả thuận hợp đồng đại lý Môi giới loại thương nhân trung gian người mua với người bán người mua uỷ thác tiến hành bán mua hàng hoá, hay cung ứng dịch vụ thương mại khác, biểu hợp đồng uỷ thác lần hợp đồng dài hạn Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên mà đứng tên người uỷ thác Người mơi giới khơng chiếm hữu hàng hố, khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác việc khách hàng không thực hợp đồng Phương thức xuất đối lưu hàng đổi hàng: Là phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người Bán đồng thời người Mua, lượng hàng hố trao đổi có giá trị tương đương Mục đích trao đổi khơng phải nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hố khác có giá trị tương đương, cần đảm bảo yếu tố cân giao dịch như: mặt hàng, giá cả, tổng giá trị trao đổi, sở giao hàng Có thực thi giao dịch hàng hoá theo phương thức cách nhanh chóng 1.2 VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CỦA DOANH NGHIỆP NÓI RIÊNG 1.2.1 Khái quát chung hàng Thủ công mỹ nghệ 1.2.1.1 Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ thường hàng hoá tiêu dùng sản xuất phương pháp thủ cơng có tính nghệ thuật cao Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang nét riêng độc đáo, tên sản phẩm kèm theo tên làng nghề làm nó, sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm Êy tiếng Nhiều nghề làng nghề truyền thống có tên tuổi lịch sử Việt Nam như: gốm Bát Tràng, gốm Phù Lãng, tơ lụa Hà Đơng, gỗ Đồng Kỵ, chiếu cói Nga Sơn, Ở đó, khơng tập trung mét hay nhiều nghề thủ công trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm mang nét độc đáo riêng, nơi khác khó bắt Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khơng vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Làng nghề mơi trường văn hóa – kinh tế – xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghỊ thủ công truyền thống, quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia téc Trong làng nghề truyền thống thường có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề Sự truyền nghề chép Mỗi làng nghề, chí thợ thủ công tiếp thu nghề ln ln có cải tiến, sáng tạo, làm cho sản phẩm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác Làng nghề nơi bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Mơi trường văn hố làng nghề khung cảnh làng quê, với đa, giếng nước, đình chùa, đền miếu , hoạt động lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hóa Việt Nam Việt Nam có nhiều hàng thủ cơng truyền thống, tiêu biểu như: kim hoàn, đúc đồng, làm gốm, khảm gỗ, dệt lụa, thêu thùa, mây tre đan, sơn mài, khảm trai Các mặt hàng khơng có kỹ thuật cơng nghệ phức tạp, mà cịn địi hỏi người thợ sáng tạo khéo léo Sản phẩm vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị nghệ thuật cao Do sản phẩm không tiêu thụ nước mà xuất nhiều nước giới Chẳng hạn mặt hàng gốm, nghề gốm Việt nam có từ lâu đời Ở miền Bắc có gốm Bát tràng (Hà nội), gốm Đông triều (Quảng Ninh), gốm Phù Lãng (Bắc Ninh), gốm Thổ Hà (Bắc Giang) Ở miền Nam có gốm Sai gịn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hoà (Đồng Nai) Ngày sản phẩm gốm Việt Nam phong phú, có nhiều kích cỡ, chủng loại khác như: lọ đựng tăm, gạt tàn thuốc lá, lọ hoa, tượng phật, thiếu nữ, Êm trà, cà phê, bát, đĩa, chậu cảnh đến sản phẩm cỡ lớn lọ độc bình, đơn voi Những màu men gốm ưa chuộng men ngọc, men da lươn, men vàng nhẹ, men chảy Họa tiết sản phẩm gắn liền với nét quen thuộc đời sống bé thổi sáo ngồi trâu, đa cổng làng, mái chùa, hồ sen, thiếu nữ gảy đàn Hàng gốm Việt Nam có mặt nhiều thị trường quốc tế Hàng mây tre đan: Cây tre, song mây đặc sản xứ sở Việt Nam nhiệt đới Ba loại trờ thành nguồn nguyên liệu vô tận người thợ thủ công làm hàng mây tre đan Hàng mây tre đan Việt Nam có mặt Hội chợ Pari năm 1931 Đến nay, 200 mặt hàng khắp năm Châu, khách hàng ưa chuộng Với bàn tay khéo léo người thợ, thân tưởng vô dụng trở thành đĩa bày hoa quả, lẵng hoa, bát hoa, giỏ, khay, lọ hoa, chao đèn, salon tủ sách Hàng sơn mài: có nhiều nước làm mặt hàng này, số nước trồng sơn, có sơn Việt Nam trồng đất Phú Thọ có giá trị Nhựa sơn Phú Thọ tốt hẳn nhựa sơn trồng nơi khác, nguồn ngun liệu đặc biệt q Chính vậy, hàng sơn mài Việt Nam tiếng đẹp lại bền Thế kỷ thứ 18 Thăng Long (Hà nội) có phường Nam Ngư chuyên làm hàng sơn Ban đầu sơn mài có bốn màu: đen, đỏ, vàng, nâu Dần dần khoa học kỹ thuật phát triển, bảng màu sơn mài ngày phong phú, tạo cho sản phẩm sơn mài đẹp lộng lẫy sâu thẳm Ngày mặt hàng sơn mài tranh treo tường, lọ hoa, hộp đồ nữ trang, hộp đựng thuốc lá, khay, bàn cờ, bình phong trở thành mặt hàng thiếu thị trường nước Hàng khảm trai: Người thợ khảm dùng mảnh có vân ngũ sắc vỏ trai, vỏ hến, ốc biển để khảm (gắn) lên đồ vật Công việc thợ khảm tỷ mỷ qua nhiều công đoạn: Vẽ tranh, mài, cưa, đục mảnh, khảm lên tranh lại mài nhẵn đánh bóng Bức tranh khảm lên mặt đồ vật với nhiều màu sắc lung linh Từ hộp gỗ, khay, bàn cờ, mặt bàn, thành ghế, cánh tủ, bình phong, tranh treo tường gỗ khảm trai Với 3260 km bờ biển, nguồn nguyên liệu nghề khảm trai Việt Nam vô tận Ngày nay, hàng khảm trai khách hàng giới biết đến ưa thích Hàng trạm khắc đá: Từ khối đá cẩm thạch, người thợ chạm khắc đá làm nhiều sản phẩm có giá trị vịng đeo tay, gạt tàn thuốc lá, tượng phật, thiếu nữ, hoa cảnh, vật Nghề chạm khắc đá có nhiều nơi tiếng Đà Nẵng, chân núi Ngũ Hành Sơn làng Quan Khải, Hố Khê, dân làng có nghề chạm khắc đá truyền thống Hàng thêu: Các loại hàng thêu đa dạng, mẫu thêu ngày phong phó: Hoa sen, hoa cúc, rồng phượng, đôi chim, tùng hạc, phong cảnh chân dung, hoa văn trang trí cho ga gối, khăn Tuỳ theo ý nghĩa đồ dùng mà người thợ thêu chọn mẫu, kết hợp hài hoà màu sắc chất liệu vải thêu Hàng thêu ren có từ lâu đời, nhiều địa phương có lẽ bắt nguồn từ làng Quất Động (Hà Tây) Trong danh mục tên Phố Hà nội có tên Phố Hàng Thêu chuyên bán đồ thêu (nay đoạn cuối phố Hàng Trống giáp với phố Lê Thái Tổ) Ngoài ra, hàng thêu ngày khách hàng nước ưa chuộng Hàng đồ trang sức: Từ kỷ thứ hai người Việt Nam biết dùng Vàng bạc để làm đồ trang sức Trong nghề kim hồn có ba nghề khác liên quan mật thiết đến Nghề chạm: Chạm trổ hình vẽ hoa văn mặt đồ vàng bạc Nghề đậu: Kéo vàng, bạc (sau nấu chảy) thành sợi dài uốn ghép thành hình hoa chim mng gắn lên đồ trang sức NghÒ trơn: Chuyên đánh vàng, bạc thành đồ trang sức mà không cần trạm trổ Các mặt hàng từ vàng bạc đa dạng: Nhẫn, vong, dây chuyền, hoa tai, đồ ăn, ly uống rượu, khung gương hộp phấn, lược, chân nến xuát nhiều nước Hàng vàng bắt nguồn từ làng định Công (Hà nội) nghề bạc bắt nguồn từ làng Đồng Xâm (Thái Bình) Hà nội ngày có phố Hàng Bạc, phố từ xa xưa chuyên chế tác mua bán vàng bạc Hàng gỗ mỹ nghệ có Việt Nam từ lâu đạt đến trình độ chất lượng cao Sau thời gian mai một, từ đầu năm 80, nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ lại phát triển mạnh mẽ vừa phục vụ nhu cầu nước, vừa để xuất Các mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ chủ yếu tượng gỗ, bàn ghế, tủ, sập (giường) vừa có giá trị sử dụng nghệ thuật cao 1.2.1.2 Những nét đặc trưng chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ a Đặc trưng kỹ thuật công nghệ Đặc trưng hàng thủ công mỹ nghệ kỹ thuật thủ cơng mang tính truyền thống bí nghề Công cụ sản xuất chủ yếu công cụ thủ cơng thơ sơ người thợ thủ công chế tạo Công nghệ nghề thủ công phụ thuộc vào tay nghề kỹ năng, kỹ xảo, người thợ sản phẩm lớn Sản phẩm khơng địi hỏi lao động khéo léo người thợ mà cịn địi hỏi tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều hệ Và kinh nghiệm trải qua thời 10 gian trở thành bí nghề nghiệp Bí phép truyền cho cháu gia đình dịng họ, yếu tố tạo nên chất lượng sắc thái riêng sản phẩm, khiến bền hơn, đẹp khác biệt so với sản phẩm nơi khác Do hiểu đặc điểm quy định tính chất lao động tính chất sản phẩm nghề truyền thống, khác hẳn với lao động người nông dân hay người công nhân Sản phẩm định tay nghề, tài nghệ khéo léo người thợ thủ công Một đặc tính quan trọng cơng nghệ truyền thống khơng thể thay hồn tồn cơng nghệ đại, mà thay số khâu sản xuất định Đây mét yếu tố tạo nên tính truyền thống sản phẩm Ví dụ, nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, công nghệ đại áp dụng khâu pha cắt gỗ, đánh bóng sản phẩm , cịn khâu chạm khắc phải dùng công cụ thủ công truyền thống dùi đục kết hợp với khéo léo kỹ tinh xảo người thợ Một số nghề tiêu biểu sản xuất chủ yếu công nghệ truyền thống như: Chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài, thêu ren, đan lát Một đặc điểm khác cần xem xét kỹ thuật công nghệ sản xuất nghề truyền thống hầu hết thô sơ, lạc hậu Xuất phát từ nhiều lý vốn Ýt, mặt sản xuất chật hẹp, cộng với thói quen sản xuất nhỏ nên cơng nghệ chậm cải tiến thay Vì vậy, việc thay máy móc đại hạn chế, cơng nghệ sản xuất chủ yếu cịn tình trạng thơ sơ, lạc hậu Có thể thấy điều qua khảo sát nghề đúc kim loại truyền thống thừa thiên Huế: 92,3% số sở áp dụng biện pháp sản xuất thủ cơng, có 7,7% sở áp dụng bán khí Đặc điểm có ảnh hưởng lớn tới trình sản xuất, làm cho suất lao động thấp, hao phí thời gian lao động lớn, chất lượng sản phẩm thấp không đồng đều, đặc biệt ảnh hưởng tới môi trường sản xuất sức khoẻ người lao động Sự phát triÓn khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tạo nên đặc điểm nữa, kếp hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại Sự kết hợp đem lại ưu đặc biệt quan

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2.4: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG TCMN CHỦ YẾU - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
BẢNG 2.4 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG TCMN CHỦ YẾU (Trang 43)
Bảng 2.7: cơ cấu vốn của công ty cổ phần mỹ nghệ xnk Hà nội - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 2.7 cơ cấu vốn của công ty cổ phần mỹ nghệ xnk Hà nội (Trang 55)
Bảng 2.9: tình hình nhập nguyên liệu vải thêu của Công ty - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 2.9 tình hình nhập nguyên liệu vải thêu của Công ty (Trang 58)
Bảng 2.10: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 2.10 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 61)
Bảng 2.12: giá trị Doanh thu theo khu vực thị trường - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 2.12 giá trị Doanh thu theo khu vực thị trường (Trang 62)
Bảng 2.11 giá trị  doanh thu theo mặt hàng qua các năm - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 2.11 giá trị doanh thu theo mặt hàng qua các năm (Trang 62)
Bảng 3.1: Các thị trường nhập khẩu chủ yếu hàng tcmn thế giới. - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 3.1 Các thị trường nhập khẩu chủ yếu hàng tcmn thế giới (Trang 76)
Bảng 3.3: Mục tiêu xuất khẩu hàng tcmn của Công ty - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường eu của công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội trong xu thế hội nhập
Bảng 3.3 Mục tiêu xuất khẩu hàng tcmn của Công ty (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w