1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

EVFTA, COVID 19 với xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang châu âu thực trạng và khuyến nghị

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

_ NGHIÊN CỨU _ RESEARCH EVFTA, COVID-19 với xuất hàng dệt may Việt Nam sang châu Âu: thực trạng khuyến nghị Trương Quốc Cường, Phan Anh, Vũ Hương Quỳnh Học viện Ngân hàng Nguyễn Vũ Minh Hương Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Sản phẩm dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thời gian qua EU thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực với ảnh hưởng dịch bênh Covid 19 diễn tồn giới có tác động khơng nhỏ tới xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Trên sở phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU sau EVFTA có hiệu lực bối cảnh dịch bệnh Covida 19, viết đưa số nhận định đề xuất khuyến nghị cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới Khái quát thị trường may mặc EU Giai đoạn 2015 - 2020, tỷ trọng EU tổng nhập hàng may mặc toàn giới tăng từ mức 39,75% năm 2015 lên 43,19% năm 2020, EU nhập bình quân 135 tỷ EUR hàng may mặc, tốc độ tăng trưởng bình quân 1,38%/năm, kim ngạch tăng từ 122,3 tỷ EUR năm 2015 lên mức 146,9 tỷ EUR năm 2019, năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covidl9 khiến kim ngạch nhập sụt giảm 127,4 tỷ EUR Kim ngạch nhập quần áo thể thao tăng lên đáng kể xu hướng người dân EU ngày trọng vấn đề sức khỏe tham gia nhiều môn thể thao Ở chiều ngược lại, áo sơ mi (-2,0%), denim (-1,0%) vest (-0,6%) có xu hướng giảm dần thị phần Các nguồn cung ứng Hiện nay, theo ITC, tỷ trọng nhập EU phân chia đồng hàng may mặc có xuất xứ từ nội khối EU hàng may mặc có xuất xứ từ ngồi EU, 50,8% 49,2% EU nhập hàng may mặc từ nước phát triển tái xuất cho quốc gia khác khối Nguồn cung nội khối: Kim ngạch nhập từ nội khối đạt 82,3 tỷ USD năm 2020; ghi nhận tốc độ tăng trưởng bình quân năm 3,48%/năm giai đoạn 2015-2020 Trong đó, Đức nhà cung ứng hàng may mặc lớn cho nội khối EU, chiếm thị phần 11,77%, đạt kim ngạch 19 tỷ USD năm 2020 với tốc độ tăng trường 6,26%/năm Các nước Italia, Ba Lan, Hà Lan Tây Ban Nha với thị phần khoảng 5% Nguồn cung ngoại khối: Trong giai đoạn 2015 - 2020, nhập hàng may mặc từ ngoại khối EU giảm bình quân 0,48%/năm kim ngạch bị sụt giảm mạnh năm 2020, đạt 81,7 tỷ USD Trong đó, nhập từ thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Ma rốc, Tunisia có Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) xu hướng giảm tăng nhập từ thị trường Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Việt Nam, Campuchia, Pakistan; đặc biệt tăng mạnh từ thị trường Myanmar Trong số nhà xuất hàng may mặc ngoại khối tới thị trường EU, Trung Quốc đối tác lớn nhất, với kim ngạch năm 2020 đạt 24,5 tỷ USD, chiếm thị phần gần 15% (giảm so với mức 19,4% năm 2015) Sau Trung Quốc, Bangladesh nhà cung ứng lớn thứ 2, đạt kim ngạch 14,7 tỷ USD năm 2020 với 8,97% thị phần Thực trạng xuất khấu hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực từ 1/8/2020, EVFTA giúp ngành dệt maý Việt Nam hưởng lợi ve mức thuế suất ưu đãi, kèm với thách thức vấn đề quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo, với nội dung chính: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế Các cam ket EVFTA hàng dệt may Việt Nam: Cam kết thuế quan; Cam kết quy tắc xuất xứ (ROO); Quy tắc cộng gộp, quy tắc Deminimis (10%), quy tắc chủ đạo, quy tắc công đoạn gia công đơn giản, Để sản phẩm may mặc coi có xuất xứ theo EVFTA thì: Vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam/EU; Việc cắt, may phải thực Việt Nam EU Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt quy tắc xuất xứ cộng gộp EVFTA cho phép doanh nghiệp Việt Nam sư dụng vải của: Hàn Quốc nước thứ ba mà hai bên ký FTA (Nhật Bản nước tương lai ký FTA), ASEAN với điều kiện thuế ưu đãi áp dụng cho mặt hàng cao cho mặt hàng tương tự quốc gia ASEAN tham gia cộng gộp Sau EVFTA có hiệu lực, mức thuế suất theo Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) tự động thay mức thuế suất theo GSP Theo đó, thuế suất sở EVFTA cho hàng dệt may 12% Từ mức thuế mặt hàng 0% Hiệp định có hiệu lực xuống 0% 3-7 năm sau EVFTA có hiệu lực [4] Năm 2020, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU đạt 3,11 tỷ USD, ghi nhận tăng trưởng bình quân 2,56%/năm giai đoạn năm 2015 - 2020 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU bị thu hẹp lại từ 12,08% năm 2015 xuống 10,45% vảo năm 2020 Xuất sang Đức, Hà Lan - hai thị trường lớn có xu hướng tăng trưởng chậm lại, gia tăng xuất vào thị trường Pháp, Bỉ, Ba Lan giảm xuất sang thị trường Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ai Len Đáng ý, xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Slovenia, Latvia, Croatia, Hungary đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2020 cao EU thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Tại Việt Nam, kim ngạch xuất hàng dệt may ước tính đạt 39 tỷ USD (411,2% so với kỳ +0,3% so với năm 2019), kết đáng kể có gián đoạn kéo dài sách giãn cách xã hội Q3/2021 Tăng trưởng bình quân năm trước Covid trì mức 10% Ngành dệt may Việt Nam năm phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực chi phí nguyên liệu lạm phát, giá cước vận chuyển tang tình trạng thiếu lao động sau thời gian giãn Ci ch xã hội Trong Việt Nam giảm tốc, đối thủ cạnh tranh lại tăng trưởng tốt Trung Quốc (+12% so với kỳ), An Độ (+52% so với kỳ) Bangladesh (+13% so với kỳ) Xuất số chủng loại hàng dệt may sang thị trường Éu tăng quý III/2021 so với quý 11/2021 áo Jacket tăng 32,4%; quần áo thể thao tăng 1.894,9%; vải loại tăng 22%; áo gió tăng 138,2%; đặc biệt, xuất áo nỉ, quần áo y tế chăn loại sang thị trường EU tăng mạnh quý 111/2021 so với quý 11/2021, với tốc độ tăng 1.029,1%; 1.895,7% 4.739,7% Xuất số chủng loại tăng trưởng xuất đồ lót tăng 41,8% so với kỳ năm 2020; quần áo trẻ em tăng 10,7%; quần Short tăng 19,1%; quần tất, bít tất tăng 28,7%; vải tăng 24,6%; áo Gile tăng 54%; quần Jean tăng 105,6%; áo gió tăng 432,9%; đặc biệt, xuất áo nỉ sang thị trương EU tăng 1.582,5% năm 2021 so với năm 2020 Việt Nam xuất hàng dệt may chủ yếu sang thị trường Đức, Hà Lan, Pháp, Bỉ Chỉ tính riêng nhóm thị trường chiếm tới 72,1% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU năm 2021 Tuy vậy, tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thị trường Đức Pháp giảm so với kỳ năm 2020 tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thị trường Hà Lan Bỉ tăng [2] Trong mặt hàng xuất EU, hàng thuọc nhóm B5 B7 chiếm tới 76% kim ngạch xuất khẩu, cụ thể: Với EVFTA, khoảng 77% kim ngạch xuất 0% sau năm, khoảng 18% kim ngạch xuất 0% Hiệp định có hiệu lực Cịn lại khoảng 23% kim ngạch xuất 0% sau năm Trong Top 10 nhóm mặt hàng xuất lớn EU, chiếm 72% tổng kim ngạch xuất sang EU, 76% kim ngạch xuất (thuộc nhóm B5 B7) năm đàu Hiệp định có hiệu lực thuế bị đẩy cao GSP hưởng Một sô' nhận định khuyên nghị EU có xu hướng tăng mạnh nhập hàng dệt may từ thị trường nội khối với tỷ trọng năm 2021 đạt 53,67% tổng trị giá nhập hàng dệt may vào EU, tăng từ mức 49,45% kỳ năm 2020 Trái lại, tỷ trọng nhập hàng dệt may từ thị trường ngoại khối tổng nhập hàng dệt may EU giảm xuống 46,33% Nhập hàng dệt may từ thị trường ngoại khối vào EU năm 2021 đạt 43,4 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2020 Kim ngạch nhập hàng dệt may từ thị trường Việt Nam vào EU năm 2021 tăng 8,4% so với kỳ năm 2020 (thấp mức tăng trưởng chung nhập hàng dệt may vào EU giai đoạn 2016-2020) Việt Nam thị trường nhập hàng dệt may ngoại khối lớn thứ EU, chiếm 4,2% tổng kim ngạch nhập hàng dệt may từ thị trường ngoại khối chiếm 1,92% tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào EU Dưới tác động dịch Covid-19, xu hướng nhập nội khối EU ngày tăng, hàng may mặc nhập vào thị trường EU từ nội khối chiếm 39,76%, tăng so với tỷ trọng 37,66% năm 2020 Thị trường cung cấp ngoại khối, nhà cung cấp hàng may mặc khu vực châu Á có ưu tương đối so với nhà cung cấp khác, có Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Myanmar thị phần hàng may mặc nhà cung cấp EU năm 2020 mở rộng, nhập mặt hàng EU tình trạng giảm, mức độ Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) NGHIÊN CỨU RESEARCH giảm nhập hàng may mặc EU từ nhà cung cấp chậm so với mức độ giảm nhập từ thị trường ngoại khối Năm 2020, Việt Nam nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ vào thị trường EU, với thị phần đạt 3,06% lượng 4,02% tn giá; tăng so với 2,79% lượng 3,90% trị giá năm 2019 Các thị trường Bangladesh, Campuchia hay Pakistan có lợi vượt trội ưu đãi thuế nhập so với Việt Nam xuất vào EU, Pakistan miễn thuế nhập theo chương trình GSP+ Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi thuế quan GSP "GSP tiêu chuẩn - Standard GSP ’ mức 9,6% Những sản phẩm giảm thuế Việt Nam lại khơng phải hàng xuất Việt Nam sang EU, năm đầu, nhà xuất nguyên liệu dệt (vải, sợi, len ) sang EU (hiện chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU) hưởng lợi Hiệp định có hiệu lực Điều có nghĩa lợi ích từ ưu đãi thuế EVFTA đem lại vượt trội so với chế GSP ta hưởng, 1, năm đầu triển khai EVFTA, hầu hểt sản phẩm dệt may nước không hưởng lợi từ EVFTA, mức thuế suất theo MFN cho sản phẩm thực tế cao mức thuế suất theo GSP 9,6% hiẹn Các doanh nghiệp sản xuất sợi Việt Nam hưởng lợi từ chiến tranh thương mại MỹTrung (Mỹ ký ban hành luật cấm nhập nguyên liệu sản xuất Tân Cương, Trung Quốc) Cơ quan Hải quan Bảo vệ Biên giới Mỹ ước tính khoảng tỷ USD sản phẩm bơng nhập vào Mỹ từ Trung Quốc năm 2021 Các nhà sản xuất sợi lớn Việt Nam hưởng lợi từ việc Mỹ từ chối mua sản phẩm từ Trung Quốc họ có xu hướng chuyển sang mua vải va sợi từ Việt Nam Tương tự châu Âu T3/21, sau hàng loạt thương hiệu thời trang quốc tế lớn Nike, H&M, Uniqlo, Zara tuyên bố ngừng sử dụng nguyên liệu cotton từ Tân Cương (Trung Quốc), thị phần xuất vải sợi Trung Quốc sang Châu Âu giảm từ 52,4% vào năm 2020 xuống 44,7% vào năm 2021 Dệt may Việt Nam hưởng lợi sau giải dần toán nguồn gốc xuất xứ "từ vải trở đi", Việt Nam Hàn Quốc triển khai điều khoản cộng gộp xuất xứ nguyên liệu dệt may Việt Nam Hàn Quốc EVFTA Hiện nay, doanh nghiệp sử dụng nguyên liễu nhập không thuế Doanh nghiệp sử dụng sợi nước xuất phải nọp 10% thuế VAT hoàn lại 10% VAT khoảng 6-9 tháng Tuy nhiên, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập từ Trung Quốc (chiếm khoảng 70% tổng nhập vải), nguyên nhân số địa phương Việt Nam Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) khơng mặn mà với dự án dệt, nhuộm lo ngại ô nhiễm môi trường Từ nhận định nêu trên, viết có số khuyến nghị với doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới sau: Thứ nhất, thiết lập chuỗi cung ứng vải nguyên liệu thô khác nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ cam kết hiệp định EVFTA Có nguồn cung cấp vải nước đáng tin cậy giảm thiểu gián đoạn giúp tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA) áp đặt quy tắc xuất xứ Ví dụ, để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Liên minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA) vừa ký kết gần đây, nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam phải đáp ứng quy tắc chuyển tiếp vải yêu cầu sử dụng vải sản xuất nước (ngoại trừ vải nhập từ Hàn Quốc) Thứ hai, trọng nâng cao lực cạnh tranh, chủ động tìm hiểu thơng tin EVFTA để nắm vững cam kết Việt Nam với thị trường đối tác, thơng tin lộ trình ưu đãi thuế quan, hàng rào phi thuế quan, liên quan đến hàng dệt may kèm với nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn riêng EU như: Tiêu chuẩn nhãn hiệu hàng may mặc, tiêu chuẩn giặt, độ hút ẩm, đánh giá mức độ vải bị xù sợi ; Thứ ba, xem xét đầu tư cần thiết để chuyển từ mơ hình CMT thâm dụng lao động sang mơ hình thâm dụng vốn hơn, cho phép biên lợi nhuận cao hơn, kiểm soát tốt khả chống chịu với cú sốc bên ngồi Các cơng ty có lực OEM ODM chứng minh có khả phục hồi tốt trang bị tốt để nhanh chóng ứng phó với đại dịch./ Tài liệu tham khảo: Bộ Công Thương (2021), Chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam, số quý 1/2021, https://trungtamwto.vn/file/20825/chuyen-san-evfta-voithuong-mai-viet-nam-ql.2021.pdf Bộ Công Thương (2021), Chuyên san thương mại Việt Nam-EU, số quy III/2021, https://trungtamwto.vn/file/21390/chuyen-san-thuong-mai-vn-eu_quy-iii.2021.pdf Bộ Công Thương (2021), Thông tin xuất vào thị trường EU - Mặt hàng dệt may, https://goglobal.moit.gov.vn/download/documents/2022/02/24/MAT%20HANG%20DET%20 MAY_0939.pdf Nguyễn Thị Liên Hương (2021), EVFTA với xuất hàng dệt may Việt Nam: Cơ hội hay thách thức, https://tailieu.vn/doc/evfta-voi-xuat-khau-hangdet-may-viet-nam-co-hoi-hay-thach-thuc2457150.html ... 72,1% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU năm 2021 Tuy vậy, tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thị trường Đức Pháp giảm so với kỳ năm 2020 tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thị trường Hà... phẩm giảm thuế Việt Nam lại hàng xuất Việt Nam sang EU, năm đầu, nhà xuất nguyên liệu dệt (vải, sợi, len ) sang EU (hiện chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU) hưởng lợi... nhập hàng dệt may từ thị trường Việt Nam vào EU năm 2021 tăng 8,4% so với kỳ năm 2020 (thấp mức tăng trưởng chung nhập hàng dệt may vào EU giai đoạn 2016-2020) Việt Nam thị trường nhập hàng dệt may

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:51

w