Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sang eu trong thời gian tới của công ty cổ phần may 10

79 0 0
Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sang eu trong thời gian tới của công ty cổ phần may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập –tự –hạnh phúc LỜI CAM KẾT Kính gửi: GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận, thầy cô giáo khoa trường kinh tế quốc dân ban tra Tên sinh viên: Hồng Hải Hà Lớp: KTPT47A-QN Khoa: Kế hoạch phát triển Trường: Đại học kinh tế quốc dân Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm học 2008-2009 em có tên là: “GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SANG EU TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10” Trong thời gian làm chuyên đề, em có đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu từ khố trước tài liệu ngồi, em xin cam đoan chuyên đề em tự làm, cơng trình nghiên cứu riêng em, việc chép chun đề hồn tồn khơng có Nếu có khơng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Em xin cảm ơn Kí tên Hồng Hải Hà Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU I Tổng quan chung thị trường may mặc EU Khái quát thị trường EU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển khối EU 1.2 Chính sách ngoại thương EU .10 1.3 Đặc điểm thị trường EU .13 Đặc điểm thị trường may mặc EU .16 2.1 Nhu cầu nhập hàng hoá may mặc EU .16 2.2 Thị hiếu người dân EU vấn đề may mặc .19 Nguồn cung hàng hoá .21 Những vấn đề cần ý doanh nghiệp may mặc Việt Nam có nhu cầu xuất sang EU 26 4.1 Chất lượng tiêu chuẩn phân loại 26 4.2 Các khía cạnh mơi trường liên quan 27 II Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang EU 28 So sánh tình hình xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU sang quốc gia khác 28 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất sang thị trường EU 34 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG EU 38 I Giới thiệu công ty cổ phần May 10 38 II Tình hình sản xuất kinh doanh May 10 sang thị trường EU .39 Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.Tình hình xuất May 10 sang EU quốc gia khác 39 Tình hình xuất hàng may mặc công ty sang quốc gia thuộc EU……….46 III Đánh giá tình hình xuất sang EU May 10 49 Thị phần May 10 thị trường EU 49 Mức độ bao phủ thị trường EU May 10 50 3.Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, xuất May 10 sang EU ảnh hưởng nào? 51 Năng lực cạnh tranh công ty 54 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 57 I Khủng hoảng tài ảnh hưởng đến tình hình xuất ngành may mặc công ty sang EU thời gian tới 57 Dự báo tình hình xuất may mặc tồn ngành cơng ty sang EU thời gian tới 57 Dự báo nhu cầu người dân EU vấn đề may mặc thời gian tới 58 II Định hướng, giải pháp kiến nghị 62 Định hướng mục tiêu công ty xuất sang EU 62 Giải pháp mở rộng thị trường xuất sang EU .63 2.1 Giải pháp đầu vào .63 2.2 Giải pháp đầu 66 Kiến nghị .72 3.1 Đối với nhà nước tổng công ty dệt may Việt Nam .72 3.2 Với công ty cổ phần May 10 74 Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU: liên minh châu Âu EC: cộng đồng châu Âu GSP: hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GDP: tổng sản phẩm quốc nội ISO: tổ chức quốc tề tiêu chuẩn hoá ISO 9000: hệ thống quản lý chất lượng ISO14000: Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường SA8000: tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội AZO DYES: chất nhuộm có nguồn gốc hữu FED: cục dự trữ liên bang Mỹ WTO: tổ chức kinh tế giới MFN: quy chế tối huệ quốc XHCN: Xã hội chủ nghĩa VNĐ: Việt Nam đồng APQO: tổ chức chất lượng châu Á –Thái Bình Dương Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mức tiêu thụ quần Jean khối EU 27 từ 2003-2007 Bảng 2: số liệu nhập may mặc vào thị trường EU năm 2006 Bảng 3: số liệu nhập vào EU năm 2007 Bảng 4: Tình hình xuất may mặc Việt Nam năm 2002-2008 Bảng 5: Số liệu xuất hàng may mặc Việt Nam sang nước Bảng 6: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước EU tháng 9/2008 Bảng 7: Số lượng hàng hoá May 10 xuất sang EU quốc gia khác Bảng 7.1.: Số lượng hàng hoá xuất năm 2005-2006 Bảng 7.2: Số lượng hàng hoá xuất năm 2007-2008 Bảng 8: Mặt hàng xuất cơng ty sang thị trường Bảng 8.1: số liệu năm 2005-2006 Bảng 8.2: Số liệu năm 2007-2008 Bảng 9: Xuất May 10 sang 10 quốc gia lớn EU Bảng 9.1: Tình hình xuất sang EU năm 2005-2006 Bảng 9.2: Tình hình xuất sang EU năm 2007-2008 Bảng 10: Chi tiêu số quốc gia EU hàng may mặc Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7/11/2006 đánh dấu bước ngoặt lớn đường tiến thị trường quốc tế Việt Nam thức gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Sau năm phát triển, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong phải nói đến đóng góp ngành dệt may cho tồn kinh tế nói chung Năm 2007, năm sau gia nhập WTO tổng kim ngạch xuất đạt 48 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2006, điều cho thấy hấp dẫn đầy triển vọng thị trường tiêu dùng nước Năm 2008 xem năm đầy khó khăn với khủng hoảng kinh tế giới Tuy kim ngạch xuất Việt Nam không ngừng tăng lên với trị giá lên tới 63 tỉ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Mới vào WTO năm, với mà kinh tế Việt Nam đạt cho thấy thuận lợi lớn lao mà WTO mang lại cho kinh tế nước thuộc WTO Trong giai đoạn mở cửa gia nhập kinh tế giới, dệt may Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, đem lại cho khơng ngành dệt may mà cịn góp vào cho tồn kinh tế nói chung số đáng kể Sau dầu thô, dệt may ngành đóng góp vào tăng trưởng lớn thứ hai, với kim ngạch xuất năm sau tăng năm trước Năm 2007 kim ngạch xuất đạt 7,8 tỉ USD, tăng 31% so với năm 2006 Sang năm 2008 kim ngạch xuất dệt may 9,1 tỉ USD Tuy chưa đạt kế hoạch đề thành tựu ngành may mặc mà tình hình kinh tế giới bị giảm sút nghiêm trọng năm gần đây, may mặc Việt Nam chủ yếu tập trung xuất sang thị trường Mỹ, EU Nhật Bản với kim ngạch không ngừng tăng cao Đây thị trường dệt may Việt Nam nhiều quốc gia xuất dệt may khác giới Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hướng tới Trong thị trường Mỹ chiếm tới 50% thị phần so với thị trường khác EU chiếm 30% thị phần ngày nhiều doanh nghiệp đầu tư tập trung khai thác Trong bối cảnh kinh tế thời gian sau EU xem thị trường đầy tiềm lớn mạnh mà ngành dệt may toàn cầu muốn tìm cách vào khai thác Tình hình kinh tế Mỹ năm gần có nhiều biến động với khủng bố, khủng hoảng kinh tế làm cho việc đầu tư vào khơng thực an tồn Chính mà hướng đầu tư nhiều doanh nghiệp lựa chọn thị trường EU với thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu nhập dành cho tiêu dùng cao, nhu cầu người dân ngày mở rộng thị trường thuận lợi với kinh tế, trị tương đối ổn định, đồng May 10 –doanh nghiệp dệt may nằm hệ thống ngành dệt may Việt Nam tìm cách để mở rộng vào khai thác thị trường Với nhiều hoạt động nghiên cứu thị trường , May 10 hi vọng ngày thâm nhập sâu vào thị trường cách lâu dài Với mục tiêu đó, chuyên đề thực tập em muốn tập trung sâu vào phân tích tìm số giải pháp mở rộng thị trường xuất hàng may mặc cơng ty sang thị trường EU Từ nhằm nâng cao khả cạnh tranh May 10 lên tập đoàn dệt may Việt Nam nâng cao thị phần May 10 so với doanh nghiệp xuất hàng may mặc khác sang thị trường EU Vì em nghiên cứu chuyên đề thực tập “ Giải pháp mở rộng thị trường xuất sang EU thời gian tới công ty cổ phần May 10” để tìm hiểu sâu thị trường Trong phần làm cịn có nhiều Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thiếu sót, mong thầy cơng ty tạo điều kiện để giúp đỡ nhiều Chuyên đề chia làm chương lớn: Chương I: Giới thiệu thị trường may mặc EU Chương II: Tình hình xuất cơng ty cổ phần May 10 Chương III: Giải pháp mở rộng thị trường công ty cổ phần May 10 sang thị trường EU thời gian tới Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU I Tổng quan chung thị trường may mặc EU Khái quát thị trường EU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển khối EU Tiền thân Liên minh châu Âu(EU) thành lập với đời hiệp ước thành lập cộng đồng than thép châu Âu theo đề nghị trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman đặt toàn ngành than thép cộng hoà Liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung Đó “tuyên bố Schuman” vào ngày 09/05/1950 Từ đến gần 60 năm thành lập, qua nhiều hiệp ước kí kết, Liên minh châu Âu (EU) ngày lên tới 27 nước thành viên: - Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng than thép châu Âu ngày 18/04/1951 có thành viên tham gia gồm: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan - Hiệp ước Romes thành lập cộng đồng nguyên tử châu Âu (EURATOM) cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) kí ngày 25/03/1957 với thống nước thành viên ECSC - Hiệp ước thành lập cộng đồng châu Âu (EC) ngày 08/04/1965 thành viên với nước cộng đồng : Đan Mạch, Ireland, Anh - Vào năm 1981 1986 có thêm tham gia nước vào cộng đồng châu Âu: Hi Lạp Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - Hiệp ước Maastricht với trí hồn tồn ngun thủ quốc gia 12 nước thành viên thành lập Liên minh châu Âu(EU) ngày Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 07/02/1992 nhằm tạo không gian châu Âu thống kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng sách xã hội - Năm 1995 có thêm nước thành viên: Áo , Phần Lan, Thụy Điển - Đến ngày 01/05/2004 có thêm tham gia 10 nước tiếp theo: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovenia, Slovakia,Litva, Latvia, Estonia, Malta, cộng hịa Síp - Cuối vào ngày 01/01/2007, nước cuối tính đến thời điểm tham gia vào Liên minh châu Âu: Romania, Bulgaria Với thành nỗ lực đổi cải cách thể chế EU có tham gia 27 nước đồng thuận vấn đề kinh tế, trị, an ninh quốc phịng… Ngày EU với diện tích 4.422.773 km với dân số 492,9 triệu người (2006) với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro( 15.7 nghìn tỉ USD) (2007) tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới đồng thời trung tâm thương mại tài khổng lồ 1.2 Chính sách ngoại thương EU Với liên minh chung nay, tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung nước khối Uỷ ban châu Âu người đại diện cho liên minh việc đàm phán, kí kết Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU bao gồm sách thương mại tự trị sách thương mại dựa Hiệp định, xây dựng dựa nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại Hồng Hải Hà KTPT 47A-QN

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:41