1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc việt nam, các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở công ty cổ phần may 10

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rào Cản Kỹ Thuật Đối Vói Hàng May Mặc Việt Nam, Các Biện Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng May Mặc Ở Công Ty Cổ Phần May 10
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 227,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc Việt Nam, biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty Cổ phần May 10 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp : KINH TẾ QUỐC TẾ 48B HÀ NỘI - 2010 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 1.1 Khái quát công ty cổ phần May 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 11 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu công ty 14 1.2 Tình hình xuất công ty cồ phần May 10 15 1.2.1 Các thị trường công ty 15 1.2.1.1 Hoa Kì 15 1.2.1.2 EU 17 1.2.1.3 Nhật Bản 19 1.2.2 Các sản phẩm xuất chủ yếu công ty .20 1.2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 22 1.3 Những rào cản kỹ thuật áp dụng hàng may mặc Việt Nam (trong có May 10) 23 1.3.1 Một số rào cản kỹ thuật chung hàng may mặc .23 1.3.2 Một số rào cản kỹ thuật hàng may mặc nhập vào EU 24 1.3.2.1Quy định đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng 25 1.3.2.2 Quy định tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 27 1.3.2.3 Quy định tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 .28 1.3.2.4 Các quy định bảo vệ môi trường 29 1.3.3 Một số rào cản kỹ thuật hàng may mặc Hoa Kì 31 1.3.4 Một số rào cản kỹ thuật hàng may mặc Nhật Bản .34 1.4 Các biện pháp mà công ty áp dụng để đáp ứng rào cản nước nhập 37 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 1.5 Đánh giá chung mức độ đáp ứng rào cản kỹ thuật hàng may mặc xuất công ty 39 1.5.1 Ưu điểm 39 1.5.2 Nhược điểm 40 1.5.3 Nguyên nhân 42 2.1 Quan điểm, định hướng chiến lược Đảng Nhà nước đẩy mạnh sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam (bao gồm hàng may mặc) 43 2.1.1 Quan điểm phát triển .43 2.1.2 Mục tiêu phát triển 44 2.1.3 Định hướng phát triển 45 2.1.3.1 Sản phẩm 45 2.1.3.2 Đầu tư phát triển sản xuất 45 2.1.3.3 Bảo vệ môi trường 46 2.2 Một số giải pháp thích nghi với rào cản kĩ thuật nhằm đẩy mạnh xuất công ty cổ phần May 10 46 2.2.1 Giải pháp công ty .46 2.2.1.1 Quan tâm tới vấn đề môi trường .47 2.2.1.2 Thực tốt tiêu chuẩn SA 8000 47 2.2.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh công ty sản phẩm may mặc .48 2.2.1.4 Tích cực xây dựng thương hiệu thực biện pháp Marketing thúc đẩy xuất .49 2.2.1.5 Bảo hiểm rủi ro xuất hàng hóa 49 2.2.2 Kiến nghị Nhà nước 50 2.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 50 2.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động cục xúc tiến thương mại 51 2.2.2.3 Tăng cường hiểu biết thông hiểu vấn đề thương mại môi trường 52 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 2.2.2.4 Phát triển yếu tố đầu vào (bao gồm nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành may nguồn nhân lực) 52 2.2.3 Kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam 53 KẾT LUẬN .55 PHỤ LỤC .56 PHỤ LỤC I: QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ VÀ PHẾ LIỆU BAO BÌ 56 PHỤ LỤC II: DANH SÁCH CÁC AMIN BỊ CẤM 57 PHỤ LỤC III: NHỮNG CHẤT ĐƯỢC CHO LÀ CÓ NGUY CƠ RẤT CAO 58 Danh mục tài liệu tham khảo 63 Danh mục bảng Bảng 1.1: Các đơn vị sản xuất cơng ty cổ phần May 10 (tính đến năm 2009) Bảng 1.2: Máy móc thiết bị Bảng 1.3: Các mặt hàng xuất công ty may 10 vào thị trường Hoa Kì Bảng 1.4: Các mặt hàng xuất công ty may 10 vào thị trường EU Bảng 1.5: Các mặt hàng xuất công ty may 10 sang thị trường Nhật Bản Bảng 1.6: Các sản phẩm chủ yếu công ty thị trường nước Bảng 1.7: Kết sản xuất kinh doanh công ty Bảng 1.8: Phân loại khả cháy quần áo trẻ em Bảng 1.9: Những nguyên tắc tạo mã số nhà sản xuất Bảng 1.10: Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển Bảng 2.2: Các tiêu phát triển Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ máy quản lý Hình 1.2: Thí dụ nhãn mác đồ vải lụa Hình 1.3: Thí dụ nhãn mác đồ vải vóc Danh mục chữ viết tắt WTO- World Trade Organization- Tổ chức thương mại giới ISO- International Organization for Standardization- Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế APQO- Asia Pacific Quality Organization- Tổ chức chất lượng quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương CTTP- Cơng ty cổ phần JETRO - Japan External Trade Organization- Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản  SA8000 - A Social Accountability Standard- Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội  International Labour Organization- Tổ chức Lao động quốc tế CPSC- Consumer Product Safety Commission- Ủy ban an toàn tiêu dùng Hoa Kì JIS- Japanese Industrial Standards – Tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản CHLB- Cộng hịa liên bang CSM- Cyber Station manager- chương trình quản lý phịng máy IQNET- - The international certification network- Mạng lưới chứng nhận quốc tế Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Đất nước Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, có lịch sử phát triển lâu đời Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ngày Việt Nam quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng tương đối cao ổn định Theo thống kê website www.cia.gov xếp hạng 100 kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh giới năm 2006 kinh tế Việt Nam đứng thứ 28/100 với tốc độ tăng trưởng đạt 7,8% Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt 1024USD, thoát khỏi ngưỡng nghèo, tốc độ tăng trưởng đạt 6,23%- có giảm so với năm trước ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Tuy nhiên so với nước giới bị ảnh hưởng từ đại suy thối số nói số cao Đóng góp phát triển nói trên, khơng thể khơng kể đến vai trị ngoại thương Trong vịng 17 năm tính từ 1989-2006, tổng kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng nhanh (trung bình 19%/ năm) Tốc độ tăng xuất nhập cao tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 lần nên vai trò ngoại thương ngày quan trọng GDP Trong cấu hàng xuất khẩu, bên cạnh mặt hàng xuất quan trọng ta dầu thô, hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ thủ cơng mỹ nghệ, khơng thể khơng kể đến đóng góp to lớn mặt hàng may mặc Đặc điểm mặt hàng sử dụng nhiều lao động lao động khơng cần có kỹ thuật cao, phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn Là quốc gia đông dân thuộc tốp 15 giới đứng thứ nước ASEAN, sau Indonexia Philipine, với khoảng 82,6 triệu người, Việt Nam có nguồn lao động dồi giá nhân công thấp Bởi đẩy mạnh xuất mặt hàng may mặc giai đoạn đầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước có vai trị đặc biệt quan trọng Trong năm trước (trước năm 1986), thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Liên Xô nước Đông Âu (chiếm khoảng 80% kim ngạch Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương xuất nhập khẩu) Nhưng thời gian gần đây, với xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, thị trường xuất Việt Nam mở rộng cách đáng kể Hiện nay, Việt Nam có quan hệ bn bán với 165 quốc gia giới, kí Hiệp định song phương với 72 nước Hàng may mặc ta xuất nhiều nơi giới, thị trường lớn ta Hoa Kì, EU Nhật Bản Tuy nhiên thị trường thị trường có yêu cầu khắt khe nhập hàng hóa, thể thông qua hệ thống rào cản kỹ thuật tinh vi, phức tạp Hơn nữa, điều kiện công cụ thuế quan, hạn ngạch ngày bị hạn chế theo tinh thần tự hóa thương mại WTO loại rào cản kỹ thuật trở nên thông dụng Đây cách làm tất yếu để nước bảo vệ người tiêu dùng, lợi ích quốc gia sản xuất nội địa Để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hóa, nhiều nước giới nghiên cứu cách có hệ thống rào cản kĩ thuật nước nhập dựng lên, xây dựng biện pháp để đáp ứng rào cản Vì vậy, tất yếu phải nghiên cứu kĩ vấn đề rào cản thương mại, mà cụ thể mặt hàng may mặc nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường nước Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng rào cản kĩ thuật hàng may mặc Việt Nam, tác động tới hoạt động xuất nhằm đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng thời gian tới Đồng thời đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình sản xuất xuất doanh nghiệp cụ thể, mà công ty cổ phần May 10- doanh nghiệp nhà nước có quy mơ tương đối lớn cánh chim đầu đàn ngành dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rào cản kỹ thuật hàng may mặc Việt Nam số giải pháp để vượt rào, đẩy mạnh xuất mặt hàng Trong khuôn khổ đề tài, phạm vi nghiên cứu giới hạn rào cản kĩ thuật Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương thị trường chủ lực ta áp dụng Hoa Kì, EU Nhật Bản Bên cạnh tập trung nghiên cứu tình hình xuất hàng may mặc tại công ty cổ phần May 10 đưa số giải pháp chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Vì mơn học kinh tế ngành môn khoa học xã hội nên phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu bao gồm: Phương pháp vật biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu vật tượng vận động mối quan hệ tác động qua lại với vật tượng khác Phương pháp vật lịch sử đòi hỏi nghiên cứu vật tượng thực có mối liên hệ chặt chẽ với khứ, lịch sử vật tượng Nhờ mà dự báo xu hướng vận động phát triển vật tượng tương lai Các phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá vận dụng quan điểm phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta Bố cục đề tài Với nội dung nêu trên, bên cạnh lời mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, em xin chia đề tài thành phần lớn: Chương 1: Phân tích thực trạng rào cản kĩ thuật hàng may mặc Việt Nam Chương 2: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty cổ phần May 10 Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Đỗ Đức Bình, trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ em hoàn thành đề tài thời hạn Đồng thời em vô biết ơn anh chị phịng kế hoạch cơng ty cổ phần May 10 giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực không chép, cắt dán báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỉ luật với nhà trường Hà nội ngày 10 tháng năm 2010 Ký tên Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 1.1 Khái quát công ty cổ phần May 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Các giai đoạn phát triển: Công ty cổ phần May 10 nay, tiền thân công xưởng bán công xưởng quân nhu tổ chức từ năm 1946 hoạt động phân tán phục vụ đội chống Pháp chiến trường Việt Bắc, Khu 3, Khu Nam Bộ Từ May 10 trải qua giai đoạn phát triển sau: - Giai đoạn 1từ 1946-1960: Sau cách mạng Tháng năm 1945 nhu cầu phục vụ đội nên hình thành tổ may Ngày 19/12/1946 sau lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ may quân trang di dời lên chiến khu Việt Bắc Ban đầu xưởng may hoạt động hồn cảnh thiếu thốn khó khăn nguyên vật liệu Từ năm 1949 xưởng may quân trang mở rộng nhiều vùng Thanh Hóa, Ninh Bình…và đặt tên theo bí số X1 đến X30 tiền thân xưởng may 10 sau Năm 1951 đến năm 1954 kháng chiến thắng lợi xưởng may 10 chuyển Hà Nội để có điều kiện sản xuất tốt sát nhập với xưởng may X40 Thanh Hóa lấy Hội Xá Bắc Ninh làm địa điểm Cuối năm 1956 đến đầu năm 1957 xí nghiệp may 10 mở rộng thêm nhiệm vụ may quân trang - Giai đoạn từ bao cấp làm quen với hạch toán kinh tế (1961-1964): Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương

Ngày đăng: 14/06/2023, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w