1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển Vọng Và Các Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam.docx

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triển Vọng Và Các Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 323,39 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG DỆT MAY THẾ GIỚI NHỮNG NĂM QUA 1.1 Tiêu thụ hàng dệt may giới khu vực 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ dệt NHU CẦU NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY THẾ GIỚI NHỮNG NĂM QUA 2.1 Đánh giá mức nhu cầu nhập hàng dệt may qua năm gần 2.2 Xu hướng đặc điểm biến động nhập khu vực 2.3 Dự báo triển vọng nhu cầu nhập hàng dệt may năm tới 10 MỘT SỐ NƯỚC, KHU VỰC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU ĐANG CẠNH TRANH VỚI VIỆT NAM 3.1 Trung Quốc 12 3.2 Các nước vùng vịnh Caribe Mêhicô 12 3.3 Các nước asean 12 3.4 Các nước Đông Âu 13 Vị trí ngành cơng nghiệp dệt may việt nam 14 4.1 Khái quát Ngành công nghiệp dệt may giới 14 4.2 Vị trí Ngành cơng nghiệp dệt may Việt nam 17 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 19 5.1 Năng lực sản xuất 19 5.2 Thực trạng sản xuất Ngành dệt may 23 5.3 Lợi Việt nam sản xuất xuất hàng dệt may 28 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔNG CƠNG TY DỆT MAY VIỆT NAM trình hình thành 31 1.2 Quá trình phát triển 32 1.3 Đặc điểm chủ yếu 35 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CƠNG TY 2.1 Tình hình hoạt động xuất 38 2.2 Phương thức xuất 53 2.3 Tổ chức hoạt động xuất 56 38 1.1 Quá KẾT QUẢ VÀ TỒN TẠI 59 3.1 Kết đạt 59 3.2 Tồn chủ yếu 60 Chương Giải pháp phát triển sản xuất xu xuất hà xung dệt may GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH CHUNG 62 1.1 Chính sách đầu tư 63 1.2 Chính sách mặt hàng 64 1.3 Chính sách thị trường xuất 64 1.4 Chính sách nguyên liệu phát triển sản phẩm 64 1.5 Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ 65 1.6 Chính sách quản lý đào tạo 66 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN 66 2.1 Nghiên cứu thị trường, nâng cao hiệu xúc tiến xuất 67 2.2 Tăng tỷ trọng xuất trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công xuất qua nước thứ ba 72 2.3 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, tiền đề chuyển sang xuất trực tiếp 74 2.4 Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm 75 2.5 Thu hút vốn đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn 77 2.6 Tổ chức sản xuất kinh doanh 81 2.7 Cải tiến thủ tục xuất nhập 82 2.8 Kiến nghị quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động xuất 83 KẾT LUẬN TÀI LII LIỆU THAM KHẢO 85 Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam LỜI NÓI ĐẦU Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2000 - 2005 2010, việc chuyển dịch cấu kinh tế hướng mạnh vào xuất để nhanh chóng tạo khả xuất lớn sản phẩm chế biến có giá trị cao, thay mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm thô sơ chế có giá trị thấp, trở thành yêu cầu cấp bách nước Cũng giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa nhiều nước giới, Ngà xunh dệt may đóng vị trí quan trọng kinh tế Việt nam, với vai trò thu hút nguồn lao động, tạo nguồn hà xung xuất khẩu, đồng thời cung cấp hà xung hóa tiêu dùng nước Sự phát triển Ngành dệt kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp khác Ngành may, ngành trồng bông, ngành khí, hóa chất Do đó, phát triển Ngành cơng nghiệp dệt góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lợi riêng biệt vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, đặc biệt có điều kiện mở rộng thị trường nước, với tham gia nhiều thành phần kinh tế, Ngành may xem ngành công nghiệp “mũi nhọn” với tốc độ tăng trưởng cao Chỉ năm 1999 - 2001, giá trị tổng sản lượng Ngành dệt may tăng 21,5%, Ngành dệt tăng 11,9% Ngành may tăng 38,3% so với mức tăng 29,3% giá trị tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp Hiện nay, Ngành dệt may tiếp tục chuyển dịch sang nước phát triển, nơi có ưu tương đối lực lượng lao động giá nhân công Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam Việt nam nước hồn tồn có khả để trở thành trung tâm xuất hàng dệt may lớn giới Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất Vinatex hình thành chiến lược thúc đẩy ngành Dệt May đến năm 2010, tăng doanh thu xuất tới mức tăng trưởng hàng năm giai đoạn 2000-2005 17% 9% giai đoạn 2005-2010 Ước tính khoảng triệu người có cơng việc làm ngành Dệt May thu tỷ USD cho đất nước từ xuất dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ khả marketing Nghiên cứu vấn đề này, thời gian qua Nhà nước đề nhiều sách biện pháp ưu tiên, khuyến khích phát triển nhằm tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp xuất hàng dệt may, tìm hướng cho phát triển bền vững cho Ngành dệt may Việt nam năm tới Trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, với vai trò ngành mũi nhọn phát triển kinh tế quốc gia, góp phần thúc đẩy q trình đại hố, cơng nghiệp hố đất nước, ngành Dệt May cần phải có quan tâm sâu sắc phủ nhà kinh tế Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam” Kết cấu khóa luận gồm nội dung sau: Chương Thị trường dệt may giới thực trạng Ngành dệt may Việt nam Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam Chương Hoạt động xuất Tổng Công ty dệt may Việt nam Chương Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam Do thời gian, trình độ nhận thức tài liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận bảo Thầy, Cơ giáo ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam Chương Thị trường dệt may giới xu thực trạng ngà xunh dệt may Việt nam TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀI LING DỆT MAY THẾ GIỚI NHỮNG NĂM QUA: Trong lịch sử thương mại giới, sản phẩm Ngành dệt may hàng hóa tham gia vào thị trường Với đặc trưng riêng, chúng có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất bn bán quốc tế Từ năm 1950, khối lượng hàng dệt may tiêu thụ toàn cầu liên tục tăng với tốc độ tăng dân số tốc độ tăng trưởng kinh tế giới Tuy nhiên, biến động kinh tế giới làm thay đổi khối lượng cấu tiêu dùng loại sợi sản phẩm dệt may Vấn đề cần xem xét xem xét nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may năm qua 1.1 Tiêu thụ hàng dệt may giới khu vực: Tiêu thụ sợi dệt tồn cầu có tốc độ tăng trung bình hàng năm 2,5% thời kỳ 1990-1999, đạt mức 41,3 triệu vào năm 1995 Tuy nhiên, mức tăng trung bình hàng năm giảm xuống 1,9% từ năm 2000 trở lại Do thay đổi chiến lược phát triển kinh tế xã hội mức thu nhập đặc biệt khác nước phát triển phát triển khu vực nên cấu tiêu thụ sợi dệt thay đổi đáng kể Với tốc độ tăng sản lượng bình quân hàng năm 3,5%, loại sợi nhân tạo chiếm tỷ trọng ngày cao tổng tiêu thụ sợi toàn giới tiêu thụ sợi tự nhiên suy giảm, đặc biệt sợi len Năm 2000, sợi nhân tạo chiếm 54%, sợi tự nhiên (bông len) chiếm 46% tổng sản lượng sợi Ví dụ: vào năm 1960, khối lượng sợi tiêu thụ lớn so với tất loại sợi khác năm 90 đến nay, tiêu dùng loại sợi khác nhiều đáng kể, đặc biệt sợi tổng hợp Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam Tỷ trọng sợi tổng khối lượng sợi tiêu thụ toàn giới giảm 5% Nguyên nhân hạn chế nguồn cung, sản xuất sợi tăng không kịp với tốc độ tăng nhu cầu làm giá cao Suy giảm kinh tế khủng hoảng tiền tệ châu Á, gần suy thối tồn cầu thị trường ngành DM Nhật Bản nguyên nhân làm giảm tiêu thụ sợi giới năm gần Các nước tiêu dùng sợi chủ yếu Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Ngược lại, tiêu thụ sợi tổng hợp lại tăng với tốc độ nhanh Năm 1990, tỷ lệ sợi tổng hợp chiếm 39% tổng khối lượng sợi tiêu thụ toàn giới năm 2001đã lên tới 62% Châu Á khu vực dẫn đầu giới tiêu thụ sợi dệt, nhiên mức cung ứng sợi dệt quần áo lớn nhiều so với mức tiêu thụ Khoảng cách cung cầu hàng dệt quần áo 5.300 Nhập hàng dệt giới thời gian qua có nhiều thay đổi thể bảng sau: Bảng Nhập hàng dng dệt giới khu vực năm 2000 Khu vực giới • 98’ (Tỷ USD) Nhập nội Tây 45,8 90-0 2000 -1 34,4 -19 8,70 7,50 16 Đông Âu từ Tây Âu 7,30 21 Nhập Bắc Mỹ 4,50 13 15 Nhập nội châu • Nhập Tây Âu từ nước Châu • • Thay đổi trung bình năm (%) 1999 Âu • Trị giá Nhập Trung từ châu Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty dệt may Việt nam • Nhập nội Bắc Mỹ Nguồn: Textile Asia - 1/2001 Điều dễ thấy nhập hàng dệt khu vực giới năm 2000 giảm, đặc biệt số khu vực giảm mạnh nội châu Á giảm tới 19% năm 1999 tăng 9% Nhập nội Tây Âu giảm 1% năm 1999 tăng 2% Bên cạnh hàng dệt, nhập hàng may giới khu vực rơi vào tình trạng tương tự, thể bảng sau: Bảng Nhập hàng dng may giới khu vực năm 2000 Khu vực giới Trị giá Thay đổi trung bình 98 (Tỷ 90- • Nhập nội Tây Âu USD) 46,5 200 10 -8 • Nhập Bắc Mỹ từ 31,2 12 19,6 11 -5 18,6 -3 11,7 20 20 8,7 20 19 châu • Nhập nội châu năm (%) 99 2000 • Nhập Tây Âu từ châu • Nhập Bắc Mỹ từ Châu Mỹ La Tinh • Nhập Tây Âu từ Trung Đông Âu, Bantic, Liên Xô cũ Nguồn: Textile Asia - 1/2001 Nhập hàng may khu vực giới năm 2000 phần lớn giảm Một số khu vực giảm mạnh nội Tây Âu

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w