Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế giữa việt nam – chlb đức và triển vọng phát triển đến năm 2025

57 3 0
Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế giữa việt nam – chlb đức và triển vọng phát triển đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế Tên em là Phạm Thị Dịu, sinh viên lớp Kinh tế Quốc tế 55B Em xin cam đoan, chuyên đề thực tập với đề tà[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Tên em là: Phạm Thị Dịu, sinh viên lớp Kinh tế Quốc tế 55B Em xin cam đoan, chuyên đề thực tập với đề tài “Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức triển vọng phát triển đến năm 2025” em thực hướng dẫn ThS Lê Tuấn Anh Chuyên đề thực sở kiến thức học, kết hợp với số liệu, thơng tin mà em thu thập q trình thực tập Viện Nghiên cứu Châu Âu tài liệu tham khảo có liên quan tới đề tài liệt kê phần danh mục tài liệu tham khảo Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn chuyên đề “Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức triển vọng phát triển đến năm 2025” em viết Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Dịu SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chuyên đề thực tập, em xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến thầy giáo, ThS Lê Tuấn Anh, người hướng dẫn em tận tình suốt trình thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Nghiên cứu Châu Âu tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập để em có thơng tin cho viết SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu chuyên đề .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề .3 CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động thương mại quốc tế 1.1.1 Những vấn đề thương mại quốc tế .4 1.1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế .4 1.1.1.2 Nội dung của thương mại quốc tế 1.1.1.3 Đặc điểm của thương mại quốc tế .6 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế kinh tế quốc gia7 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức.9 1.2.1 Về phía Việt Nam .9 1.2.2 Về phía CHLB Đức 11 1.2.3 Về quan hệ song phương giữa Việt Nam và CHLB Đức .12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 16 2.1 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam-CHLB Đức …………… 16 2.1.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008 2015 16 SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh 2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 16 2.1.1.2 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 .20 2.1.2 Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 24 2.1.2.1 Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 24 2.1.2.2 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 .26 2.2 Đánh giá chung hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức… 29 2.2.1 Những ưu điểm về kết quả chủ yếu 29 2.2.1.1 Về xuất khẩu .29 2.2.1.2 Về nhập khẩu 31 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 31 2.2.2.1 Về xuất khẩu .31 2.2.2.2 Về nhập khẩu 32 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC .36 3.1 Triển vọng phát triển hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức 36 3.1.1 Phương hướng phát triển hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam- CHLB Đức .36 3.1.2 Tác động EVFTA tới hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức .38 3.2 Kiến nghị số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam và CHLB Đức 43 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 43 3.2.2 Giải pháp vi mô 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam vào châu Âu năm 2015 19 Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008- 2015 .17 Bảng 2.2 Top thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam sang châu Âu năm 2015 19 Bảng 2.3 Những mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 .21 Bảng 2.4 Tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ CHLB Đức giai đoạn 2008- 2015 .24 Bảng 2.5 Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 27 SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên Nghĩa đầy đủ viết tắt Tiếng anh ASEAN Association of Southeast Asian Tiếng việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á European Union Liên minh châu Âu EU WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PCA Partnership and Co-operation Hiệp định đối tác và Hợp tác Agreement toàn diện EU – Việt Nam EVFTA EU – Vietnam Free Trade Agreement CHLB Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Cộng hòa Liên bang Đức Đức Brexit SV: Phạm Thị Dịu British + exit Nước Anh rời khỏi EU Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế Đức là nền kinh tế lớn thứ năm thế giới về GDP (ngang giá sức mua) và là nền kinh tế lớn nhất châu Âu Không chỉ là trung tâm công nghệ lớn bậc nhất thế giới, Đức còn biết đến là một nước xuất khẩu hàng hóa hàng đầu về máy móc, phương tiện vận tải và hóa chất Ngược lại, Việt Nam lại có một nền kinh tế phát triển, không phải là nước có công nghệ kĩ thuật tiên tiến, lại có lợi thế về nguồn lực vất chất cũng là nguồn lực lao động rất dồi dào, và đặc biệt, Việt Nam rất nỗ lực để hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời hoàn thiện tiến trình hội nhập kinh tế thế giới Với nhiều nỗ lực, Việt Nam hiện cũng có rất nhiều thành tựu các mối quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt, phải kể đến những thành tựu hoạt động thương mại quốc tế với CHLB Đức Thời gian qua, Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu, chiếm khoảng 19% xuất khẩu của Việt Nam sang EU [11, tr.5] Đức cũng là cửa ngõ trung chuyển quan trọng của hàng hóa Việt Nam sang các thị trường khác ở châu Âu Điều này được minh chứng rõ nhất qua tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước thời gian qua có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này thời gian qua vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm phát triển của mối quan hệ giữa hai nước Tuy đã có nhiều cải thiện nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Đức chỉ chiếm một tỷ trọng cực kì khiêm tốn tổng hàng hóa nhập khẩu của Đức, đồng thời cấu xuất nhập khẩu hiện tại vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cao nhất Vì thế, để chiếm lĩnh thị trường khó tính này, đòi hỏi Việt Nam cần phải nỗ lực nữa, động nữa, và phải được sự chủ động nữa từ phía Nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu Đặc biệt, hai sự kiện lớn gần là sự kiện Brexit và việc đàm phán thành công hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ thương mại hai nước Dự báo vòng hai năm tới, những quy định của EVFTA chính thức có SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh hiệu lực, Việt Nam sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất từ hiệp định này Nếu Nhà nước và các doanh nghiệp chủ động nắm bắt được những hội này, sẽ là bước đột phá rất lớn quan hệ thương mại giữa Việt Nam và CHLB Đức Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức triển vọng phát triển đến năm 2025” với hy vọng bài viết có cái nhìn cụ thể, toàn diện về mối hoạt động thương mại quốc tế giữa hai nước, có nhận định đúng đắn về các triển vọng phát triển tương lai, từ đó giúp Việt Nam có những bước đúng đắn đường chiếm lĩnh thị trường khó tính này Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: nhằm hiểu rõ tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Đức thời gian qua, từ đó đánh giá, đưa những triển vọng phát triển, và tìm những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại giữa hai nước, đặc biệt bối cảnh EVFTA chính thức được kí kết và có hiệu lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chuyên đề được hoàn thành với nhiệm vụ chính:  Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về thương mại quốc tế nói chung và hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam và CHLB Đức nói riêng  Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CHLB Đức giai đoạn 2008-2015 dựa những số liệu cụ thể, từ đó đưa đánh giá cụ thể nhất  Nhận diện đúng đắn các triển vọng phát triển mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và CHLB Đức và đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh thương mại giữa hai nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu chuyên đề 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam CHLB Đức SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và CHLB Đức giai đoạn 20082015 triển vọng phát triển đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh, đối chiếu, diễn giải và dự báo dựa sở số liệu thống kê và các sự kiện được công bố chính thức hoặc công bố các bài nghiên cứu, đánh giá về các vấn đề có liên quan Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, bảng chữ viết tắt, danh mục tham khảo chun đề tích hợp thành chương: Chương Cơ sở quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức Chương Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức Chương Triển vọng giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức đến năm 2025 SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Tuấn Anh CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động thương mại quốc tế 1.1.1 Những vấn đề thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đó có đối tượng trao đổi thường là vượt ngoài phạm vi địa lí của một quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới với mục đích mang lại lợi ích cho các bên [2, tr.37] Thương mại quốc tế thường được nghiên cứu dưới góc độ:  Quan điểm toàn cầu: tìm những quy luật, xu hướng, vấn đề…mang tính chất chung của toàn thế giới, không phụ thuộc vào các quốc gia  Quan điểm của từng quốc gia: xem xét hoạt động buôn bán của quốc gia đó với phần còn lại của thế giới  Gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận 1.1.1.2 Nội dung của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác Xét góc độ của một quốc gia thì đó chính là hoạt động ngoại thương Cụ thể, thương mại quốc tế bao gồm các nội dung sau:  Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình bao gồm nguyên liệu, lương thực thực phẩm, máy móc thiết bị, các loại hàng hóa tiêu dùng…Đây thực chất là hình thức trao đổi mua bán đó hàng hóa được đem trao đổi được thể hiện dưới dạng vật chất hữu hình Đây cũng là bộ phận chủ yếu và giữ vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia SV: Phạm Thị Dịu Lớp: Kinh tế Quốc Tế 55B ... hệ thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức Chương Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức Chương Triển vọng giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức. .. hệ thương mại giữa Việt Nam và CHLB Đức Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: ? ?Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – CHLB Đức triển vọng phát triển đến năm 2025? ??... 32 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC .36 3.1 Triển vọng phát triển hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam CHLB Đức

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan