1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong hoạt động thương mại quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam

15 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 810,49 KB

Nội dung

Bài viết này nghiên cứu một số vấn đề khái quát về các biện pháp phi thuế quan, thực trạng sử dụng các biện pháp phi thuế quan trên thế giới và ở Việt Nam, đề xuất một số hàm ý chính sách cho Việt Nam về việc sử dụng biện pháp phi thuế quan trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và thực thi các FTA thế hệ mới.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS Lê Thị Việt Nga Trƣờng Đai học Thƣơng mại Tóm lược: Các biện pháp phi thuế quan sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, chí biện pháp sử dụng theo cách phân biệt đối xử, tạo rào cản không cần thiết thương mại có tác động làm bóp méo thương mại Vì vậy, để sử dụng biện pháp phi thuế quan với mục đích nghĩa hợp pháp, quốc gia phải phân loại biện pháp phi thuế quan, thỏa thuận quy định điều chỉnh việc sử dụng biện pháp phi thuế quan Bài viết nghiên cứu số vấn đề khái quát biện pháp phi thuế quan, thực trạng sử dụng biện pháp phi thuế quan giới Việt Nam, đề xuất số hàm ý sách cho Việt Nam việc sử dụng biện pháp phi thuế quan bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thực thi FTA hệ Từ khóa: Các biện pháp phi thuế quan, FTA hệ mới, Việt Nam Đặt vấn đề Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, điển hình Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Các FTA hệ có đặc trưng như: phạm vi điều ch nh rộng (không ch bao gồm cam kết truyền thống liên quan thương mại hàng hóa mà bao gồm cam kết thương mại dịch vụ cam kết lĩnh vực coi “phi truyền thống” lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua s m phủ, ); Mức độ tự hóa sâu (c t giảm hầu hết dòng thuế 0% t Hiệp định có hiệu lực); Cơ chế thực thi chặt chẽ,… Nhìn chung, theo cam kết khn khổ FTA, kể thuế quan biện pháp phi thuế quan phải điều ch nh theo hướng giảm dần xóa b rào cản coi trở ngại không cần thiết thương mại để tạo thuận lợi cho dịng lưu chuyển hàng hóa quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế Vì vậy, thực thi Hiệp định FTA hệ mới, Việt Nam không ch hưởng hội t việc mở rộng thị trường, cải thiện hệ thống sách luật pháp nước,… mà cịn phải đối mặt với nhiều thách thức, điển hình thách thức doanh nghiệp việc cạnh tranh với hàng nhập cạnh tranh với hàng hóa thị trường nước ngồi, thách thức nhà nước việc hoàn thiện văn pháp luật quản lý hoạt động kinh tế, thương mại…Vấn đề đặt Việt Nam cần s dụng biện pháp phi thuế quan để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế, thúc đẩy xuất thực mục tiêu hợp pháp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành sản xuất nước, bảo vệ người tiêu d ng,…mà đảm bảo phù hợp quy định cam kết quốc tế bối cảnh hội 205 nhập, đặc biệt thực hàng loạt FTA hệ Thống kê WTO UNCTAD cho thấy xu hướng quốc gia s dụng ngày nhiều biện pháp phi thuế hoạt động thương mại quốc tế, điển hình biện pháp k thuật vệ sinh dịch tễ, biện pháp phòng vệ thương mại Do vậy, nghiên cứu thực trạng s dụng biện pháp phi thuế quan nước giới Việt Nam để đề xuất số hàm ý sách cho Việt Nam việc s dụng biện pháp phi thuế cần thiết nhằm đảm bảo lợi ch thương mại cho Việt Nam bối cảnh hội nhập, thực FTA hệ Khái quát biện pháp phi thuế quan hoạt động thƣơng mại quốc tế 2.1 Khái niệm phân loại biện pháp phi thuế quan Biện pháp phi thuế quan đề cập theo nhiều cách khác tổ chức quốc tế WTO, WB, OECD,… Theo WTO, biện pháp phi thuế biện pháp thuế quan, phủ hay quyền địa phương ban hành, hình thức luật, nghị định, quy định cấm hạn chế thương mại, quy định điều kiện,… nhằm kiểm soát hoạt động thương mại Theo tổ chức này, biện pháp phi thuế có khơng ảnh hưởng đến hoạt động thương mại khơng phải biện pháp phi thuế c ng s dụng theo cách phân biệt đối x với mục đ ch hạn chế thương mại hay bảo hộ WTO phân loại biện pháp phi thuế bao gồm biện pháp phi thuế biên giới biện pháp phi thuế sau biên giới Biện pháp phi thuế biên giới bao gồm biện pháp áp dụng hàng hóa xuất nhập cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, quy trình thủ tục chi phí hành ch nh hàng xuất/ nhập khẩu, Biện pháp phi thuế sau biên giới bao gồm biện pháp quy chuẩn k thuật, tiêu chuẩn k thuật, trợ cấp,… OECD đề cập biện pháp phi thuế quan với nghĩa rào cản phi thuế quan, theo rào cản phi thuế quan tất rào cản thương mại không bao gồm thuế quan12, chẳng hạn biện pháp thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá, hạn chế xuất tự nguyện, biện pháp trợ cấp để trì hoạt động doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, rào cản k thuật, quy định hạn chế việc cung ứng dịch vụ,v.v Ngoài ra, UNCTAD b t đầu nghiên cứu có chương trình hành động biện pháp phi thuế t đầu năm 1980 Theo UNCTAD, biện pháp phi thuế nhìn chung hiểu tất biện pháp có giá trị pháp lý mà khơng phải thuế quan thơng thường, gây ảnh hưởng kinh tế thương mại hàng hóa, làm hạn chế số lượng giá trị hàng hóa hai (UNCTAD, 2019) Để nhận biết cách rõ ràng biện pháp phi thuế quan, tổ chức phân loại biện pháp phi thuế Phiên phân loại công bố năm 2019 bao gồm 16 chương (t chương A đến chương P) Trong đó, biện pháp phi thuế hàng nhập bao gồm biện pháp k thuật (t 12 Truy cập https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=1837 ngày 20/12/2012 206 chương A đến chương C) biện pháp phi k thuật (chương D đến chương O), chương P đề cập đến biện pháp phi thuế hàng xuất (Xem Bảng 1.1) Bảng 1.1 Phân loại biện pháp phi thuế theo UNCTAD 2012 Biện pháp k thuật A - Biện pháp vệ sinh & dịch tễ B - Rào cản k thuật thương mại C - Quy định kiểm tra trước giao hàng hình thức khác Hàng nhập D - Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời E - Những biện pháp kiểm soát số lượng, cấm nhập, hạn ngach, giấy phép F - Những biện pháp kiểm soát giá, bao gồm loại thuế phí phụ thu G - Những biện pháp tài Biện pháp phi k thuật H - Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh I - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại J - Những biện pháp hạn chế phân phối K - Những biện pháp hạn chế dịch vụ sau bán hàng L - Những biện pháp trợ cấp (không bao gồm trợ cấp xuất khẩu) M - Những biện pháp hạn chế mua s m phủ N - Những quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ O - Quy t c xuất xứ hàng hóa Xuất P - Những biện pháp liên quan xuất (Nguồn: UNCTAD, 2019) Như vậy, t cách tiếp cận cho thấy biện pháp phi thuế quan (đôi đề cập rào cản phi thuế quan) quy định thể hình thức văn luật luật, nghị định, thông tư, định phủ, quan bộ, quyền địa phương liên quan đến vấn đề thuế quan quy định vệ sinh, dịch tễ, quy trình lấy mẫu, kiểm tra chứng nhận vệ sinh, dịch tễ; quy định chất lượng hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu, quy trình phương pháp sản xuất, quy trình kiểm nghiệm đánh giá phù hợp; quy định quy trình chứng nhận xuất xứ hàng hóa; quy định chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại; quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại; quy định cấm nhập cấm xuất khẩu; quy định hạn ngạch, giấy phép xuất/ nhập khẩu; quy định cạnh tranh, phân phối hàng nhập khẩu;…Khái niệm biện pháp phi thuế phân loại biện pháp phi thuế UNCTAD thể đầy đủ, dễ hiểu biện pháp phi thuế s dụng thương mại quốc tế, bao gồm biện pháp điều ch nh Hiệp định WTO Khái niệm phân loại UNCTAD c ng tổ chức quốc tế, học giả, nhà nghiên cứu trích dẫn s dụng phổ biến Vì vậy, giới hạn nghiên cứu viết này, tác giả s dụng khái niệm cách phân loại biện pháp phi thuế UNCTAD, phiên năm 2019 207 2.2 Mục đích việc sử dụng biện pháp phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan quốc gia s dụng với mục đ ch khác nhau, tùy thuộc vào đường lối quan điểm hội nhập quốc tế, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quốc gia c ng yêu cầu t bối cảnh thực tế Về bản, việc s dụng biện pháp phi thuế quan g n liền với mục đ ch sau: - Mục đích trị: Đơi mục đ ch ch nh trị, quốc gia s dụng biện pháp phi thuế quy định cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, hạn ngạch… hoạt động mua bán hàng hóa với quốc gia khác - Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự xã hội Chẳng hạn việc ban hành quy định cấm nhập v kh , vật liệu nổ, đạn dược, pháo,… nhằm thực mục đ ch bảo vệ an ninh quốc gia c ng đảm bảo an toàn trật tự xã hội - Điều tiết cán cân thương mại Cán cân thương mại điều tiết thơng qua biện pháp phi thuế quan hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, giấy phép biện pháp phi thuế quan khác biện pháp k thuật,… - Bảo vệ sức khỏe, an toàn người, đời sống động thực vật Những quy định cấm mua bán sản phẩm qua s dụng quần áo, thiết bị y tế,… hay quy định cấm mua bán động vật hoang dã, quy định biện pháp k thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ s dụng mục đ ch bảo vệ an toàn, sức kh e cho người, đời sống động thực vật, ngăn chặn thâm nhập lan truyền dịch bệnh - Bảo vệ việc làm người lao động: Chẳng hạn quy định liên quan s dụng người lao động, điều kiện đảm bảo an toàn lao động…nhằm mục đ ch bảo vệ việc làm người lao động cách hợp pháp - Bảo vệ ngành sản xuất nước Trước sức ép cạnh tranh hàng nhập khẩu, quốc gia s dụng biện pháp phi thuế hạn ngạch, giấy phép, biện pháp k thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, tự vệ thương mại,… để hạn chế thâm nhập hàng hóa t nước ngồi nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước - Bảo vệ môi trường Một quốc gia ban hành quy định chất lượng sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất, phân phối hàng hóa, quy định liên quan bao bì, nhãn mác hàng hóa… nhằm mục đ ch bảo vệ môi trường - Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng, có thương mại quốc tế, quốc gia ban hành quy định nhằm điều ch nh hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp theo hướng đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, chẳng hạn quy định chống bán phá giá, chống trợ cấp… 2.3 Những tác động biện pháp phi thuế quan hoạt động thương mại quốc tế Các biện pháp phi thuế quan s dụng với mục đ ch khác mang lại tác động tích cực bảo vệ an ninh quốc gia; bảo vệ sức kh e an toàn người, đời sống động thực vật; bảo vệ môi trường; bảo vệ ngành sản xuất nước; điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Ngoài ra, 208 số nghiên cứu c ng ch việc tăng cường s dụng biện pháp k thuật vệ sinh dịch tễ không ch hạn chế hàng hóa chất lượng lưu thơng thị trường mà thúc đẩy xuất hàng hóa Theo Jiang Ling (2013), lâu dài tiêu chuẩn nghiêm ngặt giới hạn thuốc tr sâu Nhật Bản, M , EU rau c ng có tác động tích cực xuất khẩu, buộc nhà xuất phải tuân thủ, đáp ứng tiêu chuẩn giá trị xuất rau Trung Quốc nâng lên, chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nâng lên Hay nghiên cứu khác Jacob Wood cộng (2017) cho thấy biện pháp SPS Trung Quốc có tác động tiêu cực, hạn chế xuất nông sản t Nhật Bản M biện pháp lại có tác động tích cực, thúc đẩy xuất nơng sản t Hàn Quốc New Zealand Mặc dù biện pháp phi thuế có số tác động tích cực vậy, song một trường hợp, biện pháp phi thuế bộc lộ tác động khơng tích cực s dụng theo cách tạo rào cản thương mại quốc tế Những tác động khơng tích cực biện pháp phi thuế hoạt động thương mại quốc tế thường bao gồm: làm hạn chế điều kiện tiếp cận thị trường hàng nhập khẩu, t làm hạn chế khối lượng giá trị hàng hóa mua bán quốc tế c ng làm cản trở tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại quốc tế tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia; làm tăng chi ph hàng nhập làm suy giảm lợi ích người tiêu dùng; làm động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, khiến doanh nghiệp nước khó phát triển Erdal Yalcin cộng (2017) ch biện pháp phi thuế c ng s dụng công cụ bảo hộ thương mại, có tác động hạn chế thương mại, bao gồm trợ cấp, biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại; biện pháp TBT (Technical Barriers to Trade), SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures) biện pháp kiểm soát nhập Thống kê UNCTAD c ng ch hàng nông sản đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều t biện pháp phi thuế Các nước OECD dường không bị ảnh hưởng nhiều biện pháp việc xuất nông sản tới thị trường nước OECD Tuy nhiên, xuất nông sản nước chậm phát triển tới nước OECD giảm đáng kể ảnh hưởng biện pháp TBT SPS Đặc biệt, xuất nông sản bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều biện pháp xuất sang thị trường nước EU Trong EU thông báo họ s dụng biện pháp TBT SPS với số lượng t so với nước OECD (tr Hàn Quốc Thổ Nhĩ kỳ) ch nh biện pháp EU ảnh hưởng đến thương mại hàng nông sản với mức độ lớn so với biện pháp nước OECD (Anne-Célia Disdie công sự, 2008) Thực tế, nước phát triển có xu hướng s dụng biện pháp k thuật kh t khe hơn, với yêu cầu cao so với nước phát triển, hàng nông sản xuất t nước phát triển tới nước phát triển gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc thâm nhập thị trường (Yinguo Dong & Yue Zhu, 2015) Tính bình qn, giá trị nhập hàng hóa giảm khoảng 12% giá trị nhập hàng nơng sản giảm 8,42% thực rào cản phi thuế giá trị thương mại song phương bình quân hàng năm giảm khoảng 11% thực rào cản phi thuế Biện pháp 209 trợ cấp gây hạn chế thương mại mức nhất, biện pháp TBT, SPS làm giảm bình quân 10% giá trị thương mại (Erdal Yalcin, Gabriel Felbermayr, Luisa Kinzius, 2017) Một số nghiên cứu khác c ng s dụng mơ hình trọng lực để đánh giá tác động biện pháp phi thuế, điển hình biện pháp k thuật vệ sinh dịch tễ, c ng cho thấy tác động khơng tích cực biện pháp phi thuế đến hoạt động thương mại quốc tế Chẳng hạn, nghiên cứu Jiang Ling (2013) ch tiêu chuẩn giới hạn thuốc tr sâu sản phẩm rau Nhật, M , EU làm hạn chế kim ngạch xuất rau Trung Quốc Dư lượng thuốc tr sâu bị hạn chế thêm 10% làm giảm 4,16% giá trị kim ngạch xuất rau nước Tuy nhiên, tác giả khẳng định ch tác động tiêu cực trước m t đề xuất giải pháp để thúc đẩy xuất rau Trung Quốc cần tăng cường xây dựng tiêu chuẩn rau, nâng cao tỷ lệ hài hịa hóa với tiêu chuẩn quốc tế, Nghiên cứu Qianhui Gao cộng (2018) c ng cho thấy biện pháp k thuật Nhật (đặc biệt việc s dụng “hệ thống danh sách tích cực” (tiếng Anh “the positive list system”, danh mục hóa chất nơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệp cần phải kiểm tra nhằm đảm bảo ngăn chặn việc s dụng hóa chất độc hại sản phẩm nơng nghiệp) làm giảm đáng kể xuất Trung Quốc sang thị trường Nhật Bản Như vậy, biện pháp phi thuế quan quy định pháp lý thuế quan, nhà nước ban hành nhằm bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ đời sống người động, thực vật, bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành sản xuất nước,… Các biện pháp phi thuế quan v a có tác động tích cực, v a có tác động khơng tích cực Thực trạng sử dụng biện pháp phi thuế quan hoạt động thƣơng mại quốc tế Theo WTO, nước thành viên tổ chức t s dụng đến biện pháp phi thuế vào khoảng đầu năm 2000 Tuy nhiên, t xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế b t nguồn t M vào năm 2008 đến nay, nước lại có xu hướng s dụng nhiều đến biện pháp phi thuế quan Theo thống kê tổ chức này, t nh đến 31/12/2019, số lượng biện pháp phi thuế đưa có hiệu lực thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lượng biện pháp phi thuế quan sử dụng thành viên WTO tính đến 31/12/2019 SPS TBT AD Số lượng biện pháp đưa (initiated) (*) 15.775 24.878 227 Số lượng biện pháp hiệu lực (in force) 3.494 2.959 CV SG SSG 47 47 1.897 194 50 652 QR TQ 1.636 1.274 Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx (*) Đối với biện pháp SPS, TBT: số lượng biện pháp thông báo tới thành viên; Đối với biện pháp AD, CV, SG: số lượng điều tra b t đầu khởi xướng (SPS: biện pháp vệ sinh dịch tễ; TBT: biện pháp k thuật; AD: biện pháp chống bán phá giá; CV: biện pháp chống trợ cấp; SG: biện pháp tự vệ; SSG: biện pháp tự vệ đặc biệt; QR: biện pháp hạn chế số lượng; TQ: biện pháp hạn ngạch thuế quan) 210 Bảng 3.1 cho thấy t nh đến thời điểm 31/12/2019, biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), biện pháp k thuật (TBT), biện pháp chống bán phá giá (AD), biện pháp hạn chế số lượng (QR) biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) s dụng nhiều với số lượng nghìn biện pháp Cụ thể, có 15.775 biện pháp SPS g i thông báo tới thành viên WTO 3.494 biện pháp hiệu lực, c ng biện pháp có số lượng quy định cịn hiệu lực nhiều Có 24.878 biện pháp TBT thơng báo có 2.959 biện pháp hiệu lực, đứng thứ hai biện pháp hiệu lực Trong số biện pháp phòng vệ TM, chống bán phá giá biện pháp có số lượng định cịn lực nhiều cả, 1.897 biện pháp chống bán phá giá cịn hiệu lực Ngồi ra, có 227 vụ chống bán phá giá điều tra Trong không phát sinh thêm quy định hạn chế số lượng hạn ngạch thuế quan (số lượng biện pháp ban hành 0), song có 1.636 biện pháp hạn chế số lượng 1.274 biện pháp hạn ngạch thuế quan giá trị áp dụng Số liệu thống kê WTO quan ngại thương mại biện pháp TBT SPS c ng phần chứng t xu hướng phổ biến việc s dụng biện pháp Bởi lẽ hay số thành viên nhận thấy biện pháp k thuật hay biện pháp vệ sinh dịch tễ tạo rào cản thương mại mức cần thiết, có ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuất hàng hóa họ thành viên đưa quan ngại thương mại họp định kỳ Ủy ban TBT/SPS WTO để thảo luận Hình 3.1 mơ tả số lượng quan ngại thương mại TBT (STCs) số lượng thông báo TBT (Notifications) đưa t năm 1995 đến hết năm 2019 Nguồn http://tbtims.wto.org/en/PredefinedReports/STCReport Hình 3.1: Số lượng quan ngại thương mại TBT đưa từ năm 1995 đến hết năm 2019 T Hình 3.1 cho thấy số lượng trường hợp quan ngại thương mại TBT tăng dần năm 2005-2014 t 12 trường hợp năm 2005 lên mức 47 trường hợp năm 2014, mức cao t năm 1995 đến T năm 2014 đến nay, số lượng trường hợp quan ngại có xu hướng giảm, song năm 2019, số trường hợp tăng lên 35, nhiều 13 211 trường hợp so với năm 2018 Trong đó, số lượng thơng báo TBT đưa tăng dần qua năm, đặc biệt t năm 2015 đến nay, số lượng thông báo TBT WTO tăng t 2000 đến 3000 thơng báo, điều chứng t nước có xu hướng s dụng biện pháp TBT ngày nhiều Nếu xét chủ thể bày t quan ngại, Hình 3.2 cho thấy số lượng trường hợp quan ngại thương mại đưa nhóm thành viên t năm 1995 đến hết năm 2019 Nguồn http://tbtims.wto.org/en/PredefinedReports/STCReport Hình 3.2: Số lượng quan ngại thương mại TBT đưa nhóm thành viên từ năm 1995 đến hết năm 2019 Qua Hình 3.2 cho thấy hầu hết trường hợp bày t quan ngại, thành viên nước phát triển (developed economies) có số trường hợp quan ngại nhiều so với thành viên nước chậm phát triển (developing and least developed countries) Ngoại tr năm liên tiếp 2012-2014, số lượng quan ngại thương mại TBT nước phát triển đưa nhiều Đối với biện pháp SPS, thành viên c ng bày t quan ngại biện pháp SPS T nh đến tháng 12 năm 2019, có 448 quan ngại thương mại SPS đưa WTO Hình 3.3 phản ánh số lượng trường hợp quan ngại thương mại SPS đưa t năm 1995 đến hết năm 2019 Nguồn: http://spsims.wto.org/en/PredefinedReports/STCReport Hình 3.3: Số lượng trường hợp quan ngại thương mại SPS đưa từ năm 1995 đến hết năm 2019 212 Hình 3.3 cho thấy số lượng quan ngại SPS nhiều vào năm 2002 giảm dần năm T năm 2008 đến nay, số trường hợp quan ngại thương mại SPS tương đối ổn định, với số lượng bình quân 20 trường hợp năm Hình 3.4 thể số lượng thành viên WTO s dụng biện pháp SPS, số lượng thành viên bày t quan ngại thương mại SPS số lượng thành viên bảy t ủng hộ quan ngại thương mại SPS Nguồn: http://spsims.wto.org/en/PredefinedReports/STCReport Hình 3.4: Số lượng thành viên WTO sử dụng biện pháp SPS (maintaining the measure), số lượng thành viên bày tỏ quan ngại thương mại SPS (raising the issue) số lượng thành viên bảy tỏ ủng hộ quan ngại thương mại SPS (supporting members) từ năm 1995 đến hết năm 2019 Theo Hình 3.4, số lượng thành viên phát triển trì s dụng biện pháp SPS nhiều so với số thành viên phát triển Trong có 277thành viên phát triển s dụng biện pháp SPS, có 252 thành viên phát triển s dụng Số thành viên bày t quan ngại SPS nước phát triển nhiều so với số thành viên bày t quan ngại nước phát triển Xét mặt hàng chịu điều ch nh biện pháp bảo hộ phi thuế quan, c ng theo thống kê WTO, t nh đến 31/12/2019, biện pháp SPS chủ yếu áp dụng (bao gồm biện pháp thông báo biện pháp cịn hiệu lực) cho hàng hóa động vật sống sản phẩm t động vật (5.954 biện pháp), rau củ (5.411 biện pháp), thực phẩm, đồ uống có cồn, thuốc (2.948 biện pháp),… Các biện pháp TBT chủ yếu áp dụng cho nhóm hàng như: máy móc thiết bị điện t (5.169 biện pháp), thực phẩm, đồ uống giải khát, đồ uống có cồn, thuốc (4.025 biện pháp), sản phẩm ngành cơng nghiệp hóa chất (3.628 biện pháp), rau củ (2.548 biện pháp), động vật sống sản phẩm t động vật (1.893 biện pháp), kim loại (1.856 biện pháp),… Biện pháp chống bán phá giá áp dụng cho nhiều mặt hàng nhóm mặt hàng áp dụng biện pháp chống phá giá nhiều bao gồm kim loại 213 bản, sản phẩm ngành cơng nghiệp hóa chất,… Những biện pháp hạn chế số lượng, hạn ngạch thuế quan c ng chủ yếu s dụng nhóm hàng nông sản động vật sống sản phẩm t động vật, thực phẩm, đồ uống thuốc lá, rau củ quả,… Xét nhóm quốc gia s dụng biện pháp bảo hộ phi thuế ch nh sách bảo hộ thương mại mình, thống kê WTO số lượng biện pháp phi thuế s dụng quốc gia nhóm nước khu vực t nh đến 31/12/2019 thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Số lượng biện pháp phi thuế có hiệu lực nhóm quốc gia thành viên WTO tính đến 31/12/2019 Khu vực SPS TBT Châu Phi 730 Châu Á 5.761 6000 EU AD CV SG SSG 3.759 63 QR TQ Tổng số 15 50 29 364 1.052 179 14.161 1.628 4.603 321 22 388 88 681 7.737 Trung Đông 1.231 5.016 15 21 0 12 6.295 B cM 4.801 3.129 578 176 496 164 84 9.431 Nam Trung M 4.747 4.784 344 99 141 228 10.359 743 33 82 4.699 Nguồn: http://i-tip.wto.org/goods/Forms/MemberView.aspx?mode=modify&action=search (SPS: biện pháp vệ sinh dịch tễ; TBT: biện pháp k thuật; AD: biện pháp chống bán phá giá; CV: biện pháp chống trợ cấp; SG: biện pháp tự vệ; SSG: biện pháp tự vệ đặc biệt; QR: biện pháp hạn chế số lượng; TQ: biện pháp hạn ngạch thuế quan; ES: biện pháp trợ cấp xuất khẩu) Bảng 3.2 cho thấy châu Á khu vực s dụng biện pháp phi thuế nhiều cả, với tổng số biện pháp phi thuế bao gồm TBT, SPS, AD, CV, SG, SSG, QR, TQ 14.161 biện pháp; c ng khu vực s dụng biện pháp SPS, TBT, AD, QR nhiều so với khu vực khác Trong đó, Trung quốc nước đứng đầu khu vực số lượng biện pháp phi thuế s dụng, c ng nước s dụng biện pháp SPS TBT nhiều châu Á, với 1.289 biện pháp SPS 1.386 biện pháp TBT Nhật s dụng 712 biện pháp SPS 874 biện pháp TBT, Hàn Quốc s dụng 670 biện pháp SPS 964 biện pháp TBT Các nước khu vực Nam, Trung M s dụng biện pháp phi thuế quan nhiều thứ hai với tổng số biện pháp 10.359, Brazil Peru nước trì s dụng nhiều biện pháp phi thuế quan cả; nước khu vực B c M (điển hình M ) EU xếp thứ tự thứ ba thứ tư số lượng biện phi thuế s dụng Như vậy, t nh đến 31/12/2019, theo thống kê WTO, biện pháp SPS, TBT, biện pháp phòng vệ thương mại AD, CV, SG biện pháp chủ yếu s dụng ch nh sách thương mại nước thành viên WTO; SPS TBT biện pháp đứng đầu số lượng biện pháp thơng báo biện pháp cịn hiệu lực Điều chứng t nước coi trọng việc s dụng quy định k thuật quy định vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức kh e người, bảo vệ đời 214 sống động thực vật, bảo vệ môi trường,… Tuy nhiên, thực tế, việc s dụng biện pháp TBT SPS không ph hợp quy định cam kết quốc tế, làm ảnh hưởng lơi ch hợp pháp nước khác, nguyên nhân dẫn đến số trường hợp quan ngại thương mại TBT SPS cao Trong số biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá biện pháp s dụng nhiều Đây c ng biện pháp có tranh chấp thương mại phát sinh với tỷ lệ nhiều so với biện pháp phi thuế khác, điều phần chứng t việc nước s dụng biện pháp chưa ph hợp quy định WTO phổ biến, gây cản trở thiệt hại lợi ch thương mại cho nước khác Ngồi ra, cịn 1000 biện pháp hạn chế số lượng hạn ngạch thuế quan giá trị hiệu lực Châu Á khu vực đứng đầu việc s dụng biện pháp phi thuế ch nh sách thương mại mình, biện pháp nước khu vực s dụng nhiều SPS, TBT, AD, QR; EU khu vực đứng đầu việc s dụng hạn ngạch thuế quan; B c M khu vực đứng đầu việc s dụng biện pháp đối kháng Nhóm hàng nơng sản, sản phẩm hóa chất, kim loại bản, máy móc thiết bị điện t nhóm hàng hóa chịu điều ch nh biện pháp TBT với số lượng nhiều Thực trạng sử dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam C ng theo số liệu thống kê WTO, t nh đến hết 31/12/2019, Việt Nam trì s dụng 108 biện pháp SPS, 156 biện pháp TBT, 12 biện pháp chống bán phá giá, biện pháp tự vệ biện pháp hạn ngạch thuế quan So với nước khu vực châu Á, số lượng biện pháp phi thuế quan mà Việt Nam s dụng hạn chế, đứng sau nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Philipines,… Theo t nh toán UNCTAD mức ảnh hưởng biện pháp phi thuế hàng nhập Việt Nam, có khoảng 50% mặt hàng nhập khoảng 61% giá trị hàng nhập vào Việt Nam chịu ảnh hưởng biện pháp phi thuế, 97% mặt hàng (96% giá trị) hàng nơng sản 46% mặt hàng (57% giá trị) hàng phi nông sản chịu ảnh hưởng biện pháp phi thuế Đây giá trị mức trung bình khu vực, thấp số đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, ch Philippines Bởi có khoảng 90% mặt hàng nhập vào Trung Quốc, hay 62% mặt hàng nhập vào Nhật Bản, 75% mặt hàng nhập vào Philippines chịu ảnh hưởng biện pháp phi thuế, khoảng 20% - 30% mặt hàng nhập vào Thái Lan, Singapore, Indonesia chịu ảnh hưởng Việt Nam ban hành hoàn thiện hệ thống văn pháp luật ph hơp với quy định cam kết quốc tế việc s dụng biện pháp phi thuế, có biện pháp phi thuế có tác động đến hoạt động thương mại quốc tế Điển Luật quản l ngoại thương 2017 Nghị định 69/2018 quy định chi tiết số điều Luật quản l ngoại thương nhằm làm rõ nguyên t c, biện pháp s dụng để quản l hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, có biện pháp phi thuế Về biện pháp k thuật vệ sinh dịch tễ, quy định nêu Luật quản l ngoại thương 2017, Việt Nam ban hành văn luật chuyên ngành để 215 tạo cơng cụ quản l chất lượng hàng hóa, sản phẩm Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn k thuật 2006, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật 2013, Luật thú y 2015 Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Ngoài ra, Việt Nam liên tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) hệ thống quy chuẩn k thuật quốc gia (QCVN) nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh hôi nhập T nh đến hết năm 2019, Việt Nam có khoảng 780 QCVN khoảng 11.500 TCVN với mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn khu vực đạt 54%, hệ thống TCVN QCVN trở thành cơng cụ, phương tiện quan trọng để trì chuẩn mực quan hệ kinh tế, hỗ trợ quản l nhà nước, đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ cho người; bảo vệ động vật, thực vật môi trường,… Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, mục tiêu đến hết năm 2020 hệ thống TCVN Việt Nam đáp ứng mức độ hài hòa với tiêu chuẩn khu vực quốc tế khoảng 60% Thống kê quan ngại thương mại WTO cho thấy t nh đến hết năm 2019, Việt Nam có 15 trường hợp bị nước thành viên bày t quan ngại TBT Các biện pháp TBT Việt Nam bị nước Thành viên WTO cho không ph hợp với tiêu chuẩn quốc tế, không đáp ứng thời gian thực thi minh bạch hoá, cản trở thương mại mức cần thiết… Chẳng han, ngày 21/3/2018, c ng họp định kỳ Ủy ban TBT, thành viên Thái Lan, Nhật Bản, Hoa kỳ EU tiếp tục đưa quan ngại thương mại dự thảo Nghị định quy định điều kiện sản xuất, l p ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô dự kiến có hiệu lực t 1/1/2018 (Biên G/TBT/M/74) Đại diện Nhật Bản cho dự thảo ban hành thành Nghị định 116/2017/ NĐ-CP có hiệu lực t ngày ký ngày (17/7/2017) gây thiệt hại đáng kể cho nhà xuất tơ nước ngồi để nhập tơ vào Việt Nam, doanh nghệp phải nộp chứng nhận chất lượng kiểu loại ô tô nhập khảu quan có thẩm quyền nước ngồi cấp Vị đại diện c ng cho khơng thể tìm chứng nhận giới Ngoài ra, Nhật Bản cho biết ô tô sản xuất l p ráp nước cần phải có chứng nhận chất lượng quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, loại tơ nhập nước c ng phải cấp chứng nhận quan có thẩm quyền Việt Nam theo cách tương tự vậy, Việt Nam cần đối x bình đẳng tơ sản xuất l p ráp nước ô tô nhập theo quy định WTO Hay trường hợp quan ngại khác Việt Nam, ngày 21/3/2018, Nhật Bản tiếp tục bày t quan ngại với Việt Nam Dự thảo luật An ninh mạng Việt Nam Nhật Bản mong muốn Việt Nam làm rõ “điều kiện an ninh mạng”, đặc biệt làm rõ yêu cầu, thủ tục đánh giá điều kiện an ninh mạng để không tạo rào cản cho doanh nghiệp nước Đại diện Hoa kỳ c ng bày t quan ngại dự thảo đề xuất Việt Nam cần s dụng thuật ngữ, tiêu chuẩn an ninh mạng quốc tế Ngoài ra, EU c ng bày t quan ngại với Việt Nam họp Qua cho thấy, biện pháp TBT Việt Nam s dụng không ph hợp với quy định luật pháp quốc tế, Hiệp định TBT WTO bị đối tác bày t quan ngại với mong muốn Việt Nam xem xét để giải trình, điều ch nh, s a đổi cho ph hơp với quy định cam 216 kết quốc tế c ng để đảm bảo lợi ch hợp pháp đối tác thương mại Về biện pháp phòng vệ thương mại, Việt Nam ban hành Luật Quản l ngoại thương 2017 Nghị định 10/2018 quy đinh chi tiết số điều Luật Quản l ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại thay cho Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp Pháp lệnh tự vệ thương mại năm 2004 làm sở cho việc s dụng biện pháp phòng vệ thương mại đảm bảo ph hợp quy định quốc tế đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, thực tế, việc s dụng biện phịng vệ thương mại Việt Nam có nhiều khác biệt biện pháp Theo thống kê Trung tâm WTO thuộc Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), t nh đến hết tháng 6/2019, Việt Nam s dụng biện pháp chống bán phá giá vụ hàng nhập khẩu, s dụng biện pháp tự vệ thương mại vụ chưa có vụ s dụng biện pháp chống trợ cấp Trong đó, hàng xuất Việt Nam tới thị trường nước phải đối mặt với số vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại lớn nhiều lần C ng t nh đến hết tháng năm 2019, có 86 vụ hàng xuất Việt Nam bị điều tra áp thuế chống bán phá giá, 15 vụ điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp 30 vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Thơng tin t Cục phịng vệ thương mại Bộ Công thương cho thấy t nh đến hết năm 2019, Bộ Công Thương c ng khởi xướng điều tra 15 vụ phòng vệ thương mại sản phẩm nhập khẩu, gồm vụ chống bán phá giá, vụ tự vệ vụ chống lẩn tránh thuế tự vệ So với số lượng 150 vụ mà nước khác khởi xướng hàng xuất Việt Nam số lượng vụ điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại hàng hóa nhập Việt Nam cịn khiêm tốn Có nhiều nguyên nhân việc Việt Nam hạn chế việc s dụng biện pháp phòng vệ thương mại, có nguyên nhân chủ quan thuộc doanh nghiệp Theo khảo sát VCCI mức độ hiểu biết DN phòng vệ thương mại Việt Nam hàng hố nước ngồi gần VCCI cho thấy, 15,09% DN không biết, 63,21% DN có nghe nói khơng biết sâu; 19,81% t ng tìm hiểu sơ sơ ch có 1,89 % DN tìm hiểu tương đối k /Là bên liên quan; 41% DN khảo sát cho biết đáp ứng yêu cầu để kiện phòng vệ thương mại (Nguyễn Thu Trang, 2016) Như vậy, bản, Việt Nam hoàn thiện hệ thống văn pháp luật biện pháp phi thuế quan đảm bảo ph hợp luật pháp cam kết quốc tế Tuy nhiên, hệ thống TCVN Việt Nam đáp ứng khoảng 54% mức độ ph hợp với tiêu chuẩn khu vực quốc tế, số vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hạn chế Đôi tiêu chuẩn k thuật Việt Nam cho không ph hợp với tiêu chuẩn quốc tế, không đáp ứng thời gian thực thi minh bạch hoá, hay biện pháp k thuật coi không ph hợp với luật pháp quốc tế gây cản trở thương mại mức cần thiết bị nước bày t quan ngại Một số hàm ý sách cho Việt Nam việc sử dụng biện pháp phi thuế bối cảnh thực FTA hệ 217 T nghiên cứu cho thấy nước có chiều hướng gia tăng s dụng biện pháp phi thuế quan mục đ ch hợp pháp, đặc biệt biện pháp k thuật, phòng vệ thương mại s dụng ngày nhiều, bên cạnh Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc thực Hiệp định thương mại tự hệ với phạm vi cam kết rộng mức độ hội nhập sâu, Việt Nam cần xem xét việc s dụng biện pháp phi thuế cho ph hợp luật pháp cam kết quốc tế, ph hợp xu hướng nước khu vực giới nhằm đảm bảo lợi ch Việt Nam bối cảnh hội nhập Tác giả mạnh dạn đề xuất số hàm ch nh sách cho Việt Nam việc s dụng biện pháp phi thuế quan thời gian tới sau: Thứ nhất, Việt Nam cần rà soát hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan biện pháp phi thuế nhằm đảm bảo ph hợp với quy định quốc tế cam kết Việt Nam với nước ASEAN c ng với nước đối tác th a thuận thương mại quốc tế Thực nghiêm túc quy định cam kết quốc tế việc s dụng biện pháp phi thuế không ch giúp Việt Nam khẳng định vị uy t n trường quốc tế mà cịn xây dựng đươc hệ thống biện pháp phi thuế có nghĩa nhằm thực mục tiêu hợp pháp Thứ hai, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, cụ thể việc xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp TBT, SPS cho v a hạn chế thâm nhập hàng hóa chất lượng, v a tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước việc đáp ứng quy định đáp ứng tốt tiêu chuẩn quốc tế để thúc đẩy xuất khẩu, đồng thời không vi phạm cam kết quốc tế TBT, SPS, hạn chế tình phát sinh quan ngại thương mại tranh chấp thương mại TBT, SPS Thứ ba, tăng cường liên kết, hợp tác với nước để tranh thủ hỗ trợ t nước việc xây dựng thực thi biện pháp phi thuế quan Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác với quan, tổ chức liên quan thành viên k kết cam kết TBT song phương đa phương với Việt Nam để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, th a nhận lẫn quy chuẩn k thuật, thủ tục đánh giá ph hợp văn liên quan tới biện pháp TBT cho sản phẩm, hàng hoá nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán hàng hóa nước Thứ tư, Việt Nam cần có ch nh sách phát triển nguồn nhân lực quan, phận thực thi ch nh sách, quy định liên quan việc s dụng biện pháp phi thuế quan để đảm bảo biện pháp s dụng cách ph hợp, kịp thời hiệu Thứ năm, Nhà nước cần có ch nh sách hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin biện pháp phi thuế quan để doanh nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trước điều ch nh biện pháp phi thuế quan, chủ động việc đề xuất quan chức để s dụng biện pháp phi thuế quan trường hợp cần thiết, hợp l 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne-Célia Disdier, Disdiera Lionel Fontagné, Mondher Mimouni (2008), The Impact of Regulations on Agricultural Trade: Evidence from the SPS and TBT Agreements American Agricultural Economics Association Erdal Yalcin, Gabriel Felbermayr, Luisa Kinzius (2017), Hidden Protectionism: NonTariff Barriers and Implications for International Trade, Study on Behalf of the Bertelsmann Foundation Jiang Ling (2013), Measurement of the Impacts of the Technical Barriers to Trade on Vegetable Export of China: An Empirical Study Based on the Gravity Model, International Business and management Jacob Wood, Jie Wu, Jiling Li (2017), The Economic Impact of SPS Measures on Agricultural Exports to China: An Empirical Analysis Using the PPML Method Nguyễn Thu Trang (2016), Thực thi pháp luật phịng vệ thương mai – góc nhìn doanh nghiệp, tài liệu hội thảo “Tổng kết thực thi pháp luật phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện” Qianhui Gao, Shoichi Ito, Hisamitsu Saito (2018), Measuring Japan‟s technical barriers to trade based on the China‟s fruit exports to Japan, Agri&Econ UNCTAD (2019), international classificatioin of non tariff measures WTO (2012), World Trade Report Yinguo Dong & Yue Zhu (2015), Impacts of SPS measures imposed by developed countries on china‟s tea export – a perspective of difference in standards, Economics and finance https://unctad.org/en/Pages/DITC/Trade-Analysis/Non-Tariff-Measures.aspx Truy cập ngày 3/1/2020 http://i-tip.wto.org/goods/Forms/MemberView.aspx?mode=modify&action=search Truy cập ngày 3/1/2020 www.chongbanphagia.vn Truy cập ngày 3/1/2020 http://tbtims.wto.org/en/SpecificTradeConcerns/Search?ProductsCoveredHSCodes=&Pr oductsCoveredICSCodes=&Dates=2007-**%7C2008-**%7C2009-**%7C2010**%7C201 **%7C2012-**%7C2013-**%7C2014-**%7C2015-**%7C2016-**%7C2017-**%7C2018* *%7C2019**&DoSearch=True&ExpandSearchMoreFields=False&NumberOfSpecificTrade Cocern=&NewStc=true&NewStc=false&RecurringStc=true&RecurringStc=false&MembersS ubjectToCocern=Viet+Nam&MembersRaisingConcern=&SearchTerm=&Title= &Products Covered=&DescriptionOfContent= Truy cập ngày 3/1/2020 219 ... thương mại cho Việt Nam bối cảnh hội nhập, thực FTA hệ Khái quát biện pháp phi thuế quan hoạt động thƣơng mại quốc tế 2.1 Khái niệm phân loại biện pháp phi thuế quan Biện pháp phi thuế quan đề... thương mại Do vậy, nghiên cứu thực trạng s dụng biện pháp phi thuế quan nước giới Việt Nam để đề xuất số hàm ý sách cho Việt Nam việc s dụng biện pháp phi thuế cần thiết nhằm đảm bảo lợi ch thương. .. hạn chế thương mại hay bảo hộ WTO phân loại biện pháp phi thuế bao gồm biện pháp phi thuế biên giới biện pháp phi thuế sau biên giới Biện pháp phi thuế biên giới bao gồm biện pháp áp dụng hàng

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w