WTO là tổ chức kinh tế thơng mại đa ra các yêu cầu rất cao về minh bạch hóa các quy định thơng mại, về cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự do hóa thơng mại hàng h
Trang 1Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 7-
1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ và hiện nay đang tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).
Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thơng mại mang lại nhiều cơ hội và lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh đó cũng có không ít những thách thức đối với mỗi quốc gia Các nớc khi tham gia vào quá trình này đều cam kết thực hiện tự do hóa thơng mại nhng trên thực tế không một nớc nào, dù là nớc có nền kinh tế mạnh, lại không có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nớc Và một trong những công cụ bảo hộ hữu hiệu nhất đó
là sử dụng các biện pháp phi thuế quan
Việc xây dựng chiến lợc về các biện pháp phi thuế quan đóng một vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO Với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, thực lực còn rất yếu, chúng ta cần phải đa ra những biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản suất non yếu trong nớc, đồng thời những biện pháp đó lại phải phù hợp với các quy định của WTO Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải cắt giảm một số hàng rào phi thuế trái với quy định của WTO để đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO của Việt Nam Vậy, vấn đề này sẽ đợc giải quyết nh thế nào? Lộ trình cắt giảm và cắt giảm những biện pháp cụ thể nào để vừa đáp ứng yêu cầu của WTO, vừa bảo
vệ quyền lời của Việt Nam với ý nghĩa là một nớc đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi? Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích cụ thể.
Đó là lý do em chọn vấn đề “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm
của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” làm đề bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trang 22 Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan của WTO và phân tích những tác động của chúng đối với Thơng mại quốc tế nói chung và các nớc đang phát triển nói riêng, trong đó
có Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam trong thời gian qua và đa ra dự kiến lộ trình cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở Việt Nam đến năm 2010.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những quy định của WTO và của Việt Nam về các biện pháp phi thuế quan.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Số lợng các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng và đôi khi còn cha đợc định hình một cách rõ ràng vì vậy đề tài không có điều kiện nghiên cứu tất cả Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc chỉ tập trung vào một số nhóm biện pháp phi thuế cơ bản của WTO và của Việt Nam Khóa luận cũng không phân tích các biện pháp phi thuế đối với các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v chỉ phân tích thơng mại hàng hóa hữu hình.
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài này là nghiên cứu và phân tích theo tài liệu, sách, báo và kế thừa các nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiên cứu của đề tài, trên cơ sở đó để phân tích, so sánh và tổng hợp lại.
5 Bố cục của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm ba chơng:
Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO và ảnh hởng của nó đối với Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam
giai đoạn 1996-2000.
Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam nhằm
đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 và
đến 2010.
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời đã hớng dẫn
em thực hiện khóa luận này, và tới tất cả các thầy cô giáo đã dạy em tại trờng Đại học Ngoại thơng trong thời gian qua Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhng do kiến thức còn hạn chế và do tính phức tạp của đề tài nên khóa luận của em không tránh khỏi những
Trang 3thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóa luận của em
đ-ợc hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Hằng Phơng
Trang 4Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO và ảnh
hởng của nó đối với Việt Nam
1 Vài nét về WTO:
1.1: Sự thành lập:
Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập trên cơ sở kế thừa
và phát triển Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT), chính thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995 Sự ra đời của WTO nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thơng mại đa biên đảm bảo sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần các rào cản trong thơng mại quốc tế, thúc đẩy quá trình tự do hóa thơng mại trên phạm vi toàn cầu
Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay, WTO là tổ chức thơng mại toàn cầu lớn nhất và quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong số khoảng 200 nớc là thành viên Liên Hợp Quốc) và chi phối tới 95% tổng kim ngạch thơng mại toàn Thế giới (nguồn: Tạp chí Kinh tế 2002-2003 Việt Nam và Thế
giới, số ra tháng 3/2003 - Thời báo Kinh tế Việt Nam)
Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là cơ quan quốc tế duy nhất giải quyết các qui định về thơng mại giữa các quốc gia với nhau Nội dung chính của WTO là các hiệp định đợc hầu hết các nớc có nền thơng mại cùng nhau tham gia đàm phán và ký kết Các văn bản này qui định các cơ sở pháp lý làm nền tảng cho thơng mại quốc tế Các tài liệu đó về cơ bản mang tính ràng buộc các chính phủ phải duy trì một chế độ thơng mại trong một khuôn khổ đã đợc các bên thống nhất Mặc dù các thoả thuận đạt đợc là do các chính phủ đàm phán và ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp các nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nớc; các nhà hoạt động xuất nhập
Trang 5khẩu có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn.
1.2 Mục tiêu của WTO:
Mục tiêu chính của hệ thống thơng mại thế giới là nhằm giúp thơng mại
đợc lu chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nó còn nằm trong giới hạn không gây ra các ảnh hởng xấu không muốn có
Ngoài ra, WTO còn có những mục tiêu sau:
• Nâng cao mức sống của con ngời
• Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững chắc thu nhập và nhu cầu thực tế của ngời lao động
• Sử dụng hợp lý các nguồn lực của thế giới, đặc biệt là nguồn nhân lực
• Mở rộng việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới
1.3 Chức năng của WTO:
WTO có những chức năng sau đây:
Chức năng thứ nhất của WTO: Tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch
đa biên mà nội dung của nó rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác nhau Thông qua các cuộc đàm phán nh vậy, việc tự do hoá mậu dịch của các nớc trên thế giới đợc phát triển, đồng thời những qui tắc quốc tế mới cũng đợc xây dựng và sửa đổi theo yêu cầu của thời đại
Chức năng thứ hai của WTO: WTO đề ra những qui tắc quốc tế về
th-ơng mại và đảm bảo các nớc thành viên của WTO phải thực hiện các nguyên tắc đó Đặc trng của các quyết định và qui tắc của WTO là nó có hiệu lực bắt buộc tất cả các thành viên và có khả năng làm cho mọi thành viên có nghĩa
vụ bắt buộc phải thực hiện Bất cứ một nớc thành viên nào một khi đã thừa nhận "hiệp định WTO" và những hiệp định phụ khác của WTO thì nớc đó
Trang 6cần phải điều chỉnh hay chuyển các quy định pháp luật và các thủ tục hành chính của mình theo các quy định của WTO.
Chức năng thứ ba của WTO: Giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp
mậu dịch quốc tế WTO có chức năng nh là một toà án giải quyết các tranh chấp nảy sinh giữa các thành viên trong các lĩnh vực liên quan Bất cứ một thành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trờng nào đó vì có thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì có quyền khởi tố lên cơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO và yêu cầu nớc đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình Bất cứ thành viên nào cũng phải chấp nhận khi bị các thành viên khác khởi tố lên WTO vì đây là một trong những nghĩa vụ của mọi thành viên, không nớc nào có thể tránh khỏi
Chức năng thứ t của WTO: Phát triển nền kinh tế thị trờng Để nền kinh
tế thị trờng hoạt động và nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ quy chế Phần lớn các nớc trớc kia theo cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã và
đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO Qua các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nớc này có thể tìm hiểu đợc về hệ thống kinh tế thị trờng
và đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để có thể quản lý nền kinh
tế theo cơ chế thị trờng
1.4 Các nguyên tắc của WTO:
Các hiệp định của WTO là những văn bản pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm chính phủ, các quy định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên có một số các nguyên tắc hết sức cơ bản xuyên suốt tất cả các hiệp định, các nguyên tắc đó
Trang 7chính là nền tảng của hệ thống thơng mại đa biên Bao gồm những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc này
đ-ợc áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc và
đối xử quốc gia
- Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Đối xử mọi ngời bình đẳng nh nhau Mỗi thành viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhau
nh các bạn hàng đợc u đãi nhất Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc ởng lợi nhiều hơn thì đối xử tốt nhất đó phải đợc giành cho tất cả các nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viên WTO đối xử với tất cả các thành viên khác tơng tự nhau
h Đối xử quốc gia (NT): Đối xử với ngời nớc ngoài và ngời trong nớc tơng
tự nhau Hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc phải đợc đối xử nh nhau, ít nhất là sau khi hàng hóa nhập khẩu đã đi vào đến thị trờng nội
địa Theo nguyên tắc này, khi áp dụng những qui chế trong nớc và thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu thì phải cung cấp các điều kiện tơng tự
nh đối với sản phẩm trong nớc Vì thế các thành viên của WTO không
đ-ợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nớc và không đđ-ợc phân biệt đối xử với hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO khác
Nguyên tắc thứ hai: Tự do thơng mại hơn thông qua đàm phán WTO đảm
bảo thơng mại giữa các nớc ngày càng tự do hơn thông qua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, và các biện pháp phi thuế khác nh cấm nhập khẩu, quota
có tác dụng hạn chế nhập khẩu có chọn lọc, chính sách ngoại hối cũng đợc
đa ra đàm phán
Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng
Trang 8WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng và không bị bóp méo Các quy định về phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong thơng mại Các điều khoản về chống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục đích tơng tự Tất cả các hiệp định của WTO đều nhằm mục đích tạo ra đợc một môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các nớc.
Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam kết
không tăng thuế cũng quan trọng nh việc cắt giảm thuế vì cam kết nh vậy tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các cơ hội trong tơng lai
Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực WTO thừa nhận
các thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hóa thơng mại Các liên kết nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thơng mại các nớc liên quan, song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với các nớc ngoài liên kết
Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nớc đàng phát
triển WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành những
điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nớc này, với mục tiêu đảm bảo
sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thực hiện đợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đàng chuyển đổi những linh hoạt và các u đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này
Trang 9WTO là tổ chức kinh tế thơng mại đa ra các yêu cầu rất cao về minh bạch hóa các quy định thơng mại, về cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự do hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, về thực hiện quy chế tối huệ quốc-hay thơng mại bình thờng, về xóa bỏ biện pháp phi thuế quan nh hạn chế định lợng, giấy phép xuất-nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; về thực hiện các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại nh-
ng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa và nâng cao khả năng phát triển kinh
tế
Tóm lại, khi hội nhập WTO các thành viên phải tuân thủ một hệ thống các luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mại quốc tế với tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục và các văn bản giải thích Tham gia vào WTO là đích hội tụ và mẫu số chung của các nớc trong xu hớng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chứng nhận thành viên WTO cũng là chứng chỉ quốc tế đầy uy tín cho “đẳng cấp” về sự phát triển và hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trờng mở cửa của các nớc hiện nay; đồng thời đặt quốc gia thành viên trớc nhiều cơ hội lớn và cả những thách thức mới trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình
2 Các biện pháp phi thuế quan trong WTO:
2.1 Khái niệm và đặc điểm của các biện pháp phi thuế quan:
• Khái niệm: Ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy
định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hởng đến mức độ và phơng hớng nhập khẩu đợc gọi là các biện pháp phi thuế quan (Tiếng Anh: Non Tariff
Measures - NTM)
Các biện pháp này đợc biểu hiện dới hình thức nh trợ cấp, giấy phép xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật v.v
Trang 10Mỗi biện pháp phi thuế quan có thể có một hoặc nhiều thuộc tính nh áp dụng tại biên giới hay nội địa, đợc duy trì một cách chủ động hay bị động, phù hợp hoặc không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ sản xuất hay không có mục đích bảo hộ
Sau 7 vòng đàm phán thơng mại nhiều bên trớc vòng đàm phán Tokyo của GATT, từ vòng thứ nhất đến vòng thứ bảy, mức thuế bình quân của 9 sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên thế giới giảm từ 40% còn 4,7% Hàng rào thuế quan giảm đi thì hàng rào phi thuế quan tăng lên Hơn nữa vì bản thân các biện pháp phi thuế quan có tính chất kín đáo và không rõ ràng, nên so với hàng rào thuế quan, các biện pháp phi thuế quan có tác dụng hạn chế nhập khẩu nhiều hơn Có thể nói, các biện pháp phi thuế quan đã dần dần thay thế hàng rào thuế quan, trở thành biện pháp chủ yếu đợc các nớc dùng
để hạn chế nhập khẩu Về các biện pháp thuế quan, ngời ta chuyển từ chỗ chú trọng thuế suất cao tới chỗ chú trọng điều chỉnh kết cấu thuế Vì vậy, ở vòng đàm phán Tokyo của GATT các nớc thành viên quyết định đặt các biện pháp phi thuế quan dới sự ràng buộc của các quy tắc của tổ chức này nhằm mục đích giảm bớt và tiến tới loại bỏ hoàn toàn các biện pháp phi thuế quan Tháng 4-1979, GATT đã đạt đợc 5 thoả thuận về trợ cấp, thuế, hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại, trị giá tính thuế hải quan, mua sắm chính phủ và thủ tục cấp phép nhập khẩu, hơn nữa còn lập ra một hội đồng giám sát và đôn
đốc việc thực hiện các thoả thuận trên Để chuẩn mực hóa hành vi hành chính của các nớc thành viên, Ban th ký GATT đã liệt kê danh sách các biện pháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất các sản phẩm công nghiệp,
đồng thời quy định sẽ bổ sung và sửa đổi theo định kỳ tuỳ theo tình hình thay đổi Danh sách này bao gồm hàng trăm biện pháp phi thuế quan, nhng
có thể chia thành 5 nhóm:
- Những việc chính phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại
Trang 11- Các biện pháp hạn chế nhập khẩu có tính chất hành chính và do hải quan thực hiện
- Hàng rào có tính chất kỹ thuật đối với thơng mại
- Hạn chế đặc thù, nh hạn chế cấp phép nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu, quy chế về giá trong nớc
- Lệ phí thuế nhập khẩu, nh tiền ký quỹ, thuế điều tiết nhập khẩu, hạn chế cho vay có tính chất phân biệt đối xử
Để quản lý, giám sát việc “tuân thủ quy tắc về trợ cấp và về thuế”, hàng năm GATT công bố báo cáo thờng niên, trong đó có danh sách các biện pháp phi thuế quan Song, thoả thuận về các biện pháp phi thuế quan nói trên đạt đợc tại vòng đàm phán Tokyo của GATT không đợc các nớc ký kết thoả thuận tuân thủ, vì thỏa thuận này vốn đợc tuyên bố là các bên ký kết
có thể thực hiện trên cơ sở lựa chọn Do vậy, vòng đàm phán Urugoay của GATT lại một lần nữa đàm phán về hàng rào phi thuế quan, các quy định về
điều này đều có ghi tỷ mỷ trong văn kiện cuối cùng của vòng đàm phán này Hiện nay WTO đang bắt tay xử lý các biện pháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất nông phẩm, bằng cách chủ yếu thông qua phơng thức thu thuế
đối với hàng nhập khẩu để tác động vào giá thị trờng của những hàng hóa ấy, rồi từ đó thông qua quan hệ cung cầu đối với hàng hóa ấy để tác động vào số lợng nhập khẩu hàng hóa này
• Đặc điểm:
- Đặc điểm về vai trò của chúng đối với các nớc:
Biện pháp phi thuế quan giữ vai trò ngày càng quan trọng trong chính sách bảo hộ thơng mại, ngày càng có nhiều nớc sử dụng, hình thức và loại hình cũng tăng lên không ngừng Với sự phong phú về hình thức nên việc kết hợp nhiều NTM khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục tiêu, áp dụng cho cùng một mặt hàng mà không bị gò bó chật hẹp trong khuôn khổ một công
cụ duy nhất nh thuế quan
Trang 12- Đặc điểm về mục tiêu của các NTM mà các nớc đang hớng tới:
Một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thơng mại của mình Các mục tiêu đó có thể là: (i) bảo hộ sản xuất trong nớc, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo vệ an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật, môi trờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, v.v Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác nhau mà khi sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng
Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm bảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp
- Đặc điểm về những tác động ngầm do các NTM gây ra:
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đó, các NTM cũng có không ít
nh-ợc điểm Nếu nh thuế quan là biện pháp kinh tế, có đặc điểm là tính chuẩn mực cao, độ trong sáng lớn, dễ định lợng, đợc WTO thừa nhận là biện pháp bảo vệ hợp pháp duy nhất Thì biện pháp thuế quan là những biện pháp hành chính pháp lý, có đặc điểm hay thay đổi, độ kín đáo và mơ hồ đều lớn Do thờng mang tính mập mờ, mức độ ảnh hởng không rõ ràng nh những thay
đổi định lợng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớn nhng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác Hiện nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh sử dụng một số NTM nhất định Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng1 đều không đợc phép
áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ
Biện pháp thuế quan chỉ làm thay đổi cơ chế thị trờng còn biện pháp
1 Các NTMs hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động v.v gây cản trở, bóp méo thơng mại và thờng bị coi là hàng rào phi thuế quan (NTBs).
Trang 13phi thuế quan hoàn toàn thay thế cơ chế thị trờng Ví dụ trong trờng hợp sử dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, khi hạn ngạch nhập khẩu đã xác định nếu nhu cầu nhập khẩu tăng thì lợng hàng nhập khẩu theo hạn ngạch không thể thỏa mãn đợc nhu cầu, từ đó giá cả thị trờng trong nớc của hàng hóa ấy
sẽ tăng Vì vậy, có thể nói rằng trong trờng hợp là biện pháp thuế quan thì
điều xảy ra là điều chỉnh số lợng nhập khẩu, còn trờng hợp phi thuế quan thì
điều xảy ra là điều chỉnh giá, cơ chế thị trờng hoàn toàn mất tác dụng
- Đặc điểm về tính hạn chế gián tiếp của các NTM:
Tính chất kín đáo của hàng rào này ngày càng biểu hiện nhiều ở sự hạn chế gián tiếp Trớc đây, phần nhiều là các biện pháp hạn chế số lợng có tính chất hành chính trực tiếp (nh chế độ hạn ngạch nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, tự nguyện hạn chế xuất khẩu), hiện nay phần nhiều là hạn chế gián tiếp nh hàng rào kỹ thuật, biện pháp bảo hộ màu xanh, quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn lao động v.v , đợc quy định cụ thể trong các hiệp định chi tiết của WTO
2.2 Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO:
2.2.1: Các biện pháp hạn chế định lợng:
Ngoài thuế quan, thuế nội địa và các loại phí khác, các thành viên không đợc tạo ra hay duy trì những biện pháp nh hạn ngạch, giấy phép hay các biện pháp khác nhằm hạn chế số lợng nhập khẩu từ các thành viên khác, hay hạn chế số lợng xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu tới các thành viên khác
2.2.1.1 Cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Prohibitions):
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thơng mại quốc tế và nói chung không đợc phép sử dụng trong WTO
Trang 14Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trờng hợp sau:
• Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia (GATT 1994, điều XXI)
• Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội
• Cần thiết để bảo vệ con ngời, động vật và thực vật
• Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc
• Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ
• Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, với điều kiện là các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng. (GATT 1994, điều XX)
• Đợc áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm
l-ơng thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác
• Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng hay tiếp thị các sản phẩm trong thơng mại quốc tế (GATT 1994,điều XI)
2.2.1.2 Hạn ngạch (quotas):
WTO không cho phép các thành viên áp dụng biện pháp hạn ngạch Trong một số trờng hợp đặc biệt, biện pháp hạn ngạch có thể đợc sử dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử:
• Đợc áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm
l-ơng thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác
• Cần thiết để áp dụng các tiểu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng hay tiếp thị các sản phẩm trong thơng mại quốc tế
• Các nông sản và thủy sản (GATT 1994, Điều XI, 2(c))
Có thể hạn chế số lợng hay giá trị hàng nhập khẩu để bảo vệ sự cân bằng cán cân thanh toán Việc tạo ra, duy trì hay mở rộng hạn chế số lợng vì mục đích này không đợc vợt quá mức cần thiết:
Trang 15• Để ngăn ngừa sự đe doạ sắp xảy ra hay để ngăn chặn lại sự thiếu hụt nghiêm trọng dự trữ tiền tệ, hay
• Trong trờng hợp một thành viên có dự trữ tiền tệ rất thấp, để đạt đợc một mức tăng hợp lý dự trữ tiền tệ (GATT 1994, điều XII)
2.2.1.3 Hạn ngạch thuế quan (Tariff Rate Quota):
Đối với các sản phẩm nông nghiệp (quy định tại Phụ lục I, Hiệp định Nông Nghiệp) có thể áp dụng một hình thức hạn ngạch đặc biệt gọi là hạn ngạch thuế quan
Theo Hiệp định Nông nghiệp, các thành viên không đợc áp dụngcác biện pháp phi thuế quan đối với nông sản Tất cả các biện pháp phi thuế quan cần phải đợc thuế hóa (Phụ lục V, Hiệp định Nông Nghiệp) Thông thờng với mức thuế hóa tại vòng Urugoay thì mức nhập khẩu nông sản hầu nh không đáng kể
Để đảm bảo một mức độ mở cửa thị trờng nhất định, WTO cho phép
áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan cho phép sử dụng hai mức thuế suất, một mức thấp cho khối lợng trong hạn ngạch, mức thứ hai có thể cao hơn cho nhập khẩu ngoài hạn ngạch Hạn ngạch có thể đợc tính bằng mức chênh lệch giữa tiêu dùng và sản xuất trong nớc Việc quản lý hạn ngạch thuế quan tuy khó khăn nhng sẽ đáp ứng đợc ngời tiêu dùng muốn
sử dụng hàng nhập khẩu giá rẻ, đồng thời bảo vệ đợc ngời sản xuất trong
n-ớc Tại vòng Urugoay, biện pháp hạn ngạch thuế quan đợc thông qua để đảm bảo tiếp cận thị trờng hiện tại (hay tối thiểu) khi các biện pháp phi thuế quan
đã đợc thuế hóa (điều IV, Hiệp định Nông nghiệp) Cũng tại vòng này, hạn ngạch đợc tính để đảm bảo các yêu cầu về tiếp cận thị trờng hiện tại và tối thiểu
2.2.1.4 Giấy phép nhập khẩu (import licences):
Trang 16Định nghĩa: Cấp phép nhập khẩu đợc xác định nh là các thủ tục hành
chính đợc sử dụng để thực hiện chế độ cấp phép nhập khẩu, đòi hỏi đệ trình
đơn hay các tài liệu khác (không liên quan tới mục đích hải quan) tới các cơ quan hành chính thích hợp là điều kiện tiên quyết để đợc phép nhập khẩu
Yêu cầu chung: thủ tục hành chính để thực hiện chế độ cấp phép
không đợc bóp méo thơng mại do sử dụng không thích hợp các thủ tục đó Các quy tắc đối với thủ tục cấp phép nhập khẩu phải đợc áp dụng trung lập
và đợc quản lý theo một cách thức công bằng và hợp lý
Cần phải công khai các thông tin liên quan tới thủ tục nộp đơn, tiêu chuẩn của nhà nhập khẩu, cơ quan tiếp nhận, danh sách các sản phẩm đòi hỏi giấy phép trong thời hạn 21 ngày trớc khi chúng có hiệu lực Ngời nộp đơn chỉ cần tiếp cận tới một cơ quan hành chính Trờng hợp đặc biệt không đợc quá ba cơ quan Nhà nhập khẩu hàng cần giấy phép có thể tiếp cận ngoại tệ cần thiết trên cùng một cơ sở với hàng nhập khẩu không cần giấy phép
(điều 1, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)
Cấp phép nhập khẩu tự động: khi tất cả đơn đều đợc chấp thuận,
không hạn chế khối lợng nhập khẩu trong phạm vi điều chỉnh, không đặt ra hạn chế với nhà nhập khẩu, đợc chấp thuận trong vòng 10 ngày
(điều 2, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)
Cấp phép nhập khẩu không tự động: Là thủ tục cấp phép không phải
là cấp phép tự động Cấp phép không tự động không đợc gây ra hạn chế hay bóp méo thơng mại hơn mức các điều kiện do yêu cầu cấp phép đặt ra Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tơng ứng về phạm vi và thời hạn với biện pháp mà chúng đợc sử dụng để thực hiện, và sẽ không đặt ra những gánh nặng hành chính hơn mức cần thiết để quản lý biện pháp đó Trong tr-ờng hợp đòi hỏi cấp phép không vì mục đích quản lý số lợng, các thành viên phải công bố đầy đủ thông tin về cơ sở để cấp phép
Trang 17(Điều 3, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)
2.2.1.5 Các biện pháp khác:
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện và thoả thuận về thị trờng:
Trớc 1995 do GATT cấm sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, nên một số
n-ớc đã sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu “tình nguyện” Hạn chế xuất khẩu tình nguyện là một thỏa thuận song phơng giữa hai chính phủ Nớc xuất khẩu giới hạn xuất khẩu một số sản phẩm nhất định tới nớc nhập khẩu Nói chung, ngành công nghiệp đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu tơng tự gây áp lực với chính phủ đàm phán về hạn chế xuất khẩu với nớc xuất khẩu để giảm bớt áp lực canh trạnh Các nhà xuất khẩu bị “bắt buộc” chấp nhận số lợng đó và bị đe doạ nhận đợc các hành động khắc nghiệt hơn nếu không chấp nhận thỏa thuận tự nguyện hạn chế số lợng xuất khẩu Chính phủ xuất khẩu hoặc chính các nhà sản xuất quản lý thỏa thuận này Hạn chế xuất khẩu tình nguyện từng là một công cụ quan trọng hạn chế thơng mại và đã đ-
ợc sử dụng khá rộng rãi
Trong khi hạn ngạch đợc áp dụng chung thì hạn chế xuất khẩu tình nguyện chỉ áp dụng với một số nớc xuất khẩu chủ yếu, so đó tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các thành viên và rõ ràng vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Mỗi thành viên không đợc tìm kiếm, thực hiện hay duy trì bất cứ thỏa thuận hạn chế xuất khẩu, thỏa thuận về thị trờng nào hay bất cứ biện pháp t-
ơng tự khác lên phía xuất khẩu hay nhập khẩu Điều này bao gồm các hành
động do một thành viên thực hiện riêng rẽ cũng nh các hành động do hai thành viên trở lên thực hiện Nói chung các thành viên phải loại bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu tình nguyện và các biện pháp tơng tự trớc năm 2000
(Điều 11, Hiệp định tự vệ)
Trang 182.2.2 Các biện pháp quản lý giá:
Các biện pháp quản lý giá nhập khẩu hay giá bán trong nớc có thể có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới xuất khẩu hàng hóa
2.2.2.1 Trị giá hải quan:
Việc định giá tính thuế hải quan tuỳ tiện có thể bóp méo kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa
WTO quy định giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá giao dịch, tức là giá đã trả hay phải trả cho hàng hóa khi đợc bán để xuất khẩu đến nớc nhập khẩu có tính đến những điều chỉnh nhất định nh phí hoa hồng, môi giới, đóng gói
(Điều 1- 6 và Điều 8, Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan)
WTO không cho phép xác định giá tính thuế quan theo các cách sau:
- giá nhập khẩu tối thiểu
- giá bán trong nớc của hàng hóa tơng tự đợc sản xuất tại nớc mà hàng hóa cần xác định trị giá hải quan đợc nhập khẩu
- một hệ thống cho phép chấp nhận giá cao hơn trong hai loại giá sử dụng để xác định trị giá tính thuế quan của hàng hóa
- giá bán của hàng hóa tại thị trờng nớc xuất khẩu
- định giá trên cơ sở giả định hay tuỳ tiện
(Điều 7, Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan)
2.2.2.2 Giá bán tối đa:
Giá bán tối đa trong nớc đối với một hàng hóa nào đó có thể hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là đối với những nhà xuất khẩu không có khả năng cạnh tranh cao
Các thành viên thừa nhận là các biện pháp quản lý giá tối đa dù cho
có phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử quốc gia (NT) cũng có thể
có tác động xấu tới lợi ích của các thành viên đang cung cấp hàng nhập khẩu Do đó các thành viên đang áp dụng các biện pháp quản lý giá tối đa cần phải tính đến lợi ích của các thành viên xuất khẩu nhằm tránh mở rộng
Trang 19các tác động xấu đó (GATT 1994, Điều 3)
Mặc dù các quy định về giá bán tối đa trong nớc này thiếu tính ràng buộc
nh-ng vấn đề này thờnh-ng đợc các thành viên đặt ra với các nớc đanh-ng gia nhập
2.2.2.3 Phí thay đổi:
Những loại phí thay đổi cản trở đáng kể thơng mại do tính không minh bạch của chúng Hiệp định Nông nghiệp quy định phải thuế hóa cac loại phí thay đổi (Điều 4, Hiệp định Nông nghiệp).
2.2.2.4 Phụ thu:
Tất cả các loại phí và phụ thu (không phải là thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế nội địa khác) đánh vào hàng xuất nhập khẩu chỉ đợc giới hạn ở mức tơng ứng chi phí dịch vụ thực sự bỏ ra và không đợc sử dụng nh sự bảo
hộ gián tiếp các sản phẩm trong nớc, hay nh thuế xuất nhập khẩu, hay cho mục đích thu ngân sách (GATT 1994, Điều VIII)
2.2.3 Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp:
2.2.3.1 Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc (DNTMNN):
Các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu đợc nhà nớc ban cho những đặc quyền nhất định có thể gây ra những trở ngại lớn tới thơng mại quốc tế Các thành viên phải cam kết các hoạt động xuất nhập khẩu của các DNTMNN phù hợp với các nguyên tác chung về đối xử không phân biệt với các doanh nghiệp t nhân và phải tiến hành các hoạt động mua bán hàng hóa chỉ dựa trên tiêu chí thơng mại, chẳng hạn nh giá cả, chất lợng, tiếp thị, vận tải Đồng thời phải dành cho các doanh nghiệp của cá thành viên khác những cơ hội thích hợp tham gia cạnh tranh trong việc mua bán hàng hóa phù hợp với thông lệ kinh doanh chung Các thành viên có nghĩa vụ thông báo cho WTO về các DNTMNN của họ (GATT 1994, Điều XVII)
• Định nghĩa triển khai:
Trên thực tế định nghĩa về DNTMNN tại điều XVII GATT 1994 rất mơ hồ
Trang 20gây khó khăn trong việc thực hiện Vòng Urugoay đã đa ra “định nghĩa triển khai” của DNTMNN tại Bản giải nghĩa Điều XVII GATT 1994 nh sau:
“Các doanh nghiệp chính phủ hoặc phi chính phủ, kể cả các ban quản
lý thị trờng (marketing board), đợc ban đặc quyền dù cho theo pháp luật hay trên thực tế, khi thực hiện các đặc quyền đó có tác động tới mức độ hay ph-
ơng hớng xuất nhập khẩu thông qua việc mua bán của mình”
Nh vậy đó là những doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có mối quan hệ với Chính phủ thông qua việc ban quyền hay đặc ân của Chính phủ và tiến hành một hoạt động ảnh hởng đến mức độ hay phơng hớng xuất nhập khẩu
Có một điều cần lu ý ở đây là các hoạt động của một doanh nghiệp thơng mại nhà nớc có thể không chỉ giới hạn ở các hoạt động phát sinh từ các đặc quyền đợc ban mà có thể bao gồm cả những hoạt động khác nữa
Một DNTMNN có thể tham gia một hay nhiều các hoạt động sau Các hoạt động này có thể liên quan trực tiếp tới xuất nhập khẩu hay chế độ thơng mại, chúng cũng có thể liên quan tới sản xuất trong nớc hay thơng mạI theo một cách thức có trợ cấp:
- Kiểm soát hay tiến hành xuất nhập khẩu
- Quản lý các hạn ngạch đa biên hoặc song biên, hạn ngạch thuế quan hay các thảo luận hạn chế khác, hoạch là các quy định về xuất nhập khẩu
- Cấp giấy phép xuất nhập khẩu
- Xác định giá bán nội địa đối với hàng nhập khẩu
- Thực thi các yêu cầu đợc giao trong một chơng trình tiếp thị hàng nông nghiệp và/hoặc các chơng trình bình ổn
Ngoài ra có thể kể đến các hoạt động sau:
- quản lý sản xuất trong nớc
- quản lý việc phân phối trong nớc của sản phẩm nội địa hay nhập khẩu
- thực hiện việc mua/bán sản phẩm nội địa dựa trên giá trần hoặc giá sàn đã
Trang 21đợc xác định trớc (can thiệp đến mua/bán)
- cấp bảo lãnh tín dụng cho các nhà sản xuất, chế biến, xuất khẩu và nhập khẩu
- kiểm soát hoặc tiến hành tiếp thị hay phân phối các sản phẩm đã chế biến qua các chi nhánh hay liên doanh tại các thị trờng nhập khẩu
- đàm phán hoặc quản lý các hợp đồng xuất nhập khẩu song phơng dài hạn (kể cả hợp đồng giữa các chính phủ), v.v
2.2.3.2 Quyền kinh doanh:
WTO không có định nghĩa cụ thể về quyền kinh doanh
Quyền kinh doanh hay còn gọi là quyền thơng mại trong lĩnh vực hàng hóa là quyền dành cho một số công ty nhất định đợc tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu Những nớc có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoặc những nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng thờng sử dụng quyền kinh doanh nh một công cụ thơng mại để hạn chế xuất, nhập khẩu Quyền kinh doanh có thể chỉ giới hạn ở việc xuất khẩu một mặt hàng nhất định hoặc kinh doanh một loại mặt hàng nào đó Các công ty không nhất thiết phải là công ty nhà nớc mới đợc hởng quyền kinh doanh
2.2.4 Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại:
2.2.4.1 Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù
hợp:
- Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra các yêu cầu cụ thể về physical đối với sản phẩm Theo phụ lục 1 của Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại, các yêu cầu này có thể liên quan tới kích thớc, hình dáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm Các yêu cầu này cũng
có thể quy định về nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm và mở rộng tới các
Trang 22quy trình và phơng pháp sản xuất liên quan tới sản phẩm.
Tuy nhiên, đIểm khác biệt cơ bản giữa tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật
là ở chỗ sự tuân thủ các tiêu chuẩn là mang tính tự nguyện trong khi sự tuân thủ với các quy định kỹ thuật là bắt buộc Trên thực tế, nếu một sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng các yêu cầu của quy định kỹ thuật thì nó sẽ không
đợc phép bán ra thị trờng Còn đối với tiêu chuẩn, nếu hàng nhập khẩu không tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra thì vẫn đợc phép bán ra thị trờng, mực dù có thể bị ngời tiêu dùng tẩy chay
Mục đích của các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn là bảo vệ an toàn, sức khỏe của con ngời, bảo vệ sức khỏe, đời sống động thực vật, bảo vệ môI trờng, ngăn chặn các hành vi lừa dối
- Các thủ tục đánh giá sự phù hợp: chẳng hạn nh xét nghiệm, thẩm tra xác
thực, kiểm định, chứng nhận - đợc sử dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật do các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đặt ra
WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng nh thủ tục để đánh giá sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn này không đợc tạo ra các trở ngạI không cần thiết đối với thơng mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử và đãI ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hòa hóa
Nhng các thành viên có thể đa ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trờng, sức khỏe con ngời và động thực vật, ngăn ngừa các hành động xấu mà nó cho là thích hợp, với điều kiện là các biện pháp đó không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý đối với thơng mại quốc tế (Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại)
2.2.4.2 Kiểm dịch động vật và thực vật (SPS):
Định nghĩa: Biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật bao gồm tất cả
Trang 23các luật, nghị định, quy định, yêu cầu và thủ tục liên quan nh các tiêu chuẩn
đối với sản phẩm cuối cùng; các phơng pháp sản xuất và chế biến; các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp nhận; những xử lý cách ly bao gồm các yêu cầu liên quan gắn với vận chuyển cây trồng và vật nuôi, hay các chất nuôi dỡng chúng trong quá trình vận chuyển; những quy định
về các phơng pháp thông kê, thủ tục chọn mẫu và các phơng pháp đánh giá rủi ro liên quan; các yêu cầu về đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp tới
an toàn thực phẩm (Phụ lục A.1, Hiệp định SPS)
Các thành viên không bị ngăn cản việc ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật và thực vật với
điều kiện các biện pháp này không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tùy tiện, hay hạn chế một cách vô lý tới thơng mại quốc tế Các thành viên cũng không nhất thiết phải thay đổi mức độ bảo
vệ thích hợp của họ đối với sức khỏe con ngời, động vật và thực vật, miễn là các biện pháp họ đa ra tuân theo các quy định của Hiệp định SPS
Các thành viên phải đảm bảo là việc áp dụng của bất kỳ biện pháp nào cũng chỉ ở trong phạm vi cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật và thực vật, cũng nh phải dựa trên cơ sở khoa học và không đợc phép duy trì khi không có chứng cớ khoa học đầy đủ (Điều 2, Hiệp định SPS)
Trong trờng hợp chứng cớ khoa học liên quan không đầy đủ, một thành viên có thể áp dụng một cách tạm thời các biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật trên cơ sở thông tin xác đáng sẵn có, kể cả các thông tin từ các tổ chức quốc tế có liên quan cũng nh các biện pháp kiểm dịch của các thành viên khác Trong trờng hợp nh vậy, các thành viên sẽ tìm kiếm các thông tin bổ sung cần thiết cho sự đánh giá rủi ro khách quan hơn Đồng thời tién hành xem xét đánh giá cá biện pháp tạm thời này trong một thời hạn hợp
lý (Điều 5.7, Hiệp định SPS)
Trang 24Các thành viên đảm bảo rằng các biện pháp SPS đợc dựa trên đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con ngời, động vật và thực vật, tùy theo hoàn cảnh, có cân nhắc tới những kỹ thuật đánh giá rủi ro của các tổ chức quốc tế liên quan (Điều 5.1, Hiệp định SPS)
2.2.5 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời:
2.2.5.1 Chống bán phá giá (Anti-dumping):
Việc bán phá giá một sản phẩm, tức là khi nó đợc đa vào hoạt động
th-ơng mại của một nớc khác với mức giá trị thấp hơn thông thờng, xảy ra nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đợc xuất khẩu từ một nớc đến một nớc thấp hơn giá so sánh của sản phẩm tơng tự dùng để tiêu thụ tại nớc xuất khẩu trong những điều kiện thơng mại thông thờng (Điều 2, Hiệp định về chống bán phá giá)
Hành động phá giá sẽ bị coi là không hợp pháp nếu nó gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại vật chất đối với một ngành kinh tế nội địa đã đợc kiến lập vững chắc, hay ngăn cản một cách đáng kể việc thành lập một ngành kinh tế nội địa (Điều VI.1, GATT 1994)
Để bù đắp thiệt hại, các thành viên có quyền đặt ra thuế chống phá giá
đối với bất kỳ sản phẩm bị bán phá giá nào Mức thuế này không đợc lớn hơn biên độ phá giá của sản phẩm tơng ứng (Điều VI.2, GATT 1994)
Tuy nhiên trớc khi áp dụng thuế chống phá giá, thành viên muốn sử dụng biện pháp này phải tiến hành điều tra thiệt hại do hành động bán phá giá gây ra đối với ngành kinh tế trong nớc theo những quy định và thủ tục rất chặt chẽ (Điều 3, 5 và 6, Hiệp định về chống bán phá giá)
Trong những tình huống đặc biệt, các thành viên có thể sử dụng các biện pháp tạm thời nhằm tránh những thiệt hại lớn ngay trong qúa trình điều
Trang 25tra, chẳng hạn áp dụng thuế tạm thời hay thu tiền đặt cọc Các biện pháp tạm thời chỉ đợc áp dụng trong thời gian ngắn, thông thờng không quá 4 tháng
(Điều 7, Hiệp định về chống bán phá giá)
2.2.5.2 Biện pháp Tự vệ (Safeguard):
Các thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ đối với một sản phẩm không phân biệt xuất xứ khi thành viên này đã xác định theo những quy định chặt chẽ rằng số lợng nhập khẩu đang tăng lên một cách tuyệt đối hoặc tơng
đối của sản phẩm này đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc sản xuất các sản phẩm tơng tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu đó (Điều 2, Hiệp định về Tự vệ)
Các thành viên cần chọn các biện pháp tự vệ thích hợp nhất và chỉ áp dụng các biện pháp tự vệ ở mức độ cần thiết để ngăn ngừa hay khắc phục thiệt hại và giúp việc điều chỉnh ngành Nếu áp dụng biện pháp hạn chế số l-ợng thì biện pháp này không đợc giảm số lợng nhập khẩu xuống dới mức nhập khẩu trung bình của 3 năm gần nhất Trong trờng hợp đặc biệt có thể nhập khẩu ít hơn mức trung bình đó nếu chứng minh đợc rằng điều đó là thực sự cần thiết để ngăn cản hay khắc phục thiệt hại (Điều 5, Hiệp định về
Tự vệ)
Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thông thờng không đợc kéo dài quá
4 năm và sau một thời gian nhất định (ít nhất là 2 năm) mới đợc phép áp dụng lại biện pháp tự vệ cho cùng một sản phẩm Các nớc đang phát triển có
sự u đãi hơn về thời gian tự vệ và thời gian áp dụng lại biện pháp tự vệ cho dùng một sản phẩm (Điều 7, Hiệp định về Tự vệ)
Trong những tình huống cực kỳ khẩn cấp khi mà sự chậm chễ sẽ gây
ra khó khăn đặc biệt để khắc phục, một thành viên có thể thực hiện một biện pháp tự vệ tạm thời sau khi đã xác định sơ bộ rằng nhập khẩu tăng lên rõ
Trang 26ràng đã gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không đợ dài quá 200 ngày (Điều 6, Hiệp định về
Tự vệ)
2.2.5.3 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng:
Trợ cấp xảy ra khi một lợi ích đợc chuyển giao nhờ có sự hỗ trợ của chính phủ về giá hay thu nhập, hay có sự đóng góp tài chính của chính phủ hay các tổ chức nhà nớc, chẳng hạn nh chuyển giao trực tiếp các khoản tiền hay bảo lãnh tín dụng; hoặc bỏ qua các khoản tiền lẽ ra phải thu cho ngân sách nhà nớc nh các u đãi về thuế (trừ thuế gián thu); hoặc chính phủ cung cấp hàng hóa và dịch vụ không thuộc nhóm cơ sở hạ tầng, hay thông qua việc mua hàng hóa (Điều 1, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
WTO cấp áp dụng các trợ cấp riêng, tức là các trợ cấp mà chỉ có một
số ngành hay doanh nghiệp nhất định mới có khả năng tiếp cận tới nó, và các cơ quan có thẩm quyền hay các văn bản pháp luật liên quan đến trợ cấp không chỉ ra một cách rõ ràng, công khai các tiêu chuẩn khách quan để đạt
đợc trợ cấp Nếu cơ quan có thẩm quyền ban trợ cấp tới những doanh nghiệp
cụ thể tại một vùng địa lý nhất định thì trợ cấp kiểu này cũng là trợ cấp riêng
(Điều 2, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
WTO đặc biệt cấm các thành viên không đợc sử dụng các biện pháp trợ cấp gắn với thành tích xuất khẩu cũng nh các trợ cấp gắn với việc u tiên
sử dụng hàng nội địa hơn hàng nhập khẩu (Điều 3, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
WTO cũng có quy định chặt chẽ về: i) các loại trợ cấp có thể dẫn tới hành động và bị đánh thuế đối kháng; và ii) các loại trợ cấp không dẫn tới hành động
Trang 27Loại trợ cấp thứ nhất là những trợ cấp cụ thể mà khi áp dụng chúng có thể ảnh hởng xấu đến lợi ích của các thành viên khác (Điều 5, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
Những trợ cấp không cụ thể, hoặc tuy cụ thể nhng đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định, sẽ là trợ cấp không dẫn tới hành động và không bị đánh thuế đối kháng Những trợ cấp này là những trợ cấp để trợ giúp các hoạt
động nghiên cứu, hỗ trợ các vùng khó khăn hay hỗ trợ các doanh nghiệp hiện thời để đáp ứng các yêu cầu về môi trờng (Điều 8, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
Khi một thành viên thấy rằng việc trợ cấp của một thành viên khác cho một sản phẩm cụ thể nào đó gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành sản xuất của mình, thì có thể đặt ra thuế đối kháng Tuy nhiên, thuế đối kháng chỉ đợc
đặt ra sau khi tiến hành điều tra theo những thủ tục chặt chẽ (Điều 10, Hiệp
định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)
Sau khi đàm phán, các nớc có thu nhập bình quân đầu ngời 1000 USD/1năm có thể duy trì trợ cấp xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp,
2.2.5.4 Hỗ trợ trong nớc đối với nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu
nông sản:
Thơng mại thế giới đối với sản phẩm nông nghiệp đã bị bóp méo nặng
nề trong một thời gian dài do một số nớc đã sử dụng thái quá các biện pháp
hỗ trợ trong nớc đối với nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản
Điều này làm giảm sức cạnh tranh của nhiều nhà sản xuất trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển sản xuất các nông sản nhiệt đới với chi phí thấp
Vấn đề liên quan tới nông nghiệp là một vấn đề không chỉ gây tranh
Trang 28cãi nhiều nhất trong vòng Urugoay, mà nó còn là vấn đề nóng bỏng trong vòng đàm phán sắp tới.
Các thành viên có mức hỗ trợ trong nớc cao đối với nông nghiệp phải cam kết cắt giảm với lịch trình cụ thể Các thành viên có mức hỗ trợ trong n-
ớc thấp và không có cam kết cắt giảm sẽ không đợc hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong nớc cao hơn một mức tối thiểu nhất định (de minimis) Các thành viên cha có trợ cấp nói cung không đợc sử dụng chúng (Điều 7, Hiệp định Nông nghiệp)
2.2.6 Qui tắc xuất xứ:
Qui tắc xuất xứ bao gồm tất cả các luật, quy định và quyết định hành chính đợc áp dụng để xác định nớc xuất xứ của hàng hóa Các qui tắc xuất
xứ này không đợc liên quan tới các chế độ thơng mại liên minh hay tự trị dẫn
đến việc cho hởng các u đãi thuế quan vợt quá đãi ngộ tối huệ quốc MFN
Qui tắc xuất xứ nêu trên sẽ bao gồm tất cả các qui tắc xuất xứ đợc sử dụng trong các công cụ chính sách thơng mại không u đãi, chẳng hạn nh trong đối xử tối huệ quốc về thuế suất; thuế chống phá giá và thuế đối kháng hay các biện pháp tự vệ; yêu cầu về nhãn xuất xứ hàng hóa; bất kỳ các hạn chế số lợng hay hạn ngạch thuế quan không phân biệt đối xử Chúng cũng bao gồm các qui tắc xuất xứ đợc sử dụng trong mua sắm chính phủ và thống
kê thơng mại (Điều 1, Hiệp định về nguyên tắc xuất xứ)
Hiệp định về qui tắc xuất xứ đặt ra các điều kiện chặt chẽ đối với qui tắc xuất xứ của các thành viên trong giai đoạn quá độ trớc khi WTO xây dựng xong Qui tắc xuất xứ hài hòa Qui tắc xuất xứ hài hòa đợc xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản sau:
- Qui tắc xuất xứ đợc áp dụng bình đẳng cho tất cả các mục đích
Trang 29- Qui tắc xuất xứ nên quy định nớc đợc xác định nh nớc xuất xứ của một hàng hóa cụ thể là nớc mà ở đó xảy ra sự biến đổi cơ bản cuối cùng khi có nhiều hơn một nớc liên quan tới việc sản xuất ra hàng hóa
đó
- Qui tắc xuất xứ cần khách quan, dễ hiểu và dễ sự đoán
- Dù cho đợc gắn với các biện pháp và công cụ nào, không nên sử dụng qui tắc xuất xứ nh một công cụ để theo đuổi các mục tiêu thơng mại một cách trực tiếp hay gián tiếp Chúng cũng không đợc tạo ra các ảnh hởng hạn chế hay bóp méo đối với thơng mại quốc tế Chúng cũng không đợc đặt ra các đòi hỏi vô lý hay yêu cầu phải đáp ứng một điều kiện nhất định không liên quan tới sản xuất hay gia công nh một tiền
đề tiên quyết cho việc xác định nớc xuất xứ
- Qui tắc xuất xứ nên đợc áp dụng theo cách thức nhất quán, không thiên vị và hợp lý
(Điều 9, Hiệp định về nguyên tắc xuất xứ)
2.2.7 Các biện pháp liên quan tới đầu t (TRIMs):
Có những mối quan hệ khá chặt chẽ giữa thơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài Các thành viên có xu hớng muốn sử dụng các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu t để đạt đợc những mục tiêu phát triển nhất định Những biện pháp này nhiều khi có tác động hạn chế hay bóp méo nhập khẩu hàng hóa và dẫn đến sự phân bổ không tối u các nguồn tài nguyên khan hiếm
Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs) chỉ
áp dụng đối với thơng mại hàng hóa (Điều 1, Hiệp định TRIMs)
Các thành viên không đợc phép áp dụng các biện pháp đầu t không phù hợp với những quy định về đối xử quốc gia và hạn chế định lợng theo
Trang 30các điều III và XI của GATT 1994 (Điều 1, Hiệp định TRIMs)
Những biện pháp nào vi phạm Hiệp định TRIMs đôi khi gây ra nhiều tranh cãi Nhng nói chung các thành viên đều nhất trí cho rằng yêu cầu về tỷ
lệ nội địa hóa và hạn chế ngoại tệ là vi phạm hiệp định này (Danh sách minh họa, Hiệp định TRIMs)
Chẳng hạn, các quy định của chính phủ có thể tạo ra sự ngăn cản
th-ơng mại Nhng nhiều khi khó phân biệt đợc các quy định này là các quy định
kỹ thuật với mục tiêu không cho phép nhập khẩu những hàng hóa không đủ chất lợng hay chúng đợc đặt ra để ngăn cản nhập khẩu Ví dụ:
• Quy định về thanh toán: các doanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùng phải thanh toán ngay thuế nhập khẩu
• Quy định về đặt cọc: nhà nhập khẩu phải đặt cọc một khoản tiền bằng nửa giá trị nhập khẩu tới kho bạc nhà nớc trong một khoản thời gian nào đó nhng không đợc hởng lãi
• Quy định về kích cỡ: chẳng hạn nh hạn chế về kích thớc tối thiểu đối với khoai tây là biện pháp của Mỹ chống lại nhập khẩu từ Mexico
• Quy định về quảng cáo: ví dụ cấm quảng cáo rợu ngoại
• Vị trí thông quan: không thuận lợi cho hàng không muốn nhập khẩu
Trang 31• Quy định về nhãn hiệu: những đòi hỏi về nhãn hiệu đối với các sản phẩm
2.2.8.2 Thủ tục hải quan:
Các thành viên cần hạn chế tới mức thấp nhất phạm vi và sự phức tạp
đối với các thủ tục xuất nhập khẩu, giảm bớt và đơn giản hóa những yêu cầu
về hóa đơn, chứng từ (GATT 1994, Điều 1(c))
2.2.8.3 Mua sắm chính phủ:
Mua sắm chính phủ còn gọi là mua sắm công cộng, là việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phục vụ cho mục đích sử dụng Việc mua sắm chính phủ đợc ớc tính khoảng bằng 10% tổng sản phẩm quốc nội của nhiều nớc, nhng các ớc tính khác nhau rất xa Các quy định trong GATT và GATS (Hiệp định chung về Thơng mại dịch vụ) không áp dụng cho mua sắm chính phủ
2.2.8.4 Các biện pháp đơn phơng:
Một số chính phủ (đặc biệt là chính phủ Hoa kỳ) đôi khi sử dụng các biện pháp đơn phơng để hạn chế nhập khẩu của thành viên khác khi có những bất đồng về chính trị hoặc thơng mại Những biện pháp đơn phơng nh vậy là trái với tinh thần của WTO Trên nguyên tắc nớc bị thiệt hại có thể kiện ra ban giải quyết tranh chấp của WTO và tiến hành các hành động trả
đũa Nhng trên thực tế thì những thành viên bị thiệt hại không có đủ khả năng hành động nh vậy
thơng mạI quốc tế và đến các nớc đang phát triển trong đó có việt nam
1 Những tác động đến Th ơng mại Quốc tế từ các biện pháp phi thuế
Trang 32quan của WTO:
Các biện pháp phi thuế quan đợc sử dụng nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nớc, vì thế khi áp dụng những biện pháp này thờng gây ra một số tác động đối với thơng mại quốc tế Cụ thể là nó gây cản trở đối với quá trình
tự do hóa thơng mại, hoặc bóp méo thơng mại Nhiều biện pháp có thể gây mất ổn định và gây ra những bất hợp lý trên thị trờng thế giới nh biện pháp
hỗ trợ nông nghiệp (hỗ trợ qua giá và các khoản trợ giúp trực tiếp), do kích thích sản xuất quá mức, thúc đẩy xu hớng bán dới giá thành Bên cạnh đó, cũng có những biện pháp nh điều khoản tự vệ cho phép các nhà sản xuất tránh đợc những tác động của tình hình biến động giá cả trên thị trờng thế giới, đặc biệt là trong trờng hợp giá cả trên thị trờng thế giới xuống ở mức quá thấp
Các biện pháp phi thuế thì rất nhiều nên sự tác động của chúng cũng
đa dạng, cả tích cực và tiêu cực Dới đây xin đợc đa ra cụ thể sự tác động của hai biện pháp: Biện pháp trợ cấp và Thuế đối kháng
1.1 Biện pháp trợ cấp:
A Tác động tích cực
*) Trợ cấp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tổng thể.
a Trợ cấp góp phần phát triển công nghiệp nội địa và thúc đẩy xuất khẩu:
Mọi quốc gia đều mong muốn xây dựng và phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn hoặc ngành có tầm quan trọng chiến lợc đối với lợi ích quốc gia, an ninh quốc phòng, v.v Để đạt mục tiêu này, chính phủ các nớc
có thể trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngành đó Nhờ vậy, lợi thế cạnh tranh của những ngành đợc trợ cấp sẽ tăng lên, do đó mở rộng tiềm năng xuất khẩu và tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trờng thế giới
Trợ cấp cho các ngành sản xuất trong nớc có tác dụng hạn chế nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh vào trong nớc, đồng thời có thể làm giảm tác dụng
Trang 33của cam kết ràng buộc hoặc cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ WTO Trợ cấp xuất khẩu có thể làm vô hiệu hóa thuế nhập khẩu mà nớc khác đánh lên sản phẩm xuất khẩu của nớc trợ cấp, làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu của nớc trợ cấp so với hàng xuất khẩu của các nớc khác vào thị tr-ờng thứ ba.
Đối với những ngành công nghiệp non trẻ, bớc đầu còn nhỏ bé về quy mô, yếu kém về năng lực cạnh tranh thì trợ cấp từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô, góp phần khởi động và đẩy nhanh sự phát triển của ngành Đối với những công ty mới gia nhập thị trờng, thiếu vốn để trang trải chi phí rất cao trong thời gian đầu, khó cạnh tranh nổi với những công ty
“đàn anh” đã trụ vững trên thị trờng thì hỗ trợ của chính phủ có thể bù đắp cho những khoản thua lỗ phát sinh trong những năm đầu, đa công ty vào quỹ
đạo phát triển ổn định
b Trợ cấp góp phần phát triển vùng
Chính sách hỗ trợ vùng khó khăn giúp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch thu nhập cũng nh trình độ và quy mô phát triển giữa các vùng trong cùng một nớc Nhờ trợ cấp của chính phủ, các nhà đầu t đợc bù
đắp phần nào chi phí đầu t cao hơn mức bình thờng khi quyết định lập cơ sở sản xuất kinh doanh tại một địa bàn khó khăn hoặc đang cần đợc phát triển
c Trợ cấp góp phần điều chỉnh cơ cấu.
Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trớc nguy cơ bị đóng cửa, phá sản Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khó khăn mà môi trờng thơng mại quốc tế tạo ra
Trợ cấp cũng có thể đợc sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức cạnh tranh giảm công suất d thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động không hiệu quả hoặc không sinh lợi Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động đợc diễn ra suôn sẻ hơn, góp
Trang 34phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến khích nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh từ bên ngoài thay vì tự cố gắng sản xuất và cung cấp những sản phẩm kém cạnh tranh với chi phí đầu t tốn kém
d Trợ cấp đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.
Trợ cấp giúp nhà sản xuất trong nớc cung cấp nhiều hàng hóa hơn trong điều kiện chi phí sản xuất không thay đổi Do đó ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi do mua đợc nhiều hàng hóa với giá rẻ hơn Mặc dù mang tính chất bảo hộ sản xuất trong nớc nhng trong trờng hợp này trợ cấp lại đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng vì giá sản phẩm liên quan đợc giảm xuống
e Trợ cấp kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.
Theo nguyên lý sự lan truyền của hiệu ứng tích cực (external benefit), trợ cấp còn có khả năng tạo ra hiệu ứng tích cực theo dây chuyền Ví dụ, việc chính phủ hỗ trợ ngành viễn thông sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành khác hạ giá thành sản xuất
và nâng cao năng lực cạnh tranh Nh vậy, lợi ích của trợ cấp có thể lan rộng sang các ngành khác ngoài chính bản thân ngành đợc trợ cấp trực tiếp
Bên cạnh tác dụng kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực, trợ cấp còn có thể khắc phục các thất bại của thị trờng một cách có hiệu quả Ví
dụ, một công ty bỏ công sức đào tạo nhân công, đầu t vào nghiên cứu công nghệ mới nhng rồi công nghệ mới bị sao chép hoặc nhân công đã đợc đào tạo lại bị lôi kéo và sử dụng bởi đối thủ cạnh tranh không phải tốn công sức và chi phí ban đầu để đầu t cho đào tạo hoặc nghiên cứu Chi phí đối thủ phải bỏ
ra rất nhỏ (trả lơng cao hơn một chút cho ngời lao động đã đợc đào tạo so với mức lơng cũ của họ, ) trong khi lợi ích thu về lại rất lớn Còn công ty ban
đầu khó duy trì đợc khả năng cạnh tranh nh trớc trên thơng trờng vì chi phí sản phẩm bao hàm cả chi phí đào tạo kiến thức cho công nhân, v.v Do tác
động ngoại ứng này, nếu không có sự hỗ trợ từ phía chính phủ, không công
ty nào muốn đầu t vào đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên hoặc
đầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải tiến công nghệ trong khi những hoạt động này lại rất cần thiết cho sự phát triển ngành và xã hội trên tổng thể
Trang 35*) Trợ cấp có thể đ ợc sử dụng nh một công cụ để mặc cả.
Nếu một nớc không duy trì trợ cấp thì vị thế mặc cả của nớc đó trong
đàm phán thơng mại có thể kém hơn một nớc duy trì trợ cấp Chẳng hạn, nớc duy trì trợ cấp có thể chấp nhận loại bỏ một số biện pháp trợ cấp hoặc cắt giảm mức trợ cấp nhất định để đánh đổi lấy nhân nhợng giảm thuế của nớc khác
Trợ cấp có thể tạo ra sự bảo hộ quá mức cần thiết cho các ngành sản xuất nội địa bất kể khả năng cạnh tranh của các ngành đó và do đó, trở thành hàng rào cản trở thơng mại bằng cách bóp méo quan hệ cạnh tranh tự nhiên trong môi trờng thơng mại tự do
Mô hình cung - cầu và trợ cấp của chính phủ
• Trợ cấp trong nớc (bảng 1):
Giả thiết: Trợ cấp s đồng cho 1 đơn vị sản phẩm trong nớc sản xuất ra
áp dụng nhập khẩu tự do P*, Q* là giá và lợng cân bằng của thị trờng
Trang 36• Trợ cấp xuất khẩu (Bảng 2):
Giả thiết:
Trợ cấp s đồng cho 1 đơn vị sản phẩm xuất khẩu
áp dụng hạn ngạch nhập khẩu P*, Q* là giá và lợng cân bằng của thị trờng
Pw là giá thế giới Pex là giá xuất khẩu Qs-Qd là lợng sản phẩm xuất khẩu đợc trợ cấp
*) Xét về dài hạn trợ cấp có thể dẫn đến phản tác dụng.
Trong ngắn hạn, trợ cấp có thể tạo ra vị thế cạnh tranh cao hơn cho sản phẩm nội địa và duy trì ổn định lực lợng lao động trong ngành đợc trợ cấp Tuy nhiên, trong dài hạn, trợ cấp ngăn cản hoặc làm suy giảm nỗ lực cải tiến năng suất, hợp lý hóa sản xuất, tự vơn lên để tồn tại của các doanh nghiệp Trợ cấp thậm chí có thể là nguyên nhân phát sinh thói quen ỷ lại, dựa dẫm Các nỗ lực thay vì cố gắng tập trung vào tự nâng cao sức cạnh tranh của bản thân trong sản xuất thì lại đợc hớng vào việc cố gắng dành đợc sự hỗ trợ, u
đãi của chính phủ Do đó, trợ cấp có thể cản trở sự phát triển của chính ngành đợc trợ cấp
*) Chi phí cơ hội của trợ cấp rất lớn
Nếu trợ cấp cho một ngành thì các ngành khác sẽ mất cơ hội đợc trợ cấp, hoặc suy giảm khả năng cạnh tranh do chi phí sản xuất bị làm tăng lên
Do ngân sách nhà nớc và nguồn lực xã hội có giới hạn, một nớc không thể bảo hộ cũng nh trợ cấp cho tất cả các ngành nghề Việc tập trung đầu t vào một ngành hoặc một đối tợng hiển nhiên sẽ hạn chế khả năng đợc nhà n-
Trang 37ớc hỗ trợ của các ngành, đối tợng khác.
Trợ cấp cho sản xuất trong nớc, chẳng hạn cho các ngành thuộc diện
“thay thế nhập khẩu”, có thể khiến một số ngành khác trong nền kinh tế, nh các ngành xuất khẩu, bị phân biệt đối xử, nguồn lực bị thu hút chuyển sang phục vụ ngành sản xuất tiêu thụ trong nớc Ngợc lại, ngời tiêu dùng trong n-
ớc cũng sẽ phải chịu thiệt hại nếu trợ cấp xuất khẩu của chính phủ khiến các nhà đầu t lao vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu thay vì phục vụ thị tr-ờng nội địa
Duy trì công ăn việc làm cho công nhân tại các doanh nghiệp thua lỗ
là một giải pháp cầm chừng và gây tốn kém cho xã hội Nếu những nhân công này có thể tìm đợc việc làm khác trong trờng hợp doanh nghiệp bị đóng cửa thì việc họ tiếp tục ở lại và làm công việc cũ tại doanh nghiệp thua lỗ đợc trợ cấp sẽ chỉ tạo ra những sản phẩm giá thành cao hơn, khiến chi phí lao
động trên tổng thể xã hội bị tăng lên Đồng thời, nguồn vốn mới có thể đợc
sử dụng hiệu quả hơn nhiều ở nơi khác sẽ lại bị đầu t vào ngành công nghiệp
đang sa sút
*) Trợ cấp th ờng dẫn đến hành động trả đũa.
Trợ cấp có thể gây tổn hại đến quyền lợi của nớc khác Ví dụ: ngăn cản nhập khẩu sản phẩm tơng tự từ các nớc khác vào thị trờng nớc áp dụng trợ cấp, làm vô hiệu hóa hoặc làm giảm tác dụng các cam kết ràng buộc thuế quan của nớc trợ cấp Trợ cấp xuất khẩu gây thiệt hại cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tơng tự của nớc nhập khẩu, hoặc có thể dành đợc lợi thế cạnh tranh giả tạo ở thị trờng nớc thứ ba và ngăn cản hàng xuất khẩu của các nớc khác vào thị trờng này
Các nớc bị thiệt hại do hành động trợ cấp có thể khiếu nại lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO để đòi nớc trợ cấp phải rút bỏ trợ cấp hoặc loại bỏ tác động tiêu cực của trợ cấp, hoặc có thể tiến hành điều tra để đánh thuế đối kháng hoặc khiến ngời xuất khẩu cam kết tăng giá hàng bán Nếu n-
ớc áp dụng trợ cấp không thực hiện những biện pháp thích hợp để loại bỏ tác
động tiêu cực hoặc rút bỏ trợ cấp trong thời hạn mà cơ quan giải quyết tranh chấp quy định, bên khiếu nại sẽ có cơ sở pháp lý để áp dụng hành động trả
Trang 38đũa dới dạng tạm hoãn thi hành các nhợng bộ hoặc nghĩa vụ đã cam kết của mình trong khuôn khổ WTO2 Nh vậy, lợi nhuận hoặc lợi ích thu đợc hoặc mong muốn thu đợc trong ngắn hạn nhờ trợ cấp có thể bị hành động đối kháng hoặc trả đũa làm triệt tiêu, hoặc còn có thể bị giảm hơn mức trớc khi
áp dụng trợ cấp do tốn kém chi phí tham gia giải quyết tranh chấp, đàm phán, thơng lợng
Ngoài ra, trợ cấp đợc sử dụng nh một công cụ thực thi chính sách “lợi mình hại ngời”3 còn có thể bị nớc khác trả đũa bằng cách cũng tiến hành trợ cấp, hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa chống lại các sản phẩm nhập khẩu đợc trợ cấp Chạy đua trợ cấp giữa các nớc là một vòng xoáy ốc luẩn quẩn gây cản trở và hạn chế thơng mại, rút cuộc dẫn đến các cuộc chiến tranh thơng mại để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các nớc tham gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung Xuất khẩu trì trệ, giá thành bị đội lên, và sản lợng giảm sút là kết quả dễ thấy nhất
Chính sách trợ cấp khi đó sẽ bị lên án vì không chỉ ngăn cản cạnh tranh lành mạnh mà còn làm tiêu hao, thất thoát một cách không cần thiết tài sản của các quốc gia liên quan Thêm vào đó, quan hệ kinh tế - thơng mại, thậm chí cả chính trị, ngoại giao giữa nớc áp dụng trợ cấp và các nớc khác có thể bị ảnh hởng bất lợi khi mâu thuẫn về vấn đề trợ cấp ngày càng leo thang
*) Trợ cấp không hiệu quả về khía cạnh tài chính ngân sách.
Trợ cấp trực tiếp là một khoản chi từ ngân sách eo hẹp của chính phủ,
và thờng khoản chi này đợc tài trợ bằng khoản tăng thuế hoặc tăng thâm hụt trong ngân sách Ngoài ra, việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động, kết quả trợ cấp cũng gây tốn kém đáng kể cho ngân sách
Trong nhiều trờng hợp trợ cấp là khoản chi kém hiệu quả của ngân sách khi lợi ích dự kiến thu đợc từ khoản trợ cấp lại thấp hơn chi phí mà chính phủ bỏ ra
Trợ cấp xuất khẩu còn đồng nghĩa với việc chuyển giao thu nhập từ
2 Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp.
3 Những chính sách thơng mại chiến lợc mà một nớc đơn phơng áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình, giành giật lợi nhuận siêu ngạch cho các công ty trong nớc, làm tăng thu nhập nớc mình bằng cách gây tổn hại đến các công ty của nớc khác, làm giảm thu nhập nớc khác, cải thiện những điều kiện kinh tế nớc mình
mà lại phơng hại đến lợi ích của những nớc khác trong quan hệ kinh tế và thơng mại với nớc mình
Trang 39ngời nộp thuế trong nớc sang cho ngời tiêu dùng ở nớc khác Rốt cuộc, đối ợng hởng lợi trợ cấp thực sự lại không phải là công ty hay ngời dân của nớc tiến hành trợ cấp
t-Trợ cấp mang tính bảo hộ sản xuất trong nớc có thể làm giảm sút nhập khẩu những hàng hóa vốn chịu thuế nhập khẩu cao, do đó, ngân sách của chính phủ bị thất thu một khoản đáng kể so với trớc
Chính sách u đãi, trợ giúp ngành có thể khiến cho quá nhiều công ty mới tham gia ngành, dẫn đến kết cục là khoản chi hỗ trợ phát triển ngành đó của chính phủ dờng nh cứ tiếp tục bị phình ra không giới hạn nếu chính phủ vẫn muốn theo đuổi đến cùng mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp nội địa hùng mạnh
*) Khả năng chọn sai đối t ợng trợ cấp khá cao.
Chính phủ nhiều khi không thể lựa chọn sáng suốt và quyết định ngành nào cần trợ cấp do thiếu thông tin, kiến thức cần thiết và/hoặc khả năng phân tích bị hạn chế Ngay cả việc nhận diện liệu trợ cấp vào ngành nào sẽ thu về lợi nhuận siêu ngạch cũng là một nhiệm vụ khó khăn vì không
dễ dàng gì để có thể phân biệt lợi nhuận siêu ngạch với thu nhập thông thờng
để bù đắp cho những khoản đầu t đầy rủi ro trong quá khứ
Trong môi trờng cạnh tranh không hoàn hảo, mỗi nớc đều can thiệp vào cơ chế vận động của thị trờng bằng cách này hay cách khác nhằm làm lợi cho mình trong khi (cố ý hoặc không) làm thiệt hại cho nớc khác hoặc công ty của nớc khác Tuy nhiên, nếu tất cả các nớc đồng thời theo đuổi một chính sách can thiệp với cùng mục đích giống nhau nh vậy thì kết quả là tất cả cùng bị thiệt hại Chính sách của một nớc không chỉ phụ thuộc vào bản thân điều kiện của nớc đó mà còn phụ thuộc vào việc các nớc khác quyết
định lựa chọn chính sách nào cũng nh còn phụ thuộc cả vào việc những chính sách mà các nớc khác theo đuổi lại phụ thuộc vào chính sách của nớc ban đầu chọn lựa nh thế nào
Ví dụ, để quyết định trợ cấp hay không trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa của mình, một nớc phải cân nhắc và phán đoán đợc liệu chính phủ n-
ớc khác có định trợ cấp cho ngành công nghiệp nớc họ hay không Do rất
Trang 40khó dự đoán đợc phản ứng và đối sách của đối phơng nên việc hoạch định một chính sách trợ cấp tối u là rất phức tạp và nhiều khi là không thể.
Nếu chọn sai đối tợng trợ cấp, hậu quả là tốn kém thời gian, của cải và nhân lực của xã hội Sự lan truyền của hiệu ứng tích cực nh mong muốn không xảy ra hoặc không cân xứng với chi phí bỏ ra do việc chọn sai ngành cần khuyến khích Sự phát triển của nhiều ngành khác trong nền kinh tế đáng
lẽ ra nên đợc đầu t hỗ trợ có thể bị kìm hãm hoặc bị làm chậm lại nhiều năm Toàn bộ nền kinh tế sẽ phải trả giá khá đắt cho hành động trợ cấp không
đúng chỗ
*) Trợ cấp th ờng thúc đẩy các hoạt động vận động hành lang phát triển
Trợ cấp cũng dẫn đến hậu quả là thúc đẩy các hoạt động vận động hành lang gia tăng mạnh nhằm nhận đợc sự hỗ trợ, u đãi từ phía nhà nớc Quyết định trợ cấp do đó cũng có thể bị bóp méo, bị lạm dụng, bị chi phối bởi các yếu tố chính trị hơn là tiêu chí hiệu quả kinh tế Chẳng hạn, đối tợng
*) Đối phó với hành vi th ơng mại không lành mạnh của n ớc khác.
Khi một nớc trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa hoặc ngành sản xuất xuất khẩu, lợi thế cạnh tranh tự nhiên của các đối tợng tham gia thị tr-ờng sẽ bị bóp méo Hàng xuất khẩu của các nớc không trợ cấp khó xâm nhập vào thị trờng nớc trợ cấp cho dù có lợi thế cạnh tranh cao hơn trong thị trờng cạnh tranh tự do Hàng nhập khẩu đợc trợ cấp tràn vào gây thiệt hại cho sản xuất nội địa của các nớc nhập khẩu
Để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó, các nớc bị ảnh hởng có thể sử dụng thuế đối kháng đánh vào hàng nhập khẩu đợc trợ cấp