1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

25 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 493,16 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2013 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTNH.16/2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. HÀ THỊ SÁU HÀ NỘI, 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2013 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTNH.16/2013 Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Thị Sáu Thư ký khoa học: ThS. Chu Khánh Lân Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thị Hồng ThS. Nguyễn Huyền Dịu TS. Nguyễn Tường Vân ThS. Trần Huy Tùng Nguyễn Minh Phương Trần Hữu Tuyến HÀ NỘI, 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên tác giả Vai trò Cơ quan, chức vụ công tác 1. TS. Hà Thị Sáu Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm Bộ môn tiền tệ ngân hàng - Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng 2. ThS. Chu Khánh Lân Thư ký đề tài Học viện Ngân hàng 3. ThS. Nguyễn Thị Hồng Thành viên Phó Thống đốc - Ngân hàng Nhà nước 4. Ths. Nguyễn Huyền Dịu Thành viên Trưởng phòng NCKT - Ngân hàng Nhà nước 5. TS. Nguyễn Tường Vân Thành viên Học viện Ngân hàng 6. ThS. Trần Huy Tùng Thành viên Học viện Ngân hàng 7. Nguyễn Minh Phương Thành viên Học viện Ngân hàng 8. Trần Hữu Tuyến Thành viên Học viện Ngân hàng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ v DANH MỤC PHỤ LỤC viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 14 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 14 1.2.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ 14 1.2.2. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ 18 1.2.3. Kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ 19 1.3. CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO 28 1.3.1. Kênh chấp nhận rủi ro 28 1.3.2. Vai trò của ngân hàng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro 34 1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro 36 1.4. MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO 49 1.4.1. Mô hình vĩ mô 49 1.4.2. Mô hình vi mô 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 56 Chương 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 57 2.1. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 57 2.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ 57 2.1.2. Kinh nghiệm của Canada 71 2.1.3. Kinh nghiệm của Thổ Nhĩ Kỳ 82 2.1.4. Kinh nghiệm của Tây Ban Nha 92 ii 2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 100 2.2.1. Bài học kinh nghiệm về nhận thức sự tồn tại và tác động của kênh chấp nhận rủi ro trong cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ trong hoạt động điều hành của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 100 2.2.2. Bài học kinh nghiệm về xây dựng mô hình đánh giá kênh chấp nhận rủi ro tại Việt Nam 103 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 105 Chương 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 106 3.1. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 106 3.1.1. Khung điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 106 3.1.2. Thực trạng truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam 110 3.2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 148 3.2.1. Đề xuất mô hình vĩ mô đo lường cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro 148 3.2.2. Đề xuất mô hình vi mô đo lường cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro 154 3.2.3. Điều kiện áp dụng mô hình 165 3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 170 3.3.1. Định hướng điều hành chính sách tiền tệ đến năm 2020 170 3.3.2. Một số khuyến nghị 173 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 186 KẾT LUẬN 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC 198 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế Bank for International Settlements BVAR Mô hình véctơ tự hồi quy Bayesian Bayesian Vector Autoregression CBRT Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỹ Central Bank of the Republic of Turkey CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTI Nợ trên Thu nhập Debt To Income EDF Tần suất vỡ nợ kỳ vọng Expected Default Frequency FDIC Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Federal Deposit Insurance Corporation FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve FOMC Ủy ban thị trường mở liên bang Federal Open Market Committee FAVAR Mô hình FAVAR A Factor-Augmented Vector Autoregression GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product HHI Chỉ số Herfindahl Hirschman Herfindahl Hirschman Index IFS Thống kê Tài chính quốc tế International Financial Statistics IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund IRF Hàm phản ứng đẩy Impulse Response Function LTV Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo Loan To Value NHNN Ngân hàng Nhà nước iv Chữ cái viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương OFHEO Cơ quan Giám sát doanh nghiệp phát triển nhà liên bang Office of Federal Housing Enterprise Oversight OLS Ordinary least square PCE Personal consumption expenditure price index PVAR Mô hình véctơ tự hồi quy dữ liệu bảng Panel Vector Autoregression ROA Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản Return On Assets ROAA Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình Return On Average Assets ROAE Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình Return On Average Equity ROE Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Return On Equity SVAR Mô hình véctơ tự hồi quy cấu trúc Structural Vector Autoregression TCTD Tổ chức tín dụng USD Đô la Mỹ VAR Mô hình véctơ tự hồi quy Vector Autoregression VND Việt Nam đồng v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ I. Danh mục bảng 1. Bảng 1.1: Các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro 48 2. Bảng 1.2: Tổng kết các nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu vĩ mô 49 3. Bảng 2.1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện hành của Fed 61 4. Bảng 2.2: Khung CSTT của NHTW Thổ Nhĩ Kỳ 84 5. Bảng 2.3: Chỉ tiêu ROA và ROE tại hệ thống NHTM Thổ Nhĩ Kỳ 88 6. Bảng 3.1: Dấu dự kiến của các hệ số hồi quy của các biến số tới việc chấp nhận rủi ro của các TCTD trong mô hình 162 7. Bảng 3.2: Lộ trình áp dụng các mô hình hồi quy đánh giá truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro tại Việt Nam 165 8. Bảng 3.3: Ưu, nhược điểm khi sử dụng mô hình vĩ mô và vi mô tại Việt Nam trong việc đánh giá truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro 166 II. Danh mục hình vẽ 1. Hình 1.1: Kênh truyền dẫn CSTT qua lãi suất 20 2. Hình 1.2: Kênh truyền dẫn CSTT qua giá tài sản 22 3. Hình 1.3: Kênh truyền dẫnCSTT qua tỷ giá hối đoái trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi 24 4. Hình 1.4: Kênh truyền dẫn CSTT qua tỷ giá hối đoái trong chế độ tỷ giá cố định 25 5. Hình 2.1: Diễn biến lãi suất quỹ liên bang từ năm đến 2000 - 2008 59 6. Hình 2.2: Khối lượng giao dịch nghiệp vụ mua bán hẳn của Fed giai đoạn 2008-2013 60 7. Hình 2.3: Khối lượng giao dịch nghiệp vụ mua bán kỳ hạn của Fed giai đoạn 2008-2013 60 8. Hình 2.4: Lãi suất chiết khấu của Fed giai đoạn 2003 - 2010 60 9. Hình 2.5: Cơ chế truyền dẫn CSTT của Mỹ 62 10. Hình 2.6: Lãi suất cơ bản của Fed, lãi suất cho vay mua nhà và tổng tín dụng cung ra nền kinh tế Mỹ, 2000-2008 65 11. Hình 2.7: Giá nhà và tăng trưởng tín dụng tại Mỹ, 1990 - 2006 66 12. Hình 2.8: Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng của Mỹ, 2000-2008 67 vi 13. Hình 2.9: Diễn biến tỷ giá đô la Canada so với một số ngoại tệ chính trên thế giới 72 14. Hình 2.10: Vùng lạm phát mục tiêu và diễn biến lạm phát tại Canada, 1970- 2012 73 15. Hình 2.11: Lạm phát của tháng t so với cùng kì năm trước tại Canada 74 16. Hình 2.12: Lãi suất qua đêm mục tiêu của NHTW Canada, 2004-2013 74 17. Hình 2.13: Cơ chế truyền dẫn CSTT tại Canada 76 18. Hình 2.14: Tăng trưởng tín dụng hộ gia đình và tín dụng doanh nghiệp tại Canada, 1990-2013 78 19. Hình 2.15: Tăng trưởng tín dụng mua nhà và tín dụng tiêu dùng tại Canada, 2000-2007 79 20. Hình 2.16: Truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất tại Thổ Nhĩ Kỳ 85 21. Hình 2.17:Tác động tích lũy của tỷ giá tới lạm phát tại Thổ Nhĩ Kỳ 86 22. Hình 2.18: Đòn bẩy tài chính của hệ thống NHTM Thổ Nhĩ Kỳ, 2002-2012 87 23. Hình 2.19: Tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng và tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản tại Thổ Nhĩ Kỳ, 2002-2012 88 24. Hình 2.20: Tỷ lệ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ và GDP tại Thổ Nhĩ Kỳ 89 25. Hình 2.21: Dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng tại Thổ Nhĩ Kỳ 89 26. Hình 2.22: Hệ thống công cụ CSTT của ECB 93 27. Hình 2.23: Các lãi suất chủ đạo của ECB và lãi suất EONIA 93 28. Hình 2.24: Tổng tiêu dùng và tổng đầu tư nền kinh tế Tây Ban Nha (giá cố định) 94 29. Hình 2.25: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động vốn tại Tây Ban Nha 95 30. Hình 2.26: Tỷ lệ tín dụng trên huy động vốn tại Tây Ban Nha 95 31. Hình 2.27: Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phi tài chính tại Tây Ban Nha 96 32. Hình 2.28: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha 97 33. Hình 2.29: Tỷ trọng dư nợ ngành bất động sản và xây dựng trong tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha 97 34. Hình 2.30: Diễn biến chỉ số giá nhà tại Tây Ban Nha, 1999-2009 97 35. Hình 2.31: Tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản vay cho khu vực doanh nghiệp tại Tây Ban Nha, 2005-2012 98 36. Hình 2.32: Tương quan quy mô các kênh dẫn vốn tại Việt Nam 102 37. Hình 3.1: Cơ chế truyền dẫn CSTT tại Việt Nam 117 vii 38. Hình 3.2: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2006 - 2013 119 39. Hình 3.3: Diễn biến lãi suất cho vay và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2006 - 2013 119 40. Hình 3.4: Tăng trưởng tiền cơ sở, cung tiền, hệ số nhân tiền giai đoạn 2005 - 2008 126 41. Hình 3.5: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền M1, cung tiền M2 giai đoạn 2005 - 2008 126 42. Hình 3.6: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền, và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2008 127 43. Hình 3.7: Tăng trưởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2006 - 2008 127 44. Hình 3.8: Tăng trưởng tiền cơ sở, cung tiền, hệ số nhân tiền giai đoạn 2008 - 2011 132 45. Hình 3.9: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền M1, cung tiền M2 giai đoạn 2008 - 2011 132 46. Hình 3.10: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền, và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 133 47. Hình 3.11: Tăng trưởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2009 – 2011 133 48. Hình 3.12: Tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2001 - 2013 136 49. Hình 3.13: Chênh lệch tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2001 - 2013 136 50. Hình 3.14: Tăng trưởng tín dụng nội tệ NHTM và toàn ngành giai đoạn 2011 - 2013 138 51. Hình 3.15: Tăng trưởng tín dụng ngoại tệ NHTM và toàn ngành giai đoạn 2011 - 2013 138 52. Hình 3.16: Tỷ lệ ROA và ROE của nhóm NHTMNN 140 53. Hình 3.17: Tỷ lệ ROA và ROE của nhóm NHTMCP 140 54. Hình 3.18: Đòn bẩy tài chính và hệ số an toàn vốn của nhóm NHTMNN 141 55. Hình 3.19: Đòn bẩy tài chính và hệ số an toàn vốn của nhóm NHTMCP 141 56. Hình 3.20: Diễn biến lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2011 - 2014 142 57. Hình 3.21: Tăng trưởng kinh tế và tín dụng giai đoạn 2006 - 2013 147 58. Hình 3.22: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2007 - 2013 147 [...]... truyền dẫn CSTT, và tập trung chủ yếu vào truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro đặt trong mối quan hệ với các kênh truyền dẫn khác Đặc biệt đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro trên các khía cạnh sau: (i) sự hình thành kênh chấp nhận rủi ro; (ii) các cấu phần của kênh chấp nhận rủi ro; (iii) mối quan hệ giữa kênh chấp nhận rủi ro và các kênh truyền dẫn. .. tài Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết này 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Trước khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2009 xảy ra, có một sự đồng thuận trong cả giới học thuật và các NHTW rằng... chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của hệ thống tổ chức tín dụng Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của hệ thống tổ chức tín dụng Chương 3: Đề xuất mô hình đo lường cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng Việt Nam và một số khuyến nghị ... lực kênh lãi suất trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam 207 7 Phụ lục số 3.3: Mô hình đánh giá hiệu lực kênh tỷ giá trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam 208 8 Phụ lục số 3.4: Mô hình đánh giá hiệu lực kênh tài sản trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam 209 9 Phụ lục số 3.5: Truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín. .. phát, tổng cầu của nền kinh tế mà còn ảnh hưởng tới xu hướng chấp nhận rủi ro của các chủ thể trong nền kinh tế, gợi ý cho sự tồn tại của việc truyền dẫn của CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro của các TCTD như Borio và Zhu (2008) đã gọi cơ chế này là kênh chấp nhận rủi ro của CSTT” Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính đã có thêm khá nhiều nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm tại một số quốc gia về truyền. .. dẫn CSTT truyền thống khác; (iv) các nhân tố ảnh hưởng đến truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro; (v) vai trò của TCTD trong truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro; và (vi) các mô hình đo lường cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro Truyền dẫn CSTT là một kênh truyền dẫn mới, hình thành song song với các kênh truyền dẫn khác và được phát hiện từ trong cuộc khủng hoảng tài chính - suy... thoái kinh tế năm 2008 Về mặt khái niệm, cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng có thể được hiểu là sự tác động của lãi suất tới sự nhận thức rủi ro hoặc khả năng chấp nhận rủi ro, và từ đó tới mức độ rủi ro của danh mục tài sản của ngân hàng Kênh chấp nhận rủi ro có mối quan hệ khá chặt chẽ với các kênh truyền dẫn CSTT truyền thống là kênh lãi suất, kênh. .. rủi ro trong điều kiện của Việt Nam Những giải pháp này sẽ góp phần tăng cường mức độ hiệu quả trong điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro tới nền kinh tế thông qua vai trò của hệ thống TCTD Phạm vi nghiên cứu: truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro tại Việt Nam. .. giá tài sản và kênh tín dụng, góp phần giải thích những đặc điểm trong truyền dẫn CSTT mà các kênh này còn thiếu Hơn nữa, điểm mới của kênh truyền dẫn qua mức độ chấp nhận rủi ro này là nó gắn kết giữa học thuyết về tiền tệ và tài chính khi xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận - rủi ro và hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế Trên cơ sở nghiên cứu những lý thuyết tiền đề, kinh nghiệm quốc tế, đề tài... lường cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro tại Việt Nam cũng như các điều kiện để áp dụng các mô hình này căn cứ trên hệ thống cơ sở lý thuyết, các bài học kinh nghiệm quốc tế, và các kết luận rút ra từ nghiên cứu thực trạng truyền dẫn CSTT qua kênh chấp nhận rủi ro tại Việt Nam Thứ tư, đề tài đã đề xuất một số khuyến nghị về điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế những tồn tại của . Những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ 14 1.2.2. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ 18 1.2.3. Kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ 19 1.3. CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ QUA KÊNH CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 14 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 14 1.2.1 hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 106 3.1.2. Thực trạng truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam 110 3.2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Ngày đăng: 25/06/2015, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w