Phân tích tác động của hàng rào thuế quan và phi thuế quan tới hoạt động thương mại quốc tế ở Việt Nam

34 3.1K 19
Phân tích tác động của hàng rào thuế quan và phi thuế quan tới hoạt động thương mại quốc tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 "DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEAN AFTA APEC EU GATT GTGT NAFTA NK TRQ TTĐB TPP WB WTO XK NK XNK Ngân hàng Phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu mậu dịch Tự ASEAN Hợp tác Kinh tế châu Á Liên minh châu Âu Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Giá trị gia tăng Hiệp định Thương mại Tự Nhập Hạn ngạch Tiêu thụ đặc biệt Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Ngân hàng Thế giới Tổ chức thương mại giới Xuất Nhập Xuất nhập DANH MỤC HÌNH, BẢNG , SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tổng kim ngạch NK Việt Nam từ 2010-2014 ( tỷ USD/năm) Bảng 2.2 Tổng kim ngạch XK Việt Nam từ 2010-2014 ( tỷ USD/năm) Bảng 2.3 Biểu thuế nhập ngành nông sản công nghiệp Việt Nam(%) Bảng 2.4 Thuế suất thuế TTĐB ô tô nước ASEAN(%) Sơ đồ 2.1 : 10 mặt hàng NK lớn tháng đầu năm2015 ( đơn vị : tỷ USD) Sơ đồ 2.2 : 10 mặt hàng XK lớn tháng đầu năm2015 ( đơn vị : tỷ USD)" LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường – tự hóa thương mại Bằng việc trở thành thành viên tổ chức khu vực giới IMF, WB, ADB(1992), ASEAN (1995), ADEC(1998), WTO (2007) nhât việc tham gia tổ chức TPP ( 2015) ,Việt Nam , hội nhập sâu vào kinh tế giới Điều tác động khơng nhỏ tới thị trường tài quốc gia, quốc gia cần có chiến lược thích hợp để nắm bắt hội thách thức mà thị trường mang lại Việt Nam không nằm ngồi quy luật Hội nhập ngày sâu rộng đặt tốn quản lí nhập (NK) cho phù hợp với cam kết quốc tế vấn đề Nhà nước Việt Nam quản lí đáng quan tâm Vì nước phát triển Việt Nam việc sử dụng sách thương mại cần thiết cho việc xây dựng thực chiến lược phát triển có hiệu Việc tuân thủ biện pháp điều tiết thương mại có ý nghĩa nghĩa quan trọng tiếp cần thị trường, biện pháp vượt ngồi lĩnh vực sách thương mại truyền thống Trong q trình hội nhập tình trạng nhập siêu Việt Nam ln trì từ năm 1989 – 2011 Tình trạng dẫn đến tăng phụ thuộc vào bên ngoài,làm giảm hiệu xuất khẩu, giảm nguồn thu từ xuất Nhà nước Cùng với xuất ạt mặt hàng không đủ tiêu chuẩn, chất lượng làm cho việc sản xuất mặt hàng nước bị ảnh hưởng, sức khỏe nhân dân mục tiêu kinh tế - xã hội khác Nhà nước sử dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan với mục đích nhằm bảo hộ nhà sản xuất nước tự vệ trước tình trạng hàng hóa chất lượng " oanh tạc " vào thị trường cần thiết Tuy nhiên khía cạnh khác , hàng rào thuế quan phi thuế quan dần xóa bỏ nhu cầu tất yếu trình hội nhập để Việt Nam hội nhập hồn tồn xu hướng tự hóa thương mại Việc xác định rõ ưu điểm, nhược điểm tác động hoạt động thương mại hàng rào thuế quan phi thuế quan cần thiết để Việt Nam điều chỉnh biện pháp quản lí NK Đó vấn đề em muốn đề cập đến tập lớn Bài tập gồm chương: Chương I :Tổng quan hàng rào thuế quan phi thuế quan Việt Nam Chương II : Tác động hàng rào thuế quan phi thuế quan tới hoạt động thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp kiến nghị hàng rào thuế quan phi thuế quan Việt Nam Để thực tập lớn em xin cảm ơn cô giáo ………… giảng viên mơn Logistics tồn cầu – người hướng dẫn em q trình hồn thành viết Bài viết em tránh khỏi sai sót trình độ có hạn mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN Ở VIỆT NAM 1.1 Các loại hàng rào quan hệ thương mại quốc tế Mỗi quốc gia có sách thương mại quốc tế có lợi để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước với sản phẩm mạnh Bên cạnh Nhà nước thực sách để bảo vệ thị trường nội địa nước phát triển Công cụ giúp Nhà nước thực việc thuế quan 1.1.1 Thuế quan 1.1.1.1 Khái niệm thuế quan1 Thuế quan khoản thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ chúng chuyển qua biên giới quốc gia, hình thức lâu đời phủ can thiệp vào kinh tế.Thuế quan thường dùng cho hàng hóa nhập nên nói tới thuế quan thường thuế quan nhập Thuế quan đời với mục đích là: - Bảo hộ , kích thích sản xuất nước - Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa NK, phủ tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa NK Việc làm nhằm mục đích giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh giá hàng hóa nước ngồi nhập vào 1.1.1.2 Phân loại thuế quan2 Thuế quan có ba loại :Thuế xuất khẩu, Thuế cảnh , Thuế nhập http://www.dankinhte.vn/thue-quan-la-gi/ 2Nguyễn Việt Dũng , ngày 04 tháng 12 năm 2013 http://chienluocsong.com/thuong-mai-quoc-te-p2-thue-quan/? relatedposts_hit=1&relatedposts_origin=3009&relatedposts_position=0 Thuế xuất : Vì phủ muốn ưu tiên cho xuất nên thuế suất thuế xuất thường không, để hạn chế cho thất thoát nguồn lực đảm bảo giá xuất lí để phủ sử dụng mức hạn ngạch Các cam kết mức thuế xuất yêu cầu bắt buộc WTO với nước thành viên Thuế cảnh hàng hóa qua biên giới VIệt Nam không dùng cho nội địa Thuế quan nhập áp dụng phổ biến chia thành loại sau:  Thuế theo hạn ngạch:Chủ yếu áp dụng nơng sản Ví dụ thuế suất theo hạn ngạch năm 2014- 2015 hàng hóa từ Campuchia với loại : thóc, gạo loại; thuốc khơ với thuế suất thuế nhập % NK vào thị trường Việt Nam Mức hạn ngạch = Tổng nhu cầu nước – Tổng lực sản xuất nước hàng hóa Thuế quan hạn ngạch WTO cho phép nước thành viên sử dụng để bảo vệ thị trường nội địa hướng tới xóa bỏ dần  Thuế đối kháng (Thuế chống trợ cấp xuất khẩu) Ví dụ : Mỹ cho phủ Việt Nam trợ cấp cá basa nên có giá rẻ 1,5USD/kg cá thị trường Mỹ có giá 2,3 USD/kg Mỹ áp dụng mức thuế Với điều kiện Mỹ phải chứng minh việc trợ cấp phủ Việt Nam với cá basa để áp dụng thuế  Thuế chống bán phá giá Bán phá giá có nghĩa hàng hóa bán mức chi phí sản xuất hàng hóa Thuế chống bán phá giá tương tự thuế đối kháng, Mỹ chứng minh cá basa Việt Nam bán giá thấp giá sản xuất Mỹ áp dụng mức thuế Ví dụ cá basa Việt Nam có giá 1,5USD/kg cá Mỹ 2.3USD/kg Mỹ áp dụng mức thuế NK 68,88% cá basa Việt Nam bán thị trường Mỹ 2,5USD/kg khơng cịn khả cạnh tranh với thị trường nước Mỹ  Thuế thời vụ: Là thuế áp dụng thời kỳ định năm Ví dụ giai đoạn mà hàng hóa sản xuất nước không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nước phủ nước giảm thuế nhập để đáp ứng kịp thời nhu cầu nước tạm thời ngược  Thuế leo thang Thuế leo thang việc đánh thuế quan tăng dần dãy sản phẩm có liên quan với Ví dụ nguyên vật liệu đánh thuế 3% , bán thành phẩm đánh thuế 7%  Các mức thuế: Ta có mức thuế tăng dần theo thứ tự từ lên : - • Thuế phi tối huệ quốc (ngồi WTO) • Thuế quan tối huệ quốc( WTO) • Thuế ưu đãi phổ cập ( nước PT cho nước PT) • Thuế Khu vực TMTD ( Asean, AFTA, Asean +) • Thuế quan ưu đãi khác ( hợp tác chiến lược) Thuế phi tối huệ quốc – Non MFN (thuế thông thường): Là thuế áp dụng nước WTO nước ngồi WTO Ví dụ sản phẩm cà phê, chè giảm từ 20%-40% xuống 5%-10% năm 2010-2012, sản phẩm ăn giảm từ 40% xuống 10% vào 2010 - Thuế tối huệ quốc (MFN): Là mức thuế áp dụng nước thành viên WTO theo nguyên tắc bình đằng Trước thức gia nhập WTO phủ Việt Nam phải trải qua vòng đám phán với nước thành viên WTO, để thống mức thuế NK vào Việt Nam - Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) Là mức thuế mà nước phát triển dành cho nước phát triển.Hàng hóa chia làm ba nhóm :Nhóm khơng nhạy cảm Nhóm nhạy cảm, Nhóm nhạy cảm Hàng hóa thuộc nhóm nhạy cảm mức thuế cao; nhạy cảm đo khả ảnh hưởng tới hàng hóa nội địa Tuy Việt Nam cho Việt Nam chưa kinh tế thị trường Việt Nam thuộc nhóm nước nhân quyền có vấn đề nên Việt Nam chưa áp dụng thuế Thuế áp dụng cho nhóm nước Ví dụ khu vực tự thương mại Asean + (Thêm Nhật Hàn quốc),Asian (Afta), Asean + (Trung quốc), - Thuế ưu đãi khác: Là hiệp định song phương, đối tác chiến lược…Ví dụ Việt Nam Mỹ ký hiệp định FAT vào năm 2015 vừa qua hai nước miễn, giảm nhiều thứ thuế khác Vì doanh nghiệp cần phải xem xét hàng hóa thuộc vào nhóm muốn hàng hóa sang nước 1.1.2 Hàng rào phi thuế quan Việc xuất hay nhập hàng hóa từ quốc gia sang quốc gia khác không chịu hàng rào thuế quan mà vấp phải hàng rào phi thuế quan từ nước Các khái niệm hàng rào phi thuế quan thường không rõ ràng Năm 1977, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Nghiên cứu Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Dương (PECC) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan công cụ phi thuế quan can thiệp vào thương mại, cách làm biến dạng sản xuất nước” (PECC 1995) Tuy nhiên, Baldwin (1970) có lẽ đưa định nghĩa chấp nhận nhiều mặt khái niệm: “Một biến dạng phi thuế quan biện pháp (thuộc khu vực nhà nước hay tư nhân) khiến hàng hóa dịch vụ mua bán quốc tế nguồn lực dành cho việc sản xuất hàng hóa dịch vụ đó, phân bổ theo cách nhằm giảm thu nhập tiềm thực giới” 1.1.2.1 Phân loại hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan có nhóm là: Hàng rào hành chính; Rào cản kỹ thuật Thứ nhất, hàng rào hành quy định có tính chất bắt buộc, mệnh lệnh hành nhà nước nhằm hạn chế ,ngăn chặn xuất khẩu, nhập Hàng rào hành gồm quy định pháp luật về, cấm xuất, cấm nhập, giấy phép, hạn ngạch (quota), tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc hạn chế xuất tự nguyện, Cụ thể: - Việc cấm nhập cấm xuất quy định có tính pháp lý nước có sản phẩm, hàng hóa khơng phép xuất hay nhập định Đặc biệt hàng hóa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh , quốc phòng ,sức khỏe người mơi trường việc cấm cần thiết Tuy vậy, hàng hóa thơng thường quy định coi biện pháp hành nhằm tạo hàng rào ngăn cản tự thương mại - Giấy phép nhập rào cản phi thuế quan hoạt động thương mại Nước nhập yêu cầu nhà nhập phải đệ đơn để xin cấp giấy phép nhập cho số loại hàng hóa định Trong thực tế, hàng hóa nhập chịu khơng rào cản từ thủ tục hành - Hạn ngạch quy định lượng tối đa theo khối lượng ,theo giá trị hàng hóa XNK thời kỳ định Mỗi nhà xuất /nhập có hạn ngạch quy định hạn ngạch cho quốc gia có hàng hóa xuất nhập sang quốc gia khác Sau quốc gia lại phổ biến triển thông tin hạn ngạch cho nhà nhập nhà xuất quốc gia - Hạn chế xuất tự nguyện việc thỏa thuận nước xuất nước nhập giới hạn tối đa mặt hàng xuất từ nước sang PGS.,TS LÊ XUÂN TRƯỜNG truy cập ngày 27thang 06 năm 2014 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xoa-bo-hang-rao-thue-quan-va-phi-thue-quanxu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap-50823.html 10 nước theo giá trị theo khối lượng Cách gần giống hạn ngạch nhiên hạn chế xuất tự nguyện cách thức hiệp định song phương,còn hạn ngạch quy định đơn phương quốc gia tự đặt - Tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc cách thức ngăn cản hàng hóa nhập khẩu, theo quốc gia quy định mặt hàng phải đạt tỷ lệ nội địa hóa tiêu thụ quốc gia Thứ hai, rào cản kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định hàng hóa XNK Nhưng nhiều trường hợp coi cách mà quốc gia sử dụng nhằm cản trở hàng hóa nhập vào thị trường nước Do đó, quy chuẩn kỹ thuật gọi rào cản kỹ thuật Hai nhóm hàng rào nhóm hàng rào có tính thống, bên cạnh cịn có rào cản phi thuế quan khơng thống khơng rõ ràng quy định xuất xứ hàng hóa ,sự nhũng nhiễu công chức hải quan, hay chậm trễ thực thủ tục thông quan… CHƯƠNG II : TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Tác động hàng rào hoạt động thương mại Việt Nam Việc phủ sử dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm bảo hộ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nước phát triển trước cạnh 20 Hạn ngạch thuế quan việc Nhà nước quy định số lượng giới hạn NK hàng hóa vào nước với mức thuế suất thấp Khi vượt qua số lượng hàng hóa NK phải chịu mức thuế NK cao Số lượng hàng hóa NK với thuế suất tính tốn dựa cân đối nhu cầu lực sản xuất mặt hàng nước9 Ví dụ : nước sản xuất 50.000 hàng A mà nhu cầu 90.000 áp dụng thuế suất NK thấp cho 40.000 nhập về, 40.001 áp dụng mức thuế cao Việc bảo hộ hạn ngạch này kèm với việc người tiêu dùng nước phải trả giá cao cho hàng hóa làm cho kinh tế thông qua việc phân bổ hiệu nguồn lực cạnh tranh với ngành công nghiệp nước Từ năm 1948, mức thuế trung bình hàng hóa sản xuất vượt qua 30% kinh tế phát triển nhất, kinh tế tìm cách giảm thuế hàng hóa sản xuất qua nhiều vịng đàm phán Hiệp định chung thuế quan Thương mại ( GATT) Vòng đàm phán thương mại thuế quan hạn chế giải nông nghiệp Trước theo GATT mức thuế đánh vào số nông sản hàng hóa số nước cao Ví dụ Năm 2007 thuế suất chè, cà phê rang Việt Nam 50% Khi kết hợp với rào cản thương mại tạo thành rào cản lớn với tiếp cận từ thị trường sản xuất nước Trong thực tế , thuế quan thiết lập đủ cao chặn tất hoạt động thương mại hành động giống " cấm nhập khẩu" Các hạn ngạch thuế quan thiết lập mức thuế thấp hàng nhập số lượng cố định cao thuế quan hàng nhập vượt số lượng ban đầu Trong điều khoản WTO, nước cho phép kết hợp việc sử dụng mức thuế hình thức TRQ, họ đồng ý không sử dụng hạn ngạch nhập nghiêm ngặt Theo tuổi trẻ http://vietbao.vn/Kinh-te/Ba-mat-hang-dau-tien-ap-dung-han-ngach-thue-quan/10753818/87/ 21 Tại Mĩ , điều khoản TRQ thiết lập cho thịt bò, đường , đậu phộng nhiều sản phẩm từ sữa Ngày 03/08/2015, Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập với đường tinh luyện đường thô 81.000 Trong trường hợp, mức thuế ban đầu tỉ lệ thấp , mức thuế hạn ngạch cấm gần cấm thương mại bình thường Hạn ngạch nhập rõ ràng phổ biến thương mại nông nghiệp Hạn ngạch cho phép Chỉnh phủ hạn chế nghiêm ngặt số lượng NK mặt hàng lên kế hoạch số lượng NK cụ thể thiết lập chương trình hàng hóa nước Ví dụ : năm 2015, Việt Nam áp dụng mức hạn ngạch cho đường tinh luyện, đường thô 81.000 Việt Nam áp dụng mức thuế suất NK 0% với nhóm mặt hàng xuất xứ từ Lào: thóc gạo loại với tổng hạn ngạch năm 2015 70.000 tấn, cọng thuốc với tổng hạn ngạch năm 2015 3.000 Hạn ngạch "tự nguyện" ( VER) theo nước xuất đồng ý để hạn chế xuất mặt hàng vào nước nhập khẩu, họ thường bị đe dọa số ,thậm chí cịn đầu năm 1980, nhà sản xuất ô tô Nhật đống ý với hạn ngạch tuyệt xe ô tô xe tải hạng nhẹ vào Mỹ 2.1.3.2 Giấy phép nhập Giấy phép nhập chứng minh có hiệu việc hạn chế nhập Theo chế độ này, nhà xuất mặt hàng cần có giấy phép cho lơ hàng họ mang vào nước NK Đôi nước nhằm hạn chế hay cấm nhập sử dụng cách tạm thức tạm thời khơng cấp giấy thức NK Ví dụ, Mexico u cầu lúa mì nhập hàng hóa nơng nghiệp phép NK có giấy phép NK Hay việc hàng hóa Việt Nam gặp khơng khó khan biện pháp gây XK sang Thái Lan Trung Quốc Xoá bỏ giấy phép nhập mặt hàng nông sản mục tiêu quan trọng vòng đàm phán Uruguay GATT 22 2.1.3.3 Hàng rào kỹ thuật thương mại Tất nước áp đặt quy định kỹ thuật bao bì, định nghĩa sản phẩm, nhãn mác,kiểm dịch vệ sinh Trong bối cảnh thương mại quốc tế, quy định sử dụng rào cản thương mại phi thuế quan Tất nước cảm thấy trách nhiệm an toàn biên giới nước họ tìm cách chống lại việc nhập khơng an tồn từ sản phẩm Tuy nhiên, trước đến năm 1994, rào cản thường đơn giản sử dụng cớ để giữ cho sản phẩm mà khơng có chứng thực vấn đề.Những rào cản kỹ thuật giả mạo là cớ để giữ chân sản phẩm cạnh tranh WTO thỏa thuận , đòi hỏi thách thức rào cản kỹ thuật Một quốc gia thành viên phải cho thấy hàng rào có chứng minh khoa học vững hạn chế thương mại tốt để đạt mục tiêu khoa học Yêu cầu dẫn đến số rào cản nới lỏng toàn giới.Quy định WTO yêu cầu nước thành viên hài hòa quy tắc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Phải có số sở khoa học cho quy tắc chấp nhận.Vì vậy, lựa chọn cho vệ sinh dịch tễ dựa khoa học sáng kiến xem xét Hiệp định WTO công nhận nước có quyền xây dựng mức bảo vệ hợp lý cho sức khỏe người ,cuộc sống, động thực vật môi trường, không bị ngăn cản Hiệp định khuyến khích nước thành viên sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với Một rào cản kĩ thuật sử dụng nhiều hàng rào kĩ thuât, sử dụng đa số lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thực phẩm, nơng sản Là hàng hóa liên quan tới sức khỏe người nên quan tâm nước Âu – Mỹ Không sức khỏe người mà hàng rào kĩ thuật thể mối lo ngại tuyệt chủng loài, tỷ lệ cao dị tật bẩm sinh, thiếu học, ung thư, khí hậu thay đổi, suy giảm tầng ôzôn, ô nhiễm với chất độc hại hóa chất vật liệu hạt nhân sử dụng rào cản kiểm dich thực vật thương mại quan tâm 23 Thị trường EU u cầu hàng hố có liên quan đến môi trường NK vào nước họ phải dán nhãn theo qui định (nhãn tái sinh ,nhãn sinh thái,) phải có chứng quốc tế cơng nhận Hay ủy ban Châu Âu (CE) yêu cầu bắt buộc có ký mã hiệu đối thiết bị điện áp thấp, với đồ chơi, thiết bị y tế, nguyên vật liệu xây dựng,v.v 2.1.3.4 Tỷ lệ nội địa hóa Tỷ lệ nội địa hóa tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu phụ tùng công nghiệp sản xuất nước so với nhập khẩu10 Chính phủ nước sử dụng nội dung nhằm quy định hạn chế nhập Mục đích thường kích thích phát triển ngành công nghiệp nước Quy định tỷ lệ nội địa hóa thường định tỷ lệ phần trăm tổng giá trị sản phẩm phải sản xuất nước sản phẩm bán thị trường nước Một số nước phát triển có Việt Nam áp đặt nội dung nước yêu cầu để thúc đẩy nông nghiệp, ô tô, sản xuất dệt may Cách thức thường sử dụng sách thay nhập , sử dụng nguyên vật liệu nước sản xuất nhằm thay nhập Tuy nhiên tỉ lệ nội địa hóa khơng sử dụng phổ biến nông nghiệp số ngành cơng nghiệp khác sản xuất tơ Ví dụ : Toyota Việt Nam nhà sản xuất ô tô có tỷ lệ nội địa hóa đứng đầu Việt Nam, (19% đến 37% theo mẫu xe có tỉ lệ tính theo phương pháp tính giá trị ASEAN) Toyota Việt Nam lắp ráp mẫu xe Việt Nam gồm: Corolla, Vios ,Camry, Innova Fortuner Các mẫu xe có tỷ lệ nội địa hóa mức cao.11 Nhưng vài ví dụ nông nghiệp lại cho thấy tác động chúng rõ nét Australia sử dụng tỷ lệ nội địa hóa việchỗ trợ sản xuất thuốc quốc gia trả nhập tương đối thấp thuế đánh vào thuốc nhập khẩu, nhà sản xuất thuốc Úc yêu cầu sử dụng 57 % nguyên liệu thuốc nước 10 http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Khong-thay-doi-cach-tinh-ty-le-noi-dia-hoa-oto/10892008/350/ 11 Công ty Toyota Việt Nam http://www.toyotavn.com.vn/vi/toyota-viet-nam/noi-dia-hoa-xuat-khau/noi-dia-hoa 24 Các nước thành viên thương mại hiệp định sử dụng quy tắc để đảm bảo tỷ lệ hóa nội địaVí dụ, Bắc Mỹ sau Hiệp định Thương mại Tự (NAFTA) thực quy tắc xuất xứ quy định tất đơn hàng NAFTA nước ép cam quýt phải làm từ 100 % nguyên liệu nguồn gốc trái cam quýt họ 2.1.3.5 hàng rào phi thuế quan khác: Hạn chế xuất tự nguyện việc quốc gia đàm phán với việc nước giảm XK mặt hàng vào nước khơng nước cịn lại áp dụng biện pháp trả đũa phải đổi lại lợi ích Biện pháp ngoại hối việc tăng giảm tỷ giá đồng nội địa đồng tiền trao đổi Ví dụ : Nhà xuất hưởng thêm 3000đ / USD Việt Nam giảm giá tiền đồng xuống cịn 25.000đ/usd kích thích xuất khẩu; nhà xuất ngược lại Trung quốc tính năm 2014 1(USD) = 6,15 (CNY) đồng tiền nhân dân tệ thực tế điều nghĩa USD < 6,15 CNY Một nhà xuất có thêm 1,15 CNY USD tương đương với việc nhà nhập thiệt 1.15 CNY Nhà xuất tận dụng lợi để lấy lãi trừ vào giá bán sản phẩm nên có giá rẻ so với nước nhà nhập Cịn ngược lại nhà nhập trừ số tiền thiệt hại ngoại hối giá vào lợi nhuận cộng vào giá bán, điều làm cho nhà nhập cạnh tranh sản phẩm nước 2.2 Ưu nhược điểm hàng rào phi thuế quan Việt Nam Ưu điểm : – Về mặt Kinh tế: + Tạo nên nguồn tài công cộng + Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ + Thực phân phối lại thu nhập + Tạo việc làm cải thiện sống + Khắc phục phần tình trạng thất nghiệp 25 – Về mặt Chính trị: + Bảo vệ an ninh quốc gia + Bảo vệ việc làm ngành công nghiệp + Trả đũa kinh tế với quốc gia khác Nhược điểm : – Cơ cấu thuế phức tạp, trùng lặp ,đề nhiều mức thuế chi tiết làm cho hàng hóa nhập vào nước ta bị hạn chế – Thuế nhập có thuế suất cao khiến nhiều mặt hàng nhập phải bán giá cao nước so với giá gốc Do phải chịu nhiều thứ thuế bao gồm thuế TTĐB, thuế GTGT , thuế doanh thu – Đánh thuế cao cao vào số mặt hàng tiêu dùng nước làm xuất tình trạng buôn lậu hay hành vi trốn thuế doanh nghiệp, có nhiều phức thức trốn thuế tiêu cực có hành vi hối lộ cán hải quan – Việc thực thuế xuất nhập tiểu ngạch biên giới chưa hợp lí Đánh thuế nhập cao vào nguyên vật liệu đầu vào làm giá hàng hóa cao khiến hàng nước ta giảm sức cạnh tranh thị trường quốc tế 2.3 Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan 12 Có thể thấy hàng rào thuế quan phi thuế quan hai công cụ quan trọng việc bảo hộ sản xuất nước đối vói quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào thị trường quốc tế , gia nhập " sân chơi" quốc tế q trình tự hóa thương mại đầu tư mạnh mẽ sở hiệp định song phương đa phương giới Đã gần năm kể từ năm 2007 Việt Nam thành viên WTO WTO đưa nguyên tắc nhằm xóa bỏ giảm bớt rào cản thương mại quốc tế buộc nước thành viên phải tuân Cụ thể sau: 12PGS.,TS LÊ XUÂN TRƯỜNG, 27/06/2014 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xoa-bo-hang-rao-thue-quan-va-phi-thue-quanxu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap-50823.html 26 - Ràng buộc thuế quan Hướng tới cắt giảm thuế NK bị buộc không tăng lên việc liệt kê thuế NK vào danh mục cam kết quốc gia - nước Bảo hộ ngành sản xuất nước thông qua thuế quan WTO hoạt động nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại, WTO khuyến khích nước thành viên nên bảo vệ việc sản xuất nước nhằm chống lại cạnh tranh khơng lành mạnh từ nước ngồi, phải phù hợp với nguyên tắc WTO WTO thừa nhận hạn ngạch thuế quan công cụ để bảo hộ sản xuất nội địa Xóa bỏ rào cản phi thuế quan WTO đưa xóa bỏ hàng rào phi thuế quan ( kể hạn ngạch) nước thành viên Đồng thời không sử dụng biện phám cấm nhập trừ trường hợp hàng hóa ảnh hưởng nghiêm trọng an ninh quốc phòng hay sức khỏe đời sống người.Không hàng rào kĩ thuật bị WTO ngăn cản Hiệp định nhằm đảm bảo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia không ảnh hưởng tự thương mại Hiệp định mà WTO sử dụng Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Ngày 20/10/2015 Theo thỏa thuận Hiệp định TPP, Nhật Bản giảm 95,1% biểu thuế số lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp mặt hàng nhập Đây mức cao từ trước tới Nhật Bản Ngược lại, nước thành viên TPP giảm 86,9% thuế quan hàng xuất Nhật Bản Đó coi " thỏa thuận công bằng" với nước tham gia có Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập TPP xố bỏ thuế nhập 65% số dòng thuế Hay việc Việt Nam EU xóa bỏ 99% dịng thuế nhập vào thị trường Có thể thấy, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan rào cản phi thuế quan tất yếu khách quan trình hội nhập, quốc gia thành viên tổ chức thương mại tồn cầu WTO có ràng buộc với cam kết khác ký kết hiệp định thương mại Do lợi ích tự hóa thương mại 27 lớn bất lợi mà nguyên tắc gây quốc gia thành viên cam kết thực CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ VỚI VIỆT NAM Trước bối cảnh Việt Nam tiến tới hôi nhập vào thị trường tự quốc tế mang cho Việt Nam nhiều hội thách thức Khi gia nhập " sân chơi" quốc tế việc thức nguyên sân chơi việc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan cần thiết Việc đưa thách thức cho phủ Việt Nam việc sử dụng , quản lí hàng rào thương mại hiệu Tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan cho vừa bảo hộ kinh tế nước vừa để hàng hóa nước cạnh tranh với mặt hàng nước Sau số giải pháp kiến nghị em việc sử dụng linh hoạt hàng rào thuế quan phi thuế quan 3.1 Giải pháp 3.1.1 Thuế quan – Mở rộng hàng hóa chịu thuế TTĐB, tăng thuế với hàng hóa ảnh hưởng tới xã hội: thuốc lá, rượu, casino… – Xây dựng hệ thống thuế minh bạch, đại, phù hợp với chuẩn mực theo nguyên tắc quốc tế Tạo điều kiện doanh nghiệp phát triển đồng thời giúp doanh nghiệp nước làm quen với quy định quốc tế –Rà sốt tích cực đơn vị sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, nhằm hạn chế tình trạng chốn thuế – Đa dạng hóa biện pháp tính thuế: tính thuế theo sản lượng, tính thuế theo giá, 28 – Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan , có ưu điểm hai biện pháp hạn ngạch thuế quan Nhờ hạn chế hàng hóa nước ngồi vào thị trường Việt Nam, vừa tăng ngân sách nhà nước điều khơng ảnh hưởng tới ngun tắc 3.1.2 Phi thuế quan – Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cấp phép thông quan cho doanh nghiệp nhằm thu hút đầu tư vào Việt Nam – Sử dụng hạn ngạch cho hàng hóa có tầm quan trọng chiến lược xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội – Trợ cấp mặt hàng khó khăn xuất nhập có tiềm phát triển Cần tránh tình trạng trợ cấp cách tràn lan, gây lãng phí nguồn lực suy giảm sức cạnh tranh Bên cạnh phải trợ cấp cho doanh nghiệp gặp khó khăn có dấu hiệu tích cực đững vững thị trường cần dừng việc trợ tránh việc doanh nghiệp lợi dụng để tham gia vào doanh nghiệp trợ cấp –Thực khuyến khích xuất khẩu: thưởng kim ngạch, thưởng thành tích, hỗ trợ mặt tài chính: hỗ trợ lãi suất, gia tăng kỳ hạn trả nợ… – Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm dịch động thực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vật nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa hạn chế cơng hàng hóa nhập từ nước ngồi Cùng với đó, cần khuyến khích, thúc đẩy nhà sản xuất kinh doanh nước nâng cao công nghệ đại, cải thực tốt quản lý nhằm nâng cao chất lượng , hiệu sản xuất kinh doanh, tạo nên thương hiệu Việt Nam thị trường giới – Vận hành linh hoạt công cụ tỷ giá Là cơng cụ hữu ích bảo hộ kinh doanh nước nhiên địi hỏi linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh định – Chủ động có biện pháp đáp trả kịp thời hành vi không thực dung quy định WTO thỏa thuận thương mại khác kí với Việt Nam cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 29 3.2 Kiến nghị – Ổn định giá cả, tâm lý, tránh đầu tích trữ để giảm nguy phá giá Cam kết không tăng giá mặt hàng thiết yếu: xăng dầu, điện… – Không nên phá giá tiền tệ đột ngột với biên độ lớn mà phải có lộ trình bước, tránh gây bất ổn kinh tế – Hạn chế nhập cách tập trung ngành sản xuất hàng hóa nhằm thay hàng nhập , tiến tới tự chủ nguồn cung cho nhập Như phát triển hàng hóa xuất nhập tình hình biện pháp bảo hộ nganyf bị hạn chế – Quản lý thị trường ngoại hối cách có hiệu Tuy nhiên, việc cần phải có kế hoạch , không nên đốt cháy giai đoạn Cần tiến tới dẹp bỏ " thị trường chợ đen" , tình trạng đầu sinh lời – Phát động phong trào “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” – Thúc đẩy quan hệ ngoại giao, đối tác chiến lược với nước : “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác chiến lước quốc gia giới” Tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam vươn giới tránh gây khó dễ hàng hóa xuất sắc tộc , tơn giáo hay ngoại giao, 30 KẾT LUẬN Đối với quốc gia việc bảo vệ kinh tế nước rât cần thiết Việt Nam không nằm ngồi mục tiêu Đối với nước có tình trạng nhập siêu cao Việt Nam (tổng kim ngạch nhập năm 2014 đạt 148,05 tỷ USD/ năm tăng 12,1% so với năm trước) lo ngại việc hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường nước cấp thiết 31 Việt Nam áp dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan công cụ bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hóa nước ngồi Tuy nhiên để thúc đẩy phát triển kinh tế việc nhập thị trường mậu dịch tự cần thiết Việt Nam gia nhập vào " sân chơi" giới cần phải cam kết thực quy định Và xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan điều kiện kiên phải thực Khi Việt Nam thực hàng rào với nước xuất vào thị trường Việt Nam vấp phải hàng rào nước bạn hàng hóa điều nâng giá bán hàng hóa vào nước nhập Ngược lại, việc nước thành viên tổ chức , hiệp định thương mại WTO, FAT,TPP, thực xóa bỏ,giảm thuế quan nước thành viên với tạo hội cho kinh tế phát triển , giao lưu nước Điều tạo nên thách thức lớn nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên việc có lợi cho phát triển Việt Nam Điều gia tăng hội tiếp cận thị trường bên ngồi cho Việt Nam Hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam " made in Việt Nam" xuất thị trường giới với sản phẩm ngày có chất lượng cao "DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giảng dạy logistics toàn tầu, NXB HH, trang 208 http://www.dankinhte.vn/thue-quan-la-gi/ 32 Nguyễn Việt Dũng , ngày 04 tháng 12 năm 2013 http://chienluocsong.com/thuong-mai-quoc-te-p2-thue-quan/? relatedposts_hit=1&relatedposts_origin=3009&relatedposts_position=0 PGS.,TS LÊ XUÂN TRƯỜNG truy cập ngày 27thang 06 năm 2014 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xoa-bo-hangrao-thue-quan-va-phi-thue-quan-xu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap50823.html Nguyệt Quế , truy câp ngày 16 tháng 06 tháng 2015 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/nha-p-sieu-hon-3-ty-usd-trong-5-tha-ng-da-unam-20150616102646749.chn Nguyễn Thị Thu Trang, 2015 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/phap-luat-chong-banpha-gia-khai-niem-co-ban.aspx http://tuvanluatvietnam.vn/en/service/thue-tieu-thu-dac-biet-57.html Công ty luật Minh Khuê, 2015 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-thue/kien-thuc-co-ban-ve-thue-gia-trigia-tang-vat-.aspx Theo tuổi trẻ http://vietbao.vn/Kinh-te/Ba-mat-hang-dau-tien-ap-dung-han-ngach-thuequan/10753818/87/ 10 http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Khong-thay-doi-cach-tinh-ty-le-noi-dia-hoaoto/10892008/350/ 11 Công ty Toyota Việt Nam http://www.toyotavn.com.vn/vi/toyota-viet-nam/noi-dia-hoa-xuat-khau/noidia-hoa " ... thông quan? ?? CHƯƠNG II : TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Tác động hàng rào hoạt động thương mại Việt Nam Việc phủ sử dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan. .. quan phi thuế quan Việt Nam Chương II : Tác động hàng rào thuế quan phi thuế quan tới hoạt động thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp kiến nghị hàng rào thuế quan phi thuế quan Việt Nam Để... thành cảm ơn ! CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN Ở VIỆT NAM 1.1 Các loại hàng rào quan hệ thương mại quốc tế Mỗi quốc gia có sách thương mại quốc tế có lợi để tạo điều kiện

Ngày đăng: 19/03/2017, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN Ở VIỆT NAM

    • 1.1.1 Thuế quan

      • 1.1.1.1 Khái niệm thuế quan1

      • 1.1.1.2 Phân loại thuế quan2

      • 1.1.2.1 Phân loại hàng rào phi thuế quan3

      • 2.1 Tác động hàng rào trong hoạt động thương mại đối với Việt Nam

        • 2.1.1 Hiện trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam4

        • 2.1.2. Hàng rào thuế quan

          • 2.1.2.1Thuế nhập khẩu , xuất khẩu

          • 2.1.2.2 Bán phá giá

          • 2.1.2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt7

          • 2.1.2.4 Thuế giá trị gia tăng8

          • 2.1.3. Hàng rào phi thuế quan

            • 2.1.3.1 Hạn ngạch thuế quan ( TRQ)

            • 2.1.3.2 Giấy phép nhập khẩu

            • 2.1.3.3 Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

            • 2.1.3.4 Tỷ lệ nội địa hóa

            • 2.1.3.5 hàng rào phi thuế quan khác:

            • 2.2 Ưu nhược điểm hàng rào phi thuế quan đối với Việt Nam

            • 2.3 Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan12

            • CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ VỚI VIỆT NAM

              • 3.1 Giải pháp

                • 3.1.1 Thuế quan

                • 3.1.2 Phi thuế quan

                • 3.2 Kiến nghị

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan