1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế tại việt nam

207 373 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈ NH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 62380108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Tín Ts Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ nghiêm túc luận án Những kết luận luận án chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Thị Thu Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành luận án nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Luật, Khoa sau Đại học trƣờng Đại học Quốc gia quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Khoa Pháp luật quốc tế- Đại học Luật Hà nội bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trung Tín ngƣời Thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập làm luận án tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lan Nguyên, môn Luật Quốc tếĐại học Quốc gia Hà nội ngƣời tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm luận án khoa Luật suốt trình học tập, nghiên cứu môn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tiến Vinh -Trƣởng môn Luật Quốc tếđóng góp quý giá, giúp đỡ hoàn thành luận án Với tất lòng kính trọng, xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô hội đồng thông qua đề cƣơng, thầy cô hội đồng chấm luận án giúp đỡ nhiều ý kiến quý báu để thực hoàn thành luận án Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thân yêu gia đình bạn bè bên tôi, động viên chia sẻ khó khăn để yên tâm học tập hoàn thành luận án Hà nội, tháng 10 năm 2016 Bùi Thị Thu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAA: Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ ADB: Ngân hàng Phát triển Á châu APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng AFTA: Khu vực thƣơng mại tự ASEAN ASEAN: Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ATIGA: Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN BLDS: Bộ luật Dân BIT: Hiệp định Đầu tƣ song phƣơng BTA: Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng BT: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao BTO: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao- Kinh doanh BOT: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BOO: Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh CISG: Công ƣớc Viên 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ĐƢQT: Điều ƣớc quốc tế EFTA: Hiệp hội Thƣơng mại tự châu Âu EU: Liên minh châu Âu FTA: Hiệp định Thƣơng mại tự HĐTMQT: Hợp đồng thƣơng mại quốc tế HĐTTTP: Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp HĐKKBHĐT: Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tƣ ICC: Phòng Thƣơng mại quốc tế ICJ: Tòa án Công lý quốc tế IFA: Hiệp hội Nhƣợng quyền thƣơng mại quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế INCOTERMS: Các điều kiện thƣơng mại quốc tế Phòng thƣơng mại quốc tế (ICC) ITC: Trung tâm Thƣơng mại quốc tế LCIA: Tòa án Trọng tài quốc tế London NAFTA: Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ O&M: Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý PPP: Đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ PICC: Nguyên tắc Hợp đồng thƣơng mại quốc tế PECL: Nguyên tắc luật Hợp đồng châu Âu TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TQTMQT: Tập quán thƣơng mại quốc tế UCP: Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UNCITRAL: Luật mẫu Trọng tài Ủy ban luật Thƣơng mại quốc tế Liên Hợp Quốc UNIDROIT: Uỷ ban Thống luật tƣ pháp quốc tế WB: Ngân hàng Thế giới WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới VIAC: Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 24 1.2.1 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc .24 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ .39 2.1 Khái quát chung luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 39 2.1.1 Khái niệm hợp đồng thƣơng mại quốc tế 39 2.1.2 Khái niệm luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 45 2.1.3 Đặc trƣng luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 48 2.2 Ý nghĩa, vai trò việc xác định luật áp dụng hợp đồng thƣơng mại quốc tế 58 2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 64 2.3.1 Lịch sử hình thành luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 64 2.3.2 Các loại nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế .66 2.4 Xu hƣớng phát triển pháp luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 76 2.4.1 Xu hƣớng thống hóa, hài hòa hóa pháp luật quốc tế hợp đồng 78 2.4.2 Xu hƣớng xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nƣớc luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ .85 3.1 Thực trạng điều ƣớc quốc tếViệt Nam thành viên luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng 85 3.1.1 Các Điều ƣớc quốc tế thƣơng mại đầu tƣ .86 3.1.2 Công ƣớc Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế .87 3.1.3 Các Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân thƣơng mại, hình 88 3.2 Thực trạng văn pháp luật nƣớc luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng .91 3.2.1 Hệ thống văn hợp đồng .91 3.2.2 Nội dung văn pháp luật nƣớc luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng 94 3.3 Luật áp dụng số hợp đồng thƣơng mại 111 3.3.1 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 111 3.3.2 Luật áp dụng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng biển 114 3.3.3 Luật áp dụng hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 117 3.3.4 Luật áp dụng hợp đồng đầu tƣ 119 3.3.5 Luật áp dụng hợp đồng điện tử 122 3.4 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế luật áp dụng Việt Nam 125 3.4.1 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tòa án Việt Nam 128 3.4.1.1 Tòa án xác định luật áp dụng theo thỏa thuận bên 128 3.4.1.2 Trƣờng hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng 131 3.4.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại trọng tài 133 3.4.2.1 Trọng tài xác định luật áp dụng theo thỏa thuận bên .133 3.4.2.2 Trƣờng hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng 134 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 CHƢƠNG 4: NHỮNG BẤT CẬP CÕN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ .140 4.1 Những điểm bất cập quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tếViệt Nam thành viên luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 140 4.1.1 Bất cập quan điểm xây dựng pháp luật 140 4.1.2 Những bất cập nội dung quy định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng 141 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng .155 4.2.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật 155 4.2.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam 157 4.2.3 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 158 KẾT LUẬN CHƢƠNG 167 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Một vấn đề pháp lý phát sinh quan hệ thƣơng mại quốc tế số lƣợng hợp đồng thƣơng mại quốc tế đƣợc ký kết thực ngày gia tăng, đồng thời kéo theo nhiều tranh chấp phức tạp lĩnh vực Do vậy, yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng quốc tế lĩnh vực thƣơng mại đầu tƣ đƣợc đặt Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Nghiên cứu vấn đề luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế đƣợc đặt nhiều nƣớc, vấn đề không đƣợc quan tâm cộng đồng thƣơng nhân quốc tế mà mục tiêu xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thống nhất, an toàn tạo thuận lợi, thúc đẩy cho quan hệ thƣơng mại quốc tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vấn đề luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng thƣơng mại quốc tế Việt Nam xuất phát từ tính cấp thiết sau: Thứ nhất, xuất phát từ đường lối chủ trương sách đổi mới, hội nhập quốc tế Đảng, nhà nước Việt Nam thời kỳ Nhận thức đƣợc xu hƣớng thách thức trình hội nhập quốc tế Việt Nam chủ trƣơng đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia chế đa phƣơng hợp tác quốc tế, đặc biệt lĩnh vực thƣơng mại Chủ trƣơng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc khẳng định nhiều văn kiện nhƣ: Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành trung ƣơng số chủ trƣơng sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO); Nghị 49- NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế…Đƣờng lối chủ đạo đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm hoạch định PHỤ LỤC HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ A ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ TẬP QUÁN QUỐC TẾ Công ƣớc Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980) - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ƣớc Liên hợp quốc Sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế - United Nations Convention on the Use of Electronic Communications in International Contracts Công ƣớc Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển (Quy tắc Hamburg) năm 1978 - United Nations Convention on the Carriage of Goods by Sea (The Hamburg Rules) Công ƣớc Quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đƣờng biển - International Convention for the Unification of Certain Rules of Law relating to Bills of Lading Công ƣớc thống số quy tắc liên quan đến vận tải hàng không quốc tế - Convention for the Unification of Certain Rules for International Carriage by Air Công ƣớc Liên hợp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần toàn đƣờng biển, gọi tắt Quy tắc Rotterdam 2009; Công ƣớc Geneve 1983 đại diện thuê mua bán quốc tế Công ƣớc Ottawa năm 1988 thuê tài quốc tế (Convention on International Financial Leasing) Công ƣớc Ottawa năm 1988 bao toán quốc tế (Convention on International Factoring) 10 Công ƣớc Brussels (Quy tắc Hague) thống số quy tắc liên quan đến vận đơn đƣờng biển 11 Công ƣớc quốc tế thống số quy tắc có liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển 12 Công ƣớc thống số quy tắc liên quan đến vận tải hàng không quốc tế (Công ƣớc Vacsava 1929) 13 Hiệp ƣớc Liên Mỹ Luật áp dụng hợp đồng quốc tế năm 1994 (còn gọi công ƣớc Mexico) đƣợc áp dụng khối MECOSUR available: http://www.oas.org/juridico/english/treaties/b56.html 14 Công ƣớc Rome số 80/934/ECC luật áp dụng với nghĩa vụ hợp đồng ngày 19/6/1980 (Convention on the law applicable to contractual obligations), có hiệu lực ngày 1/4/1991 15 Quy định (Regulation) số 593/2008 Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) 16 Luật Mẫu UNCITRAL 1985 Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế 17 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thƣơng mại quốc tế 18 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thƣơng mại năm 2000 B DANH MỤC CÁC CÔNG ƢỚC CỦA HỘI NGHỊ LA HAY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG 19 Công ƣớc ngày 15/04/1958 luật điều chỉnh chuyển giao quyền sở hữu mua bán hàng hoá quốc tế 20 Công ƣớc ngày 15/04/1958 quyền tài phán quan phân xử đƣợc lựa chọn mua bán hàng hoá quốc tế 21 Công ƣớc ngày 15/6/1955 giải xung đột luật theo quốc tịch luật theo nơi cƣ trú 22 Công ƣớc ngày 01/6/1956 công nhận địa vị pháp lý công ty, hiệp hội tổ chức nƣớc 23 Công ƣớc ngày 05/10/1961 Bãi bỏ yêu cầu hợp pháp hoá tài liệu công nuớc 24 Công ƣớc ngày 15/11/1965 Tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp liên quan đến dân thƣơng mại 25 Công ƣớc ngày 25/11/1965 Lựa chọn án 26 Công ƣớc ngày 01/02/1971 Công nhận thi hành án dân thƣơng mại nuớc 27 Nghị định thƣ ngày 01/02/1971 bổ sung cho Công ƣớc Công nhận thi hành án dân thƣơng mại nuớc 28 Công ƣớc ngày 18/03/1970 Thu thập chứng nƣớc vấn đề dân thƣơng mại 29 Công ƣớc ngày 25/10/1980 Tiếp cận công lý 30 Công ƣớc ngày 01/7/1985 Luật áp dụng hợp đồng uỷ thác công nhận hợp đồng 31 Công ƣớc ngày 22/12/1986 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 32 Công ƣớc ngày 05/7/2006 Luật áp dụng số quyền chứng khoán bên trung giam nắm giữ 33 Công ƣớc ngày 30/6/2005 Thoả thuận lựa chọn án C CÁC HIỆP ĐỊNH TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ, DÂN SỰ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC 34 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp Khắc ngày 12-10-1982 35 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CH Cuba ngày 30-11-1984 36 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHND Hungary ngày 18-011985 37 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHND Bungari ký ngày 0310-198 38 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CH Ba Lan ngày 22-3-1993 39 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp dân hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHDCND Lào ngày 6-7-1998 40 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày 25-8-1998 41 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa ký ngày 19-10-1998 42 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc Cộng hoà Pháp ký ngày 24-2-1999 43 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình nƣớc CHXHCN Việt Nam Ucraina ký ngày 6-4-2000 44 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Mông Cổ ký ngày 17-4-2000 45 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam CH Bêlarút ký ngày 14-9-2000 46 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHDCND Triều Tiên ký ngày 4-52002 47 Thỏa thuận Văn phòng Kinh tế văn hóa Việt Nam Đài Bắc Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Việt Nam tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân ký ngày 12/04/2010 48 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Algeria ký ngày 14/4/2010 49 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Căm-pu-chia* ký ngày 21/1/2012 50 Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Ca-dắc-xtan* ký ngày 31/10/2011 (*chƣa có hiệu lực) PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Hiến pháp 1992 (sửa đổi, năm 2013) Bộ luật Dân 2005 (Phần thứ bảy) Bộ luật Dân ngày 24 tháng 11 năm 2015 (Phần thứ năm) Luật Thƣơng mại (sửa đổi) 2016 Bộ luật Hàng hải 2005 Bộ luật Hàng hải (sửa đổi) 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) (Phần thứ 9) Bộ luật Tố tụng dân 2015, Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015) (Phần thứ 7, 8) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015 10 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 11 Luật Chứng khoán 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 12 Luật Doanh nghiệp 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 13 Luật Đầu tƣ 2005 Luật Đầu tƣ (sửa đổi) năm 2014 14 Luật Đấu thầu ngày 26/11/2013 15 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2005 (sửa đổi 2015) 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 17 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 18 Luật Dầu khí (sửa đổi) năm 2009 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), 20 Luật Tƣơng trợ tƣ pháp 2007 21 Luật Thi hành án dân 2008 22 Luật Thƣơng mại 2005 23 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 24 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 25 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc 26 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lí mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nƣớc (sửa đổi Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo) 27 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại) 28 Nghị định số 07/2006/NĐ-CP ngày 10/03/2016 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại văn phòng đại diện thƣơng nhân nƣớc Việt Nam 29 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 Chính phủ việc quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam 30 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31/05/2007 Chính phủ quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thƣơng nhân nƣớc diện Việt Nam 31 Quyết định 10/2007/QĐ-BTM Bộ Thƣơng mại việc công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá 32 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ban hành ngày 05/9/2007 Chính Phủ Quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gic-stíc giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh doanh 33 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nƣớc 34 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối 35 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ) 36 Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Tƣơng trợ tƣ pháp 37 Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ) 38 Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển Giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/04/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao) 39 Nghị định số 15/2015 NĐ- CP ngày 14/2/2015 Chính phủ đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ 40 Thông tƣ số 28/2012/TT-BCT ngày 27/09/2012 Bộ Công Thƣơng quy định chi tiết việc đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập thƣơng nhân nƣớc diện Việt Nam 41 Thông tƣ số 08/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 Bộ Công Thƣơng việc quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam 42 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Việt Nam ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao PHỤ LỤC PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC QUY ĐỊNH VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp (bản dịch Nhà Pháp luật Việt- Pháp), Nxb Tƣ pháp, Hà nội 2005 Bộ Luật Dân Nga (Điều 1186, 1209 đến 1215) Luật Tƣ pháp quốc tế Bỉ năm 2004 (Điều 17, 98) Luật Tƣ pháp quốc tế Thụy sỹ năm 1987 (Điều 8, 112- 126) Luật Tƣ pháp quốc tế Bun ga ri năm 2005 (Điều 2, 41, 93, 94) Luật Tƣ pháp quốc tế Hàn Quốc (Điều 7, 8) BLDS Italia (Điều 1231) BLDS Quebec (Điều 1378) BLDS Đức (BGB) (Điều 151) 10 BLDS Tây Ban Nha (Điều 1254) 11 Luật xung đột luật Thái Lan 12 Luật Quy tắc chung áp dụng luật Nhật Bản năm 2007 (Điều 8, 15) 13 Luật chọn luật áp dụng với quan hệ pháp luật có yếu tố nƣớc Trung Quốc năm 2008 (Điều 2, 6) 14 Luật Tƣ pháp quốc tế Venezuala 15 Luật Tƣ pháp quốc tế Cộng hòa Séc 16 Luật TPQT Ba Lan 17 Bộ luật tƣ pháp quốc tế tố tụng Thổ Nhĩ Kỳ PHỤ LỤC PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC QUY ĐỊNH VỀ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT Luật áp dụng pháp luật với quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài- Trung Quốc Điều Luật áp dụng với quan hệ dân có yếu tố nƣớc Luật áp dụng với quan hệ dân có yếu tố nƣớc phải đƣợc xác định theo Luật Nếu có điều khoản đặc biệt luật khác bề áp dụng luật liên quan đến quan hệ có yếu tố nƣớc ngoài, quy định phải đƣợc ƣu tiên Nếu quy định Luật quy định luật khác việc áp dụng luật liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài, luật có mối quan hệ mật thiết ới quan hệ có yếu tố nƣớc đƣợc áp dụng Điều 6: Để áp dụng pháp luật nƣớc với quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài, luật khác đƣợc thi hành khu vực khác quốc gia nƣớc đó, luật khu vực có quan hệ mật thiết với quan hệ dân có yếu tố nƣớc phải đƣợc áp dụng Bộ Luật Dân Liên Bang Nga Điều 1186 Xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân có yếu tố nƣớc 1.Luật áp dụng với quan hệ pháp luật dân có tham gia công dân nƣớc pháp nhân nƣớc quan hệ pháp luật dân có tham gia yếu tố nƣớc khác, cụ thể đối tƣợng quyền dân tọa lạc nƣớc phải đƣợc xác định sở điều ƣớc quốc tế Liên Bang Nga, Bộ luật hành luật khác (Khoản Điều 3) việc sử dụng đƣợc công nhận lãnh thổ Liên Bang Nga Các trƣờng hợp riêng biệt việc xác định luật áp dụng Trọng tài thƣơng mại quốc tế thực phải đƣợc quy định luật trọng tài thƣơng mại quốc tế Nếu theo khoản cuả Điều mà xác định đƣợc luật áp dụng luật quốc gia mà quan hệ dân có yếu tố nƣớc có mối quan hệ mật thiết phải đƣợc áp dụng Nếu điều ƣớc quốc tế Liên bang Nga bao gồm quy phạm thực chất điều chỉnh quan hệ liên quan, việc giải thích dựa quy phạm xung đột điều chỉnh vấn đề mà đƣợc điều chỉnh hoàn toàn quy phạm thực chất bị cấm Bộ Luật Tƣ pháp quốc tế- Bulgari Điều Quan hệ mật thiết Quan hệ luật tƣ có yếu tố quốc tế phải đƣợc điều chỉnh luật quốc gia nơi quan hệ có liên quan mật thiết Các quy định Bộ luật liên quan đến việc xác định luật áp dụng thể nguyên tắc Nếu luật áp dụng định đƣợc dựa quy định Phần dƣới đây, luật quốc gia nơi có quan hệ mật thiết theo tiêu chí khác phải đƣợc áp dụng Điều 41 Luật áp dụng quốc gia có nhiều hệ thống pháp luật Quốc gia nơi pháp luật đƣợc xác định luật áp dụng theo Bộ luật có nhiều đơn vị lãnh thổ với hệ thống pháp luật riêng biệt, luật quốc gia phải xác định hệ thống đƣợc áp dụng Khi quốc gia có nhiều đơn vị lãnh thổ, đơn vị lãnh thổ có quy định pháp luật riêng quan hệ hợp đồng hợp đồng, đơn vị lãnh thổ phải đƣợc đối xử nhƣ quốc gia việc xác định Luật áp dụng theo chƣơng 10 11 dƣới Khi quốc gia nơi luật đƣợc xác định luật áp dụng theo Bộ luật gồm nhiều hệ thống pháp luật áp dụng với loại chủ thể khác nhau, luật quốc gia xác định hệ thống pháp luật đƣợc áp dụng Khi luật quốc gia đƣợc dẫn chiếu đến khoản khoản không tiêu chí để xác định luật áp dụng, hệ thống pháp luật có mối quan hệ mật thiết phải đƣợc áp dụng Luật Tƣ pháp quốc tế- Bỉ Điều 17 Các quốc gia có nhiều hệ thống pháp luật Khi Bộ luật dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia có hai hay nhiều hệ thống pháp luật, hệ thống đƣợc coi luật quốc gia mục đích xác định luật áp dụng Một dẫn chiếu đến luật quốc gia nơi cá nhân có quốc tịch theo nghĩa khoản 1, hệ thống pháp luật đƣợc xác định luật có hiệu lực quốc gia đó, quy định đó, hệ thống pháp luật mà cá nhân có quan hệ mật thiết Một dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật quốc gia với hai hay nhiều hệ thống pháp luật, đƣợc áp dụng với nhóm chủ thể khác nhau, liên quan đến khoản 1, dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật đƣợc xác định quy định có hiệu lực quốc gia quy định nhƣ vậy, dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật có mối quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật Luật Tƣ pháp quốc tế Hàn Quốc Điều Ngoại lệ xác định pháp luật áp dụng Trong trƣờng hợp pháp luật áp dụng đƣợc nêu cụ thể theo Luật liên quan đến quan hệ pháp luật pháp luật quốc gia khác có mối quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật tồn có chứng rõ ràng, pháp luật quốc gia khác phải điều chỉnh quan hệ Quy định khoản (1) không áp dụng bên chọn pháp luật áp dụng theo thỏa thuận Luật Quy tắc chung áp dụng luật Nhật Bản Điều Trƣờng hợp đƣơng không lựa chọn luật áp dụng Khi lựa chọn theo quy định điều việc xác lập hiệu lực hành vi pháp luật theo luật nơi mà hành vi pháp luật có quan hệ mật thiết vào thời điểm có hành vi pháp luật 2.Trong trƣờng hợp nêu khoản trên, hành vi pháp luật bên đƣơng thực việc chu cấp mang tính đặc biệt luật nơi đƣơng thực việc chu cấp thƣờng trú ( trƣờng hợp đƣơng có địa điểm hoạt động có quan hệ với hành vi pháp luật luật nơi có địa điểm hoạt động trƣờng hợp đƣơng có từ hai địa điểm hoạt động trở lên có quan hệ với hành vi pháp luật nơi có luật khác luật nơi có địa điểm hoạt động chính) đƣợc suy đoán luật nơi có quan hệ mật thiết vào thời điểm có hành vi pháp luật Trong trƣờng hợp nêu khoản 1, có quy định khoản trên, hành vi pháp luật theo bất động sản đối tƣợng hành vi, luật nơi có bất động sản đƣợc suy đoán luật nơi có quan hệ mật thiết với hành vi pháp luật Điều 15 Ngoại lệ trƣờng hợp rõ ràng có nơi có quan hệ mật thiết Mặc dù có quy định điều trên, vào thời điểm phát sinh tình tiết nguyên nhân quản lý công việc có đƣợc lợi ích bất đó, đƣơng có nơi thƣờng trú nới có luật, chiếu theo việc quản lý công việc đƣợc thực lợi ích bất phát sinh, tình tiết khác liên quan đến hợp đồng bên, rõ ràng có nơi khác có quan hệ mật thiết nơi có luật áp dụng theo quy định điều trên, việc xác lập hiệu lực trái quyền phát sinh quản lý công việc có đƣợc lợi ích bất tuân theo luật nơi khác Luật Tƣ pháp quốc tế- Thụy sĩ Điều 15 Điều khoản ngoại lệ Pháp luật đƣợc xác định Bộ luật không đƣợc áp dụng trƣờng hợp ngoại lệ theo tình vụ việc rõ ràng vụ việc có quan hệ mức hạn chế với pháp luật có quan hệ gắn bó nhiều với pháp luật khác Quy định không áp dụng trƣờng hợp bên chọn pháp luật áp dụng Quy tắc Rome Hội đồng châu Âu pháp luật áp dụng với nghĩa vụ hợp đồng Điều Trƣờng hợp bên không lựa chọn luật áp dụng 1.Trong phạm vi mà luật áp dụng cho hợp đồng không đƣợc lựa chọn phù hợp với Điều không ảnh hƣởng đến Điều 5-8, luật điều chỉnh hợp đồng đƣợc xác định nhƣ sau: (a) hợp đồng mua bán hàng hoá đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc mà ngƣời bán có nơi thƣờng trú; (b) hợp đồng cung cấp dịch vụ đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi mà nhà cung cấp dịch vụ có nơi thƣờng trú; (c) hợp đồng liên quan đến vật quyền với bất động sản thuê bất động sản đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi có tài sản ; (d) có điểm (c), thuê bất động sản cho sử dụng riêng tạm thời thời gian không sáu tháng liên tục đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi chủ bất động sản thƣờng trú, với điều kiện ngƣời thuê nhà tự nhiên nhân có nơi thƣờng trú quốc gia; (e) hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi ngƣời nhận quyền có nơi thƣờng trú; (f) hợp đồng phân phối đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi mà nhà phân phối có nơi thƣờng trú; (g) hợp đồng mua bán hàng đấu giá đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi đấu giá diễn ra, nơi nhƣ đƣợc xác định; (h) hợp đồng ký kết hệ thống đa phƣơng tập hợp tạo điều kiện cho tập hợp nhiều bên thứ ba mua, bán quyền lợi công cụ tài chính, theo quy định Điều (1), điểm (17) Chỉ thị 2004/39 / EC, phù hợp với quy định không tùy nghi chi phối luật nhất, đƣợc điều chỉnh pháp luật Trƣờng hợp hợp đồng không thuộc khoản trƣờng hợp yếu tố hợp đồng đƣợc điều chỉnh nhiều điểm (a) đến (h) khoản 1, hợp đồng đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc nơi bên đƣợc yêu cầu thực hoạt động đặc trƣng hợp đồng có nơi thƣờng trú Trƣờng hợp rõ ràng từ tất tình tiết trƣờng hợp hợp đồng đƣợc rõ ràng có quan hệ chặt chẽ với quốc gia khác với dẫn ghi đoạn 2, pháp luật nƣớc khác đƣợc áp dụng Trƣờng hợp pháp luật đƣợc xác định theo khoản 2, hợp đồng đƣợc điều chỉnh pháp luật nƣớc mà có quan hệ mật thiết ... luận luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế Chƣơng 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế Chƣơng... luật áp dụng hợp đồng thƣơng mại quốc tế 58 2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế 64 2.3.1 Lịch sử hình thành luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế. .. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ .140 4.1 Những điểm bất cập quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên luật áp dụng điều

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w