1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động thương mại quốc tế của các nước asean

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o KINH TẾ ASEAN (219) 1 Nhóm A1 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN HÀ NỘI, 2020 Thành viên Ngô Diễm Quỳnh 11174006 Lê[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ o0o KINH TẾ ASEAN (219)_1 Nhóm A1: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Thành viên Ngô Diễm Quỳnh : 11174006 Lê Thị Hương : 11171976 Nguyễn Hoàng Ngân : 11173315 Lê Thành Đạt HÀ NỘI, 2020 : 11170788 Nguyễn Huy Du : 11170859 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ ASEAN 1 Quá trình hình thành phát triển Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Khái quát hoạt động ASEAN II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THẬP KỈ VỪA QUA (2009 – 2019) .4 Nội khối 1.1 Xuất nhập hàng hóa 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu: 1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: 1.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu 1.2 Xuất nhập dịch vụ 10 1.2.1 Xuất dịch vụ: 10 1.2.2 Nhập dịch vụ: 13 Ngoại khối: 15 2.1 Xuất nhập hàng hóa ngoại khối 15 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 15 2.1.2 Thương mại hàng hóa ASEAN với 10 đối tác thương mại lớn 21 2.2 Xuất nhập dịch vụ 23 Các hiệp định thương mại trình kí kết 24 3.1 Các hiệp định thương mại phạm vi nội khối ASEAN: 24 3.2 Các hiệp định thương mại phạm vi ngoại khối ASEAN: 24 III THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .26 Thành tựu 26 1.1.Về thương mại hàng hóa 26 1.2 Về thương mại dịch vụ 27 Thách thức 28 Một số giải pháp khắc phục 30 3.1 Thúc đẩy thương mại nội khối 30 3.2 Một số giải pháp để xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN đoàn kết phát triển 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 Bảng Kim ngạch xuất khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 2009 – 2018 Bảng Giá trị nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 20092018 Bảng Top 10 mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất nội khối ASEAN năm 2017-2018 Bảng Top 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất nội khối ASEAN năm 2017-2018 Bảng Xuất khẩu dịch vụ nội khối ASEAN Bảng 7: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Bảng Nhập hàng hóa ngồi ASEAN nước thành viên ASEAN, 20092018 Bảng Xuất hàng hóa ngồi ASEAN nước thành viên ASEAN, 20092018 Bảng 10 Kim ngạch xuất nhập ngoại khối nước ASEAN năm 2009 – 2018 Bảng 11 Tốp 10 nước xuất nhập hàng hóa với ASEAN 2009 – 2018 Bảng 12 Xuất dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 Bảng 13 Nhập dịch vụ ASEAN theo tiêu đề dịch vụ, 2009-2018 Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 20092018 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên năm 2018 Biểu đồ Giá trị xuất khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 20092018 Biều đồ Giá trị nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên giai đoạn 2009 – 2018 Biểu đồ 5: Xuất dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 6: Xuất dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 7: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ 8: Nhập dịch vụ nội khối ASEAN Biểu đồ Tốc độ tăng giá trị nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN 2009 - 2018 Biểu đồ 10 Tỷ lệ nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN chia theo quốc gia năm 2009 Biểu đồ 11 Tỷ lệ nhập hàng hóa ngồi khối ASEAN chia theo quốc gia năm 2018 Biểu đồ 12 Tốc độ tăng giá trị xuất hàng hóa ngồi ASEAN 2009 - 2018 Biểu đồ 13 Tỷ lệ xuất hàng hóa nước ASEAN năm 2009 Biểu đồ 14 Tỷ lệ xuất hàng hóa nước ASEAN năm 2018 Biểu đồ 15 Kim ngạch xuất nhập ASEAN 2009 – 2018 Biểu đồ 16 Tỷ lệ xuất nhập hàng hóa nước ASEAN năm 2009 2018 Biểu đồ 17 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2009 Biểu đồ 18 Tỷ lệ thương mại hàng hóa quốc gia với ASEAN năm 2018 Biểu đồ 19: Xuất hàng hóa ASEAN nội khối ngoại khối Biểu đồ 20: Xuất dịch vụ ASEAN nội khối ngoại khối I TỔNG QUAN VỀ ASEAN Quá trình hình thành phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập sở Tuyên bố Băng Cốc ngày 8/8/1967 Hội nghị ngoại trưởng năm nước thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines Indonesia Từ năm nước thành viên ban đầu, đến ASEAN có mười quốc gia thành viên, bao gồm thêm năm thành viên gia nhập Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào (1997), Myanmar (1997) Campuchia (1999) Trụ sở ASEAN đặt Jakarta, Indonesia ASEAN có tổng diện tích vào khoảng 4,43 triệu km2, dân số gần 595 triệu người tổng thu nhập quốc dân nước năm 2009 đạt 1.492 tỷ USD Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Mục tiêu nguyên tắc hoạt động ASEAN quy định Hiến chương ASEAN, nhìn chung hoạt động ASEAN nhằm thực mục tiêu chủ yếu sau: - Duy trì tăng cường hịa bình, an ninh ổn định vững khu vực, bảo đảm ASEAN khu vực phi vũ khí hạt nhân - Tạo thị trường chung, thống có khả cạnh tranh cáo, đảm bảo hàng hóa, dịch vụ đầu tư tự lưu thông - Tăng cường dân chủ, thiết lập quan giám sát nhân quyền - Tăng cường phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, tài nguyên di sản văn hóa Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác giáo dục… Để đạt mục tiêu quốc gia ASEAN ln tn theo ngun tắc nêu Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á (hiệp ước Bali) kí hội nghị cấp cao lần thứ Bali – Indonesia năm 1976 Hiến chương ASEAN 2007, theo gồm có nhóm nguyên tắc: - Các nguyên tắc điều phối hoạt động ASEAN: ASEAN hoạt động theo nguyên tắc sau: + Nguyên tắc đồng thuận + Nguyên tắc bình đẳng + Nguyên tắc ASEAN - x - Các nguyên tắc quan hệ quốc gia thành viên với nước bên ngồi: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á ký kết năm 1976 nhiều văn kiện khác ASEAN đưa nguyên tắc hướng đến mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ hòa bình hợp tác quốc gia với Năm 2007, Hiến chương ASEAN đời hệ thống tái khẳng định rõ nguyên tắc khoản 2, Điều Hiến chương Khái quát hoạt động ASEAN Thương mại quốc tế trong tiếng Anh là International Commerce. Thương mại quốc tế là trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thơng qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua) Đây quan hệ kinh tế, phản ánh mối quan hệ người cung cấp với người sử dụng hàng hóa dịch vụ quốc gia khác Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) qua nửa kỷ hình thành phát triển Trong 50 năm qua, ASEAN đạt nhiều thành tựu, đem lại cho nước thành viên lợi ích to lớn mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, gian hợp tác mở rộng quy tụ hầu hết cường quốc ngồi khu vực khơng Nền tảng cho thành tựu 50 năm qua chế hợp tác nội khối ASEAN triển khai thông qua hiệp ước, diễn đàn, hội nghị, dự án, chương trình phát triển, việc xây dựng Khu vực tự thương mại ASEAN hoạt động văn hóa - thể thao khu vực Các nhà lãnh đạo ASEAN bước xây dựng vận dụng chế nhằm bảo đảm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên; xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển; giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước khác tổ chức quốc tế khác ASEAN giữ vai trò kết nối quan trọng khu vực, nước lớn, góp phần xây dựng định hình cấu trúc khu vực thơng qua tiến trình, chế diễn đàn ASEAN khởi xướng dẫn dắt Ngoài đối tác đối thoại có (10 đối tác đầy đủ Ố-xtrây-ni-a, Ca-na-đa, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, Niu Di-lân, Hàn Quốc, Nga, Mỹ đối tác theo lĩnh vực Pa-ki-xtan), ASEAN thiết lập quan hệ với đối tác (trong đó, Na Uy, Thụy Sĩ Thổ Nhĩ Kỳ cấp quy chế Đối tác đối thoại theo lĩnh vực Đức cấp quy chế Đối tác phát triển), đồng thời mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức khu vực Bên cạnh đó, có 90 nước tổ chức cử Đại sứ ASEAN, 53 Ủy ban ASEAN nước thứ thiết lập thủ nước ngồi khu vực nơi có trụ sở tổ chức quốc tế lớn Về kinh tế, ASEAN đánh giá thực thể kinh tế ổn định động có khả thích ứng cao trước chuyển biến khu vực giới ASEAN chuyển thành không gian kinh tế mở hội nhập với thương mại nội khối chiếm 1/4 tổng giá trị thương mại toàn khu vực Với 630 triệu dân, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường giàu tiềm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có tổng GDP đạt gần 3.000 tỷ USD Từ chỗ kinh tế đứng thứ giới vào thời điểm thành lập (ngày 31-12-2015), đến năm 2017, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vươn lên thứ giới thứ châu Á, với tổng giá trị thương mại năm 1.000 tỷ USD có hiệp định thương mại tự (FTA) với tất đối tác lớn khu vực Các chuyên gia kinh tế dự báo GDP ASEAN đạt 4.700 tỷ USD vào năm 2020 có tiềm trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2030 Các nước ASEAN đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực thông qua việc xây dựng Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) chương trình hợp tác kinh tế khác Không thúc đẩy liên kết nội khối, ASEAN xây dựng liên kết kinh tế với nhiều đối tác Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ASEAN khởi xướng lần vào năm 2011 tạo dựng nên khối thương mại lớn giới, bao gồm gần nửa dân số giới 1/3 thương mại toàn cầu Với RCEP, hội nhập kinh tế ASEAN sâu sắc RCEP đánh giá tạo mối quan hệ đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao đem lại lợi ích cho bên Với trụ cột Kinh tế (AEC), AEC tạo động lực phát triển cho kinh tế nước thành viên, đem lại cho người dân hội tiếp cận thị trường, mở rộng hội đầu tư, kinh doanh AEC góp phần tạo khu vực kinh tế ổn định, có khả cạnh tranh, nước thành viên bước đầu tham gia hội nhập khu vực sâu toàn diện, đồng thời tăng cường gắn kết nội khối Hiện AEC đặt mục tiêu loại bỏ rào cản chi phí hậu cần toán quốc tế Đây xem bước quan trọng để mở tiềm tăng trưởng ASEAN Các nước ASEAN tin rằng, tiêu chuẩn ISO 2022 thông qua để hỗ trợ mạng lưới này, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) kết nối toàn cầu, tạo điều kiện cho dòng chảy thương mại đầu tư trực tiếp nước khối với tất quốc gia giới Lợi ích chí lớn cịn đạt hội nhập khu vực kết hợp với việc áp dụng công nghệ giới (công nghiệp 4.0, công nghệ phân loại…) II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THẬP KỈ VỪA QUA (2009 – 2019) Nội khối 1.1 Xuất nhập hàng hóa 1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu: 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2,442.2 2,330.6 3,282.4 3,707.2 4,488.0 3,860.7 2,644.9 2,783.1 3,126.4 3,193.5 2,097.9 1,989.5 2,623.5 3,282.3 3,345.0 3,278.0 5,366.8 5,483.7 6,647.5 7,985.5 Indonesia 52,366.3 80,472.2 93,399.1 95,654.5 94,661.0 90,571.3 72,485.0 68,647.6 78,686.7 92,058.4 Lào 2,478.1 2,639.6 2,897.0 2,589.2 3,963.0 4,877.0 4,356.9 4,659.1 6,190.7 7,546.9 Malaysia 72,061.8 95,112.7 108,271 115,816 118,968 118,965 102,847 113,241 126,824 9 Myanmar 5,262.3 6,175.0 8,147.8 8,391.9 10,211.5 11,454.4 11,294.8 9,430.6 11,512.0 12,873.7 Philippine 17,399.5 27,827.5 23,675.6 24,758.3 22,786.2 25,616.1 25,578.9 30,895.5 36,735.1 41,147.8 Brunei Campuchi a 97,149.9 s 141,499 182,597 212,369 213,957 216,127 205,968 172,677 162,108 179,035 200,429 9 Thái Lan 59,250.1 76,960.9 93,508.0 99,535.5 103,668 102,725 102,222 94,258.6 104,436 96,236.8 Việt Nam 22,121.5 26,758.5 34,493.5 37,947.4 39,531.9 40,797.7 41,891.1 41,159.1 49,561.0 56,447.5 376,978.7 502,863.9 582,668.1 605,640.3 617,751.6 608,114.3 535,380.5 516,575.3 589,173.9 565,729.2 Singapore Tổng Bảng Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 (đơn vị: triệu USD) 700,000.00 600,000.00 500,000.00 400,000.00 300,000.00 200,000.00 100,000.00 0.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đơn vị: Triệu USD Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nội khối ASEAN giai đoạn 2009-2018 Năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN đạt 651 tỉ USD, chiếm 23% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ASEAN, cao 273 tỉ USD so với năm 2009 (376 triệu USD) Trong vòng 10 năm, kim ngạch nội khối ASEAN đã tăng thêm 73% so với 2009, trung bình mỗi năm tăng thêm 6,08% cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của khối ASEAN nhiều năm trở lại Tuy nhiên, tỉ lệ XNK nội khối chỉ chiếm 20% tổng XNK của ASEAN suốt 15 năm qua và không có biến động nhiều cho thấy các nước ASEAN chưa thực sự quan tâm đến phát triển kinh tế nội khối 250,000.00 200,000.00 150,000.00 100,000.00 50,000.00 0.00 Đơn vị: Triệu USD Brunei Myanmar Cambodia Philippines Indonesia Singapore Lao Thailand Malaysia Viet Nam Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối ASEAN của các nước thành viên năm 2018 Đứng đầu danh sách các nước có kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối nhiều nhất là Singapore (30,8%), xếp sau là Malaysia (19.49%) và Indonesia (14.15%); thấp nhất khối là Brunei (0.49%) Việt Nam đứng ở vị trí thứ 4, chiếm 8.67% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nội khối 1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: Quốc gia Brunei Campuchi a Indonesia Lào Malaysia 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1,187.1 1,096.2 1,733.6 2,104.2 2,644.4 2,093.0 1,239.5 1,492.7 1,794.9 1,847.3 644.6 313.5 416.9 516.9 526.8 362.2 689.5 870.2 1,122.6 954.7 24,623.9 33,347.5 42,098.9 41,831.1 40,630.0 39,668.1 33,572.3 33,830.3 39,323.7 41,913.2 997.3 1,151.8 1,0339.8 904.7 1,345.6 1,390.8 1,578.0 1,606.8 3,128.3 3,726.1 40,361.5 50,395.7 56,098.3 60,946.9 63,947.5 65,238.6 56,169.1 55,745.4 63,231.8 71,132.6 10 ... LỤC I TỔNG QUAN VỀ ASEAN 1 Quá trình hình thành phát triển Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Khái quát hoạt động ASEAN II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THẬP KỈ... 2.1.2 Thương mại hàng hóa ASEAN với 10 đối tác thương mại lớn 21 2.2 Xuất nhập dịch vụ 23 Các hiệp định thương mại q trình kí kết 24 3.1 Các hiệp định thương mại phạm vi nội khối ASEAN: 24 3.2 Các. .. chương ASEAN đời hệ thống tái khẳng định rõ nguyên tắc khoản 2, Điều Hiến chương Khái quát hoạt động ASEAN Thương mại quốc tế? ?trong tiếng Anh là International Commerce.? ?Thương mại quốc tế? ?là trao

Ngày đăng: 04/03/2023, 15:42

w