1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU 3 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA EU NHỮNG NĂM VỪA QUA 4 I. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA EU 4 1, Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 4 2, Cơ cấu thị trường xuất khẩu của EU 5 3, Các chính sách xuất khẩu của EU 6 II. CƠ CẤU HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA EU 7 1. Chính sách nhập khẩu 7 III. CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA EU 15 1. Cán cân thương mại hàng hóa: 15 2. Cán cân thương mại dịch vụ 18 3. Cán cân thương mại giữa Việt Nam và EU 18 CHƯƠNG III: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 19 I. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 19 1. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU 19 2. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu EU (EVFTA) 20 II. GIẢI PHÁP 21 1. Về phía EU 21 2. Về phía Việt Nam 21 KẾT LUẬN 24

LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Liên minh châu Âu (EU hay European Union) chủ thể quốc tế có vai trị quan trọng bàn cờ trị giới trụ cột lớn mạnh kinh tế toàn cầu Với 27 quốc gia, EU phát triển thị trường chung thông qua hệ thống pháp luật tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên hệ thống tiền tệ chung Euro chấp nhận 16 nước tạo nên khu vực đồng Euro, nhằm đảm bảo lưu thông tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU phát triển vai trị định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G20 Liên hiệp quốc Mặc dù chiếm 7% dân số giới EU kinh tế đứng đầu với 17,427 tỉ USD vào năm 2014 (theo số liệu World Bank), đóng góp 25,2% vào GDP tồn giới khơng ngừng tăng lên, chứng tỏ tác động mạnh mẽ to lớn đến kinh tế toàn cầu Liên minh châu Âu đạt sản lượng xuất nhập lớn giới hàng hóa dịch vụ, đồng thời đối tác thương mại lớn thị trường lớn giới Ấn Độ Trung Quốc Trong quan hệ với Việt Nam, EU đối tác thương mại hàng đầu với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD Sau kí kết Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA), quan hệ Việt Nam EU ngày mở rộng kinh tế, thương mại, đầu tư , EU trở thành thị trường xuất đầy tiềm hứa hẹn Việt Nam Tuy nhiên, chinh phục thị trường điều dễ dàng tồn khác biệt yêu cầu khắt khe EU hàng nhập Vì vậy, để góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam EU cho tương xứng với tiềm mong đợi hai bên, ta cần sâu vào tìm hiểu thị trường hoạt động thương mại quốc tế khu vực Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Các tài liệu, báo internet EU, tác động EU đến kinh tế Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập phân tích, tổng hợp áp dụng phương pháp so sánh, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu Bố cục đề tài Trong tiểu luận này, phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng biểu, tham khảo Phụ lục, đề tài có bố cục gồm chương: Chương I: Tổng quan Liên minh châu Âu Chương II: Hoạt động Thương mại quốc tế EU năm vừa qua Chương III: Quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam EU Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Vũ Huyền Phương - giảng viên khoa Kinh doanh Quốc tế nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em q trình học tập mơn Chính sách thương mại quốc tế tạo điều kiện tốt cho chúng em để nhóm hồn thành tiểu luận cách hiệu Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân nhóm chưa thấy Chúng em mong góp ý cô bạn để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương I: Tổng quan Liên minh châu Âu – EU Giới thiệu chung Liên minh châu Âu (the European Union - EU) có tên gọi tiền thân trước năm 1993 Cộng đồng châu Âu (the European Communities) Trụ sở EU đặt Brussels (Thủ Bỉ) ● EU có 27 nước thành viên, bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, với diện tích 4.211.484 km2 (nước có diện tích lớn Pháp nhỏ Malta) Dân số đạt khoảng 400 triệu người, chiếm 7,3% dân số giới (nước thành viên có dân số đơng Đức với 82 triệu người nhỏ Malta với 0.4 triệu người) GDP EU vào khoảng 17,57 nghìn tỷ USD, thu nhập bình quân đạt 33.248 USD/người/năm ● Quá trình hình thành phát triển EU Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc để lại kinh tế kiệt quệ cho nước Tây Âu Họ cần thấy cần thiết phải hợp tác chặt chẽ nước khu vực với để xây dựng ngăn chặn chiến tranh, đặc biệt trọng vào phát triển kinh tế Cũng vào thời điểm này, mặt kinh tế giới có thay đổi to lớn Đó phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật Thêm vào đó, sau chiến tranh, Mỹ thực trở thành siêu cường kinh tế trị với ý đồ làm bá chủ giới Do vậy, nước Tây Âu không hợp tác phát triển kinh tế thông qua việc tăng cường kinh tế họ với để thiết lập tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực Ý tưởng thống châu Âu có từ lâu vào thời điểm dần trở thành thực ● Sau 60 năm hình thành phát triển, EU xây dựng bước với mức độ liên kết thành viên mở rộng sâu sắc nhiều lĩnh vực Cùng với phát triển chiều sâu, EU trải qua nhiều đợt mở rộng, kết nạp nhiều thành viên Q trình gắn liền với mốc phát triển quan trọng ● Tình hình kinh tế EU EU thực thể trị kinh tế lớn, quan trọng hàng đầu giới EU có ⅕ nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, 3/7 nước cơng nghiệp hàng đầu giới (nhóm G7) 3/20 nước nhóm G20 ● Trong quý II-2020, kinh tế Eurozone bị tác động mạnh khủng hoảng Covid-19 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm 12,1%, mức giảm mạnh kể từ năm 1995 Ðáng lo ngại tất kinh tế đầu tàu khu vực, kể kinh tế đứng vững trước khủng hoảng tài trước Ðức Pháp, chứng kiến suy giảm mạnh Viện Thống kê quốc gia Pháp cho biết, kinh tế Pháp giảm 13,8% quý II tác động biện pháp phong tỏa chống dịch Trong đó, số liệu thống kê kinh tế lớn khác châu Âu tô đậm thêm tranh kinh tế đen tối lục địa già Ðức thông báo GDP sụt 10,1%, GDP Italia giảm 12,4%, GDP Bồ Ðào Nha giảm 14,1% Tây Ban Nha ghi nhận GDP giảm tới 18,5% Trong đó, đồng Euro gần tăng giá mạnh so với đồng bạc xanh Mỹ gây khó khăn cho hoạt động xuất doanh nghiệp châu Âu Kể từ tháng đến nay, đồng Euro tăng 10% so với USD ● Chương II: Hoạt động thương mại quốc tế EU năm vừa qua I HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA EU EU thị trường rộng lớn, nước khối coi trọng hoạt động xuất nhập đặc biệt hoạt động xuất Chính theo báo World trade in goods năm 2018, EU vươn lên đứng thứ hai giới xuất (chiếm 15,8% tổng giá trị xuất giới) đứng sau Trung Quốc với cấu hàng hóa đa dạng, thị trường trao đổi rộng lớn hàng loạt sách khuyến khích, thúc đẩy xuất 1, Cơ cấu hàng hóa xuất Theo Trend Economy, giá trị xuất nước Liên minh châu Âu gần mức cao Bảng 1: Tổng giá trị xuất EU từ 2015 đến 2019 Năm Tổng giá trị xuất (tỷ USD) 2015 1983 2016 1930 2017 2121 2018 2308 2019 2281 (Nguồn: TrendEconomy) Có thể nhận thấy tổng giá trị xuất EU năm 2019 tăng 17,1% so với năm 2015 giảm nhẹ 2,7% so với năm 2018 Theo Worldstopexport, 10 ngành hàng xuất chủ lực Liên minh Châu Âu chiếm 62,6% tổng giá trị xuất năm 2019 Trong kể đến: - Máy móc thiết bị (bao gồm máy tính): 894.7 tỷ USD (chiếm 14,2% tổng giá trị xuất khẩu) - Phương tiện (ô tô, xe motor): 745.2 tỷ USD (11.8%) - Máy móc, thiết bị điện: 599.3 tỷ USD (9.5%) - Dược phẩm: 425.5 tỷ USD (6.8%) - Khoáng sản (bao gồm dầu thô): $342.4 billion (5.4%) Qua năm, cấu hàng hóa xuất EU có nhiều biến động Hình 1: Cơ cấu ngành hàng xuất EU (Nguồn: Eurosat) Theo số liệu lấy từ Trade Map, 10 sản phẩm chiếm tỷ trọng xuất cao EU ô tô ($411,321,782,000), thuốc ($259,315,575,000), dầu mỏ qua chế biến ($199,168,970,000), phần máu ($137,254,313,000), thiết bị điện thoại bao gồm điện thoại thơng minh ($104,665,057,000), máy tính ($88,790,333,000), tàu bay, tàu không gian ($88,107,633,000), phản lực ($78,206,500,000), thiết bị y tế ($59,785,363,000) Theo số liệu thống kê từ trang Europa (Newsrelease, 2020), dịch bệnh covid 19 ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế EU, đặc biệt hoạt động xuất nhập Về hoạt động xuất khẩu, từ tháng đến tháng năm 2020, tổng giá trị xuất hàng hóa nước Liên minh Châu Âu 1196 tỷ euro (giảm 12,4% so với kỳ năm 2019) Theo ước tính ban đầu, hầu hết ngành hàng xuất chủ lực có xu hướng giảm tháng đầu năm Bảng 2: Giá trị xuất ngành hàng tháng đầu năm 2019 2020 Nguồn: Europa (2020) Có thể nhận ra, dịch bệnh Covid 19 không khiến cho hoạt động giao thương EU với nước khu vực ngồi khu vực khó khăn mà cịn làm đình trệ hoạt động sản xuất khiến cho kinh tế Liên minh Châu Âu liên tục bị chao đảo Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh kiểm sốt, kinh tế EU nói riêng giới nói chung bước phục hồi 2, Cơ cấu thị trường xuất EU Cùng với lượng hàng hóa dồi dào, phong phú, hoạt động trao đổi ngoại thương EU với nước vô sôi Các nước Liên minh Châu Âu trao đổi hàng hóa với hầu hết quốc gia khu vực Có thể giá trị xuất EU sang nước Châu Âu cao (đóng góp 750 tỷ euro vào tổng giá trị xuất EU); tổng giá trị xuất sang Anh chiếm 14,9%, sang Liên bang Nga 4,1%, sang Thụy Sĩ 6,9% Thụy Điển 3,2% Có thể khẳng định thị trường xuất rộng lớn có tiềm lực EU Châu Âu châu lục phát triển với quốc gia thịnh vượng, giàu có Hơn nữa, lợi khoảng cách hiệp định “ưu đãi” thúc đẩy trình xuất nước khối Liên minh Châu Âu với nước khác châu lục Không trọng vào thị trường Châu Âu, EU liên tục mở rộng thị trường sang nước Châu Á, Châu Phi nước Mỹ Latinh Bằng chứng giá trị xuất vào nước qua năm ngày tăng Bảng 3: Tổng giá trị xuất EU tới khu vực từ 2016 đến 2019 Nguồn: Eurostat Bên cạnh đó, theo số liệu Eurostat, nước chiếm thị phần xuất lớn năm gần Mỹ, Trung Quốc, Anh, Nga, Thụy Điển, Thụy Sỹ Hình 2:Các thị trường xuất chủ yếu EU Nguồn: Eurostat Trong năm 2018 2019, nhận thấy Mỹ thị trường rộng lớn tiếp nhận mặt hàng xuất EU với tỷ trọng năm 2018 16% 2019 18% Phần trăm xuất hàng hóa sang Mỹ nước Liên minh Châu Âu ln ổn định, chí ngày tăng chứng tỏ Mỹ bạn hàng quan trọng EU Thêm vào kể đến Trung Quốc tỷ trọng xuất Eu đến quốc gia năm 2009 đến năm 2019 tăng từ 6% lên 9% Trong tháng đầu năm 2020, Trung Quốc vượt qua Mỹ trở thành đối tác trao đổi thương mại lớn EU Tình hình dịch bệnh căng thẳng khiến cho nhiều nước phải “đóng cửa”, hoạt động trao đổi bị ngưng trệ Bảng 4: Giá trị xuất EU đến nước tháng đầu năm 2019 2020 Nguồn: Europa (2020) Có thể nhận thấy giá trị xuất từ EU đến nước giảm đáng kể tháng đầu năm 2020 Đặc biệt tổng giá trị xuất hàng hóa Liên minh Châu Âu giảm hẳn 20.5%, sau Nhật Bản giảm 10.1% 3, Các sách xuất EU Là thị trường có hoạt động thương mại sơi giới, EU ln có sách quản lý khuyến khích xuất nhập khẩu, đặc biệt hoạt động xuất Liên minh Châu Âu ln có sách thương mại đối nước EU giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy, tạo hội cho công ty nước thành viên; sách đảm bảo cơng với nước thành viên nội khối 3.1 Những sách liên quan đến thuế xuất Để khuyến khích xuất mở rộng sản xuất nước thành viên doanh nghiệp, EU không áp dụng thuế xuất cách rộng rãi cho mặt hàng Bên cạnh đó, EU liên tục đàm phán hiệp định song phương tham gia mạnh mẽ vào đàm phán WTO, với mục đích mở rộng phạm vi hiệp định thương mại mà EU đàm phán, với hợp tác quy định, tiêu chuẩn lao động môi trường, đầu tư, mua sắm phủ sách cạnh tranh đặc điểm cốt lõi hiệp định 3.2 Những sách khuyến khích xuất - Cơ cấu hàng hóa xuất khơng có nhiều thay đổi nên nước Liên minh Châu Âu tập trung sản xuất sản phẩm xuất chủ lực (máy móc thiết bị, phương tiện giao thơng, hóa chất ) - Ngoài ra, theo trang Europa (Support for exporters ,n.d)EU ln có sách hỗ trợ doanh nghiệp, liên quan trực tiếp đến thị trường xuất lớn EU +Mạng lưới doanh nghiệp Liên minh Châu Âu: Mạng lưới giúp doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) EU đổi phát triển phạm vi quốc tế; cung cấp chuyên môn kinh doanh quốc tế với kiến thức địa phương thông qua loạt dịch vụ mục tiêu (quan hệ đối tác, tư vấn, hỗ trợ đổi mới) +Dự án hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ EU: Bộ phận trợ giúp quyền sở hữu trí tuệ châu Âu cung cấp hỗ trợ miễn phí vấn đề quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ cho người thụ hưởng từ dự án nghiên cứu EU tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ EU tham gia vào thỏa thuận đối tác xuyên quốc gia, đặc biệt Mạng doanh nghiệp châu Âu (EEN) +Trung tâm kết nối EU- Nhật Bản: Quản lý hoạt động liên quan đến sách hỗ trợ kinh doanh thiết kế để giúp mang doanh nghiệp châu Âu Nhật Bản lại với +Trung tâm kinh tế EU-Asean (EABC): Mục tiêu góp phần cải thiện thương mại đầu tư cho công ty châu Âu Thái Lan tăng cường thương mại đầu tư châu Âu vào Thái Lan +Mạng lưới liên kết kinh tế EU-Indonesia (EIBN): Thúc đẩy Indonesia ASEAN điểm đến đầu tư thương mại tiềm công ty từ tất quốc gia thành viên EU28, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ + Mạng lưới liên kết kinh tế EU-Việt Nam (EVBN): Mục tiêu tăng cường xuất đầu tư EU vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam II HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA EU Cơ cấu nhập Sản phẩm thô chiếm khoảng 29,74 kim ngạch nhập hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm 67.19%, sản phẩm khác chiếm khoảng 3,07% Trong mặt hàng nhập chủ yếu nơng sản chiếm 11,77%; máy móc thiết bị chiếm 24,27%; thiết bị vận tải chiếm 8,19%, hóa chất chiếm 7,59% sản phẩm khác chiếm 27,11% tổng kim ngạch nhập EU Trong nhóm sản phẩm khai khoáng mà EU nhập khẩu, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn (12,58% tổng kim ngạch nhập khẩu), tiếp đến xăng sản phẩm Nhóm hàng máy móc thiết bị, thiết bị văn phịng viễn thông chiếm chủ yếu (12,92% tổng kim ngạch nhập khẩu) Cịn nhóm sản phẩm khác: hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn (8,23%) tiếp đến sản phẩm chế tạo phi kim loại chiếm 2,48% tổng kim ngạch nhập Kim ngạch nhập sản phẩm thơ có xu hướng chững lại giảm nhẹ, nguyên nhân kim ngạch nhập khoáng sản tăng chậm kim ngạch nhập số hàng bị giảm sút nhiên liệu xăng Chính sách nhập 2.1 Chính sách thuế quan 2.1.1 Chính sách thuế quan cho quốc gia phát triển Chế độ GSP biện pháp đẩy mạnh thương mại EU nước phát triển chậm phát triển (trong có Việt Nam) với mục đích giúp cho hàng hóa nước tăng khả thâm nhập vào thị trường EU thông qua số ưu đãi thuế quan định, từ thúc đẩy kinh tế nước phát triển Chế độ GSP xây dựng dựa ngun tắc tự nguyện, khơng địi hỏi có có lại, đơn phương định Chương trình Hội đồng Châu Âu thông qua quy chế áp dụng cho thời kỳ: 1971-1980, 1981-1990,1991-1994,1994-2005 Trong năm trở lại chương trình ưu đãi thuế quan năm (1995-1998) sản phẩm công nghiệp định có nguồn gốc từ nước phát triển; (2) Quy định 1256/96 ngày 20/6/1996 việc áp dụng chương trình ưu đãi thuế quan năm (1996-1999) số sản phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc từ nước phát triển; (3) Quy định số 2820 ngày 21/12/1998 việc áp dụng chương trình ưu đãi thuế quan trọng năm (19992001) sản phẩm có xuất xứ nước phát triển Hiện EU áp dụng ưu đãi thuế quan phổ cập cho thời kỳ từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 Theo chương trình EU chia sản phẩm hưởng GS thành nhóm với mức thuế khác dựa mức độ nhạy cảm bên nhập khẩu, mức độ phát triển nước xuất văn hóa thỏa thuận ký kết hai bên Bốn nhóm sản phẩm nước phát triển hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập EU 1) Nhóm 1: Sản phẩm nhạy cảm phần lớn nông sản sản phẩm cơng nghiệp tiêu dùng như: chuối tươi, chuối khô, dứa tươi, dứa hộp, quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa tơ tằm… hưởng mức thuế GSP 85% thuế suất MFN Đây mặt hàng mà EU hạn chế khuyến khích nhập 2) Nhóm 2: Sản phẩm nhạy cảm chủ yếu đồ uống, hóa chất, ngun liệu, hàng thủ cơng (gạch lát đồ sứ), giây dép, hàng điện tử dân dụng, xe đạp, ô tô, đồ chơi trẻ em…… hưởng mức thuế GSP 70% thuế suất MFN Đây mặt hàng mà EU khơng khuyến khích nhập 3) Nhóm 3: Sản phẩm án nhạy cảm: bao gồm phần lớn thủy sản đông lạnh, tôm, cua, mực đông lạnh, cá tươi ướp lạnh) số nguyên liệu hóa chất, hàng cơng nghiệp dân dụng (máy điều hịa, máy giặt, tủ lạnh) … hưởng mức thuế GSP 35% thuế suất MFN Đây mặt hàng mà EU khuyến khích nhập 4) Nhóm 4: Sản phẩm khơng nhạy cảm chủ yếu số loại thực phẩm đồ uống (nước khống, bia, rượu), ngun liệu (than đá, dầu thơ, cao su), nông sản (dừa vỏ, hạt điều) … hưởng mức thuế GSP 0% đến 10% thuế suất MFN Đây mặt hàng mà EU đặc biệt khuyến khích nhập Mỗi nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng chịu mức thuế suất khác phạm vi giới hạn GSP giai đoạn 1/7/1999 đến 31/12/2001 đến cuối năm 2004 chấm dứt giai đoạn chương trình GSP xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may nước thành viên WTO cịn nước khơng phải thành viên WTO (có Việt Nam) chưa có sách cụ thể Cho đến nay, EU chưa đưa chương trình GSP cho thời kỳ 2005 trở đi, họ bước giảm thuế quan giảm ưu đãi GSP Trong tương lai tới thời điểm định, hàng xuất nước phát triển xâm nhập vào thị trường EU không hưởng GSP mà phải cạnh tranh bình đẳng với hàng nước phát triển, chịu mức thuế hàng nước không hưởng ưu đãi khác Như hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường EU thời 2005-2010 xảy khả năng: thứ nhất, hàng xuất Việt Nam vào EU chịu hạn ngạch phải chịu hạn ngạch hưởng GSP Cho dù xảy trường hợp giai đoạn 2001-2010 có khả khó khăn nhiều thách thức hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU Các biện pháp khuyến khích GSP EU so với ưu đãi mà cá nước khu vực khác dành cho nước phát triển vào loại thấp Có lẽ tồn hệ thống GSP EU quy định khuyến khích tăng thêm mức ưu đãi 10%, 20% cho 35% hàng nông sản 15% 25% 35% hàng nông sản EU bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/1999 trường hợp sau hưởng ưu đãi thêm: -Bảo vệ quyền người lao động: nước hưởng GSP cần chứng minh văn pháp quy có quy định tiêu chuẩn áp dụng nguyên tắc tổ chức, đàm phán tập thể tuổi lao động tối thiểu -Bảo vệ môi trường: văn pháp quy nước hưởng GSP phải có quy định cụ thể áp tiêu chuẩn OIBT bảo vệ môi trường 2.1.2 Chính sách thuế quan cho quốc gia Liên minh Châu Âu EU áp dụng biểu thuế quan chung (CCT) chủ yếu mặt hàng công nghiệp Đây cơng cụ chủ yếu sách thương mại Liên minh Các thành phần CCT bao gồm danh mục mặt hàng tính thuế, quy định cách tính thuế, miễn giảm thuế, xuất xứ hàng hoá Các mức thuế quan xây dựng sở lấy bình quân mức thuế áp dụng với mặt hàng kể từ ngày 1/1/1957 nước EEC thành lập Pháp, Tây Đức, Italy, Benelux (gồm Bỉ, Hà Lan Luxembourg) Theo cách tính phần lớn mức thuế Pháp Italy phải giảm đi, mức thuế Đức Luxembourg tăng lên Trong trình xây dựng, CCT chia thành ba giai đoạn kết thúc vào năm 1968, sớm so với thời hạn dự kiến năm Hiệp ước Roma có quy định điều khoản theo thành viên EC sẵn sàng đàm phán nhằm cắt giảm mức thuế quan chung Những thoả thuận cắt giảm đạt khuôn khổ loạt vịng đàm phán Dillon (1961-1962), mức CCT bình quân giảm từ 25% vào năm 1958 xuống 11,7% vào năm 1963 Còn kết đạt sau vòng đàm phán Kennedy mức thuế quan cắt giảm trung bình Hoa Kỳ 32% với Anh 35% Do có thoả thuận cắt giảm đến tháng 1/1972, mức trung bình CCT cịn 8,1% giảm 35% so với mức ban đầu, 12% 11,5% Một xây dựng mức CCT nước thành viên phải có nghĩa vụ áp dụng chúng theo cách thức thống Điều liên quan đến danh mục mặt hàng, thủ tục tính thuế quy định xuất xứ hàng hoá kết hợp với việc thực GSP Đặc biệt làm rõ đặc điểm sách ngoại thương EU, cần phải nghiên cứu biểu thuế quan có liên quan đến xuất xứ hàng hoá theo quy định liên minh Xuất xứ hàng hoá EU quy định cụ thể sau: -Đối với sản phẩm hoàn toàn sản xuất lãnh thổ nước hưởng GSP như: khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản đánh bắt lãnh hải hàng hoá sản xuất từ sản phẩm xem có xuất xứ hưởng GSP - Đối với sản phẩm sản xuất nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng giá trị hàng liên quan Tuy nhiên, số nhóm hàng hàm lượng thấp EU quy định cụ thể tỷ lệ trị giá công đoạn gia công số nhóm hàng mà yêu cầu phần trị giá sáng tạo thấp 60% (điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh khơng 40%: đồ trang trí làm từ kim loại không 30%; giày dép hưởng GSP phận như: mũi, đế, dạng rời sản xuất nước hưởng GSP nhập khẩu; ) EU quy định xuất xứ cộng gộp, quy định xuất xứ mà theo hàng nước có thành phần xuất xứ từ nước tổ chức khu vực hưởng GSP thành phần xem có xuất xứ từ nước liên quan Thí dụ, Việt Nam xuất sang EU mặt hàng thành phần xuất xứ Việt Nam chiếm 29% giá trị, lại 15% giá trị nhập Indonesia, 10% Thái lan, 15% Singapore Xuất xứ cộng gộp hàng Việt Nam là: 20%+15%+10% = 60% Mặt hàng khơng hưởng GSP (vì hàm lượng giá trị Việt Nam chưa 50%), nhờ cộng gộp (60%) nên đủ điều kiện hưởng GSP Đây đặc điểm xuất xứ EU mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý vận dụng 2.2 Chính sách phi thuế quan 2.2.1 Hạn ngạch Là công cụ EU sử dụng để hạn chế số lượng giá trị số mặt hàng nhập vào EU phân bổ theo hạn ngạch theo chương trình hỗ trợ nước phát triển khung khổ GSP Những hạn ngạch nằm cho quy chế 519/94 (của khối EU cũ) áp dụng cho số nước chưa phải thành viên WTO Tuy nhiên, sau gia nhập WTO, hạn chế định lượng thoả thuận phải dỡ bỏ vào năm 2005 Hiện nay, số mặt hàng Việt Nam hàng dệt may, số loại thuỷ sản xuất sang thị trường EU phải chịu quản lý hạn ngạch 2.2.2 Hàng rào kỹ thuật Rào cản kỹ thuật quy mô chế nhập chung biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng EU, cụ thể hoá tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động Những mặt hàng xuất hải sản, nông sản thực phẩm dược liệu Việt Nam phải thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn EU Năm tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm nhập vào thị trường EU cụ thể sau: 1) Tiêu chuẩn chất lượng: 2) Tiêu chuẩn 2: tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm 3) Tiêu chuẩn 3: tiêu chuẩn an tồn cho người sử dụng EU thơng qua quy định độ an toàn chung sản phẩm hay định chuẩn 4) Tiêu chuẩn 4: tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 5) Tiêu chuẩn 5: tiêu chuẩn lao động 2.2.3 Chính sách chống bán phá giá Các quy định chống bán phá giá EU đưa từ ngày đầu thành lập xây dựng sở điều khoản WTO, EU áp dụng biện pháp chống bán phá giá trường hợp ngành công nghiệp EU bị tổn hại việc nhập sản phẩm phá giá Đây sản phẩm bán thị trường nội địa với mức giá "thông thường" Tuy nhiên, việc so sánh mức giá thường gặp khó khăn Cách tính giá "thơng thường" EU dựa vào chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận cận biên Vấn đề mức lợi nhuận coi thích hợp Xu hướng EU tính mức lợi nhuận cao, có tới 30% Các quy định chống bán phá giá EU xác định Quy chế chống phá giá có hiệu lực từ năm 1995 sau cập nhật quy chế 384/96 có hiệu lực từ ngày 6/3/1996 Quy chế lồng ghép tất biện pháp thoả thuận vòng đàm phán Urugoay GATT Quy chế chống phá giá năm 1996 quy định việc áp dụng thuế chống bán phá giá áp dụng thuế đìều kiện - Có phát bán phá giá: giá xuất sản phẩm thị trường EU thấp giá bán thị trường nhà xuất - Có tổn hại vật chất cho doanh nghiệp EU; hàng nhập gây đe doạ gây tổn thất cho phần lớn ngành kinh doanh EU - Lợi ích EU: chi phí mà EU bỏ để thực biện pháp không tỉ lệ nghịch với lợi ích thu Sau mức giá xuất giá thơng thường xác định chúng so sánh với để xác định mức phá giá Luật pháp EU cho phép thực điều chỉnh mức chênh lệch liên quan đến công dụng sản phẩm, thuế nhập khẩu, loại thuế gián tiếp, chi phí bán hàng vận chuyển vận chuyển tiền trả hoa hồng Tuy nhiên, EU bị phê phán khơng tính đến mức khác biệt lớn sản lượng bán thị trường nội địa hoạt động Marketing bán hàng Phương pháp so sánh mức giá EU bị phê phán (đặc biệt từ phía Nhật Bản) chi phí bán khơng tính đến thị trường EU lại tính đến thị trường nội địa, dẫn đến làm tăng thêm mức chênh lệch giá Khi mức bán phá giá tính đến thị trường có làm tổn hại đến ngành sản xuất nội địa hay không Mức độ gây tổn hại thường đo số lợi nhuận công suất hoạt động thị phần Quá trình cần đến việc thu nhập xử lý lượng thông tin lớn kinh tế, tài thương mại Sau xác định mức bán phá giá mức độ tổn hại ngành sản xuất nội địa, EU áp dụng mức thuế chống phá giá chấp nhận đề nghị từ phía người xuất lên Thơng thường, bên không nên áp dụng đặt mức thuế chống phá giá mức tối đa điều không cần thiết cho việc ngăn chặn tổn hại bán phá giá gây EU thường tính tốn mức độ tổn thất áp đặt mức thuế mức Về nguyên tắc, biện pháp chống bán phá giá thường mức thuế tính theo giá trị Tuy nhiên, mặt hàng đồng ngun liệu, nơng sản thuế tính theo số lượng thường áp dụng Trong trường hợp mức thuế áp dụng vượt mức phá giá khoản chênh lệch phải hoàn trả cho nhà xuất 2.2.4 Các biện pháp quản lý hành Một đặc điểm bật thị trường EU quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ nghiêm ngặt, khác hẳn với thị trường nước phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm biên giới EU thông qua quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng độ an toàn chung sản phẩm bán ra, hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu, vv tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng đưa quy chế định chuẩn Quốc gia châu Âu Hiện nay, EU có tổ chức định chuẩn: Uỷ ban châu Âu định chuẩn, Uỷ ban châu Âu định chuẩn điện tử, Viện Định chuẩn viễn thông châu Âu Tất sản phẩm bán thị trường với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung EU, luật định chuẩn quốc gia sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm sản xuất từ nước có điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU Quy chế bảo đảm an toàn EU số loại sản phẩm tiêu dùng biểu cụ thể sau: - Các sản phẩm thực phẩm, đồ uống đóng gói sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa nước sản xuất nơi bán, nơi sản xuất, điều kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng thao tác tay, mã số mã vạch để dễ nhận dạng lô hàng - Các loại thuốc men phải kiểm tra chặt chẽ, phải đăng ký quan có thẩm quyền quốc gia thuộc EU cho phép trước sản phẩm bán thị trường EU Giữa quan có thẩm quyền Uỷ ban châu Âu định chuẩn thiết lập hệ thống thông tin trao đổi tức thời, có khả nhanh chóng thu hồi loại thuốc có tác dụng phụ bán thị trường - Đối với loại vải lụa, EU lập hệ thống mã hiệu cho biết loại sợi cấu thành nên loại vải hay lụa bán thị trường EU Bất loại vải hay lụa sản xuất sở hai hay nhiều loại sợi mà loại chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng mã hiệu đề tên loại sợi kèm theo tỷ lệ trọng lượng đề tên loại sợi kèm tỷ lệ tối thiểu 85%, ghi cấu thành chi tiết sản phẩm Nếu sản phẩm gồm hai nhiều loại sợi mà không loại sợi đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng mã hiệu phải ghi tỷ lệ hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên loại sợi khác sử dụng Nếu sản phẩm không ghi khơng bán thị trường nước EU EU ngày xem "đại quốc gia" châu Âu sách thương mại chung EU giống sách thương mại quốc gia Nói cách chung nhất, tác động trực tiếp sách bảo hộ nói đem lại lợi ích cho nhà sản xuất, cịn người tiêu dùng EU bị đánh thuế Tuy nhiên, bảo hộ bề ngồi phụ thuộc khơng vào mức thuế linh hoạt sách, cơng cụ khác Đây hình thức bảo hộ danh nghĩa mức thuế linh hoạt sách, cơng cụ khác cịn phụ thuộc vào yếu tổ tiền tệ tỷ giá hối đoái Do mức giá nói tính EURO giá giới nhìn chung lại tính USD, nên USD lên giá so với EURO mức giảm xuống ngược lại Có chế giá kiểm soát sản phẩm có tác động đến quan hệ thương mại với nước ngồi EU Lý chế ảnh hưởng không tới nhu cầu nhập lượng hàng hoá dành cho xuất Do chế kiểm sốt nói làm mức giá nội địa cao mức giá thị trường giới sản xuất có xu hướng gia tăng, tiêu dùng có xu hướng giảm sút Kết nhập EU có xu hướng giảm mức cung xuất tăng lên Tuy mức giá chung cao mức giá giới Nhưng nhập lại có xu hướng giảm sút tác dụng mức thuế quan linh hoạt, cịn xuất khuyến khích chế tài chính, thuế quan Nên có khuynh hướng tăng lên 2.2.5 Biện pháp thể chế, quản lý nhập Các cơng cụ hành khác nhằm quản lý nhập khẩu: để đảm bảo cạnh tranh công thương mại để khắc phục với trở ngại buôn bán với giới thứ ba, EU cịn ban hành sách chống bán phá giá (anti - dumping), chống trợ cấp xuất áp dụng thuế "chống xuất bán phá giá" Trong đó, biện pháp chống hàng giả EU lại cho phép ngăn chặn không cho nhập sản phẩm đánh cắp quyền sở tiêu nhân đạo bảo vệ môi trường, EU cấm nhập lông thú động vật bị gãy dụng cụ đúc thép từ (1/12/1979) Ngồi cơng cụ hành quản lý nhập khẩu, EU cịn phân biệt hai nhóm nước: nhóm áp dụng chế kinh tế thị trường (nhóm I) nhóm có thương nghiệp quốc doanh (nhóm II) (trong có Việt Nam) chịu quản lý chặt thường phải xin phép trước nhập vào thị trường EU Đây phân biệt đối xử bất lợi cho hàng Việt Nam xuất sang EU suốt thời gian dài Cho đến ngày 14/5/2000, EU thức "cơng nhận Việt Nam áp dụng kinh tế thị trường" 2.2.6 Chính sách tỷ giá hối đối Khu vực nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu nhóm quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ thức Các thành viên thức Khu vực Euro: Khu vực Euro (17) Những quốc gia thuộc Liên Âu quy định phải gia nhập hệ thống Euro (8) Quốc gia thuộc Liên Âu có quyền rút khỏi hệ thống Euro (1) Quốc gia Liên Âu dự định mở trưng cầu dân ý việc gia nhập hệ thống Euro với quyền rút khỏi hệ thống (1) Khu vực khối Liên Âu dùng Euro theo thỏa hiệp riêng (5) Khu vực ngồi khối Liên Âu dùng Euro mà khơng có thỏa hiệp (4) Các nước hay lãnh thổ Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro tô đậm đường gạch màu xanh Có 17 nước sau đưa đồng Euro làm tiền tệ thức vào lưu hành: Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Cyprus, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Malta, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Slovakia, Estonia Tháng 11 năm 2004, Hy Lạp không thỏa mãn đủ điều kiện gia nhập theo thời điểm quy định Hiệp định Maastricht Hơn Hy Lạp che dấu vụ thâm hụt ngân sách quốc gia báo cáo giả mạo số liệu cho Ủy ban châu Âu Tuy nhiên việc khơng có hậu pháp lý hiệp định không đề cập đến trường hợp kể Một vài quốc gia khác tham gia vào liên minh tiền tệ với thành viên vùng Euro đưa đồng Euro vào sử dụng tiền tệ thức Các quốc gia là: Monaco, San Marino, Toà thánh Vatican Thành viên khơng thức Bên cạnh thành viên thức, số quốc gia hay địa phận khác tự định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (khơng có định EU): Andorra (có ý định phát hành tiền kim loại Euro, khơng có đồng ý EU), Kosovo, Montenegro Các thành viên khơng thức từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ số tiền tệ trước thay vào dùng Euro, mà (về mặt đồng Euro) thành viên khơng cịn độc quyền tiền tệ lại khơng có ảnh hưởng đến sách lãi suất Ngân hàng Trung ương châu Âu Các quốc gia có tỷ giá hối đoái cố định với Euro Hai quốc gia vùng Euro, Hà Lan Pháp, có địa phận hải ngoại Tiền tệ địa phận thuộc Hà Lan (đồng Florin Aruba đồng Gulden Antillen) gắn với đồng Đô la Mỹ không bị tác động việc đưa đồng Euro vào lưu hành Hà Lan nước thành viên khác Tại địa phận thuộc Pháp phải phân biệt khu hành hải ngoại (tiếng Pháp: Départements d’Outre-Mer) bao gồm Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Réunion, lãnh thổ đặc biệt (tiếng Pháp: Collectivités Territoriales) Saint Pierre Miquelon Mayotte Trong tất địa phận nói đồng Euro có giá trị từ ngày tháng năm 1999 Các départements "tự động" bao gồm việc đưa đồng Euro vào lưu hành thông qua hiệp định với Pháp Các collectivités territoriales phải cần đến định riêng hội đồng hành (quyết định hội đồng vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 quy định tiền tệ lãnh địa thuộc Pháp Saint-Pierre Miquelon Mayotte) Các quốc gia châu Phi dùng đồng CFA-Franc có tỷ giá cố định với Euro Thêm vào đó, đồng Euro trở thành ngoại tệ quan trọng nhiều nước lựa chọn khác thay cho đồng Đô la Mỹ Một vài loại tiền tệ trước gắn liền với tiền cũ trước Euro có tỷ giá hối đối cố định với Euro: • Bosna Hercegovina, EUR = 1,95583 Mark Bosna Hercegovina (đồng mark chuyển đổi), tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức • Bulgaria, EUR = 1,95583 BGN, tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức • CFA-Franc, EUR = 655,957 XAF/XOF (tương ứng với tỷ giá đồng Franc Pháp cũ trước 1960) • CFP-Franc, EUR= 119,2529826 XPF • Cabo Verde, EUR = 110,265 CVE • Comores, EUR = 491,9677 KMF • Latvia, EUR= 0,702804 LVL • Litva, EUR = 3,4528 LTL Các thành viên EU Đan Mạch, Estonia, Latvia, Litva gắn kết đồng nội tệ vào đồng Euro thông qua Cơ chế Tỷ giá hối đoái II (ERM II), quy định khoảng dao động đồng nội tệ so với đồng Euro Đồng Kroon Estonia gắn kết với đồng Mark Đức từ trước có Euro gắn kết với đồng Euro trước gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Các quốc gia thực bước để đưa tiền tệ thức cộng đồng vào lưu hành từ năm 2006 Các quốc gia EU tạm thời không sử dụng đồng Euro Anh, Đan Mạch Thụy Điển định không dùng tiền tệ giữ tiền tệ thức quốc gia Ngày 14 tháng năm 2003, qua trưng cầu dân ý, Thụy Điển từ chối không tham gia Liên hiệp Kinh tế Tiền tệ châu Âu Theo hiệp định gia nhập vào EU Thụy Điển, đất nước phải đưa đồng Euro vào lưu hành tiền tệ thức thật khơng có khả lựa chọn Thụy Điển thời ngăn trở việc đưa đồng Euro vào sử dụng cách khơng hồn thành việc gia nhập vào Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Ngược lại Anh Đan Mạch có quyền dứt khốt khơng tham gia thỏa thuận hiệp định Các quốc gia Ba Lan, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Slovakia, Slovenia Cộng hịa Síp gia nhập EU ngày tháng năm 2004, Bulgaria Romania gia nhập EU vào ngày tháng năm 2007 Các quốc gia EU khả từ chối đồng Euro Anh Đan Mạch, lại gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu sau thỏa mãn điều kiện hội tụ (qua năm thành viên Cơ chế Tỷ giá hối đoái II điều kiện khác) Sau thỏa mãn điều kiện, Slovenia nước chấp nhận vào khu vực Euro, từ ngày tháng năm 2007, Malta, Cộng hịa Síp từ ngày tháng năm 2008, Slovakia từ ngày tháng năm 2009 Như vậy, tính thời điểm tháng năm 2009, có 11 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu sau chưa tham gia vào khu vực đồng Euro: Anh, Ba Lan, Bulgaria, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Hungary, Latvia, Litva, Romania, Thụy Điển Việc sử dụng đồng Euro khu vực Trong 13 quốc gia 25 nước thuộc EU, Euro tiền tệ thức Ngồi trả tiền Euro nhiều nước khác châu Âu Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ Thụy Sĩ Nhưng điều thường có hai bất lợi: Một giá bán thường hay tính chuyển thành đồng Euro với tỷ giá hối đối khơng hấp dẫn hai tiền thối lại thường tiền xứ, thời gian cư trú không ngắn nên dùng tiền xứ để toán III CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA EU Cán cân thương mại (balance of trade) mức chênh lệch xuất nhập hàng hố (XM), cịn gọi xuất rịng (NX) Các nước quan tâm đến cán cân thương mại (có thể bao gồm dịch vụ phi nhân tố) cán cân thương mại ảnh hưởng tới sản lượng nước (NX thành tố GDP), việc làm cán cân đối ngoại EU-27 chiếm khoảng 15% thương mại hàng hoá giới Giá trị thương mại quốc tế hàng hóa vượt đáng kể so với dịch vụ (khoảng ba lần), phản ánh chất số dịch vụ khiến chúng khó giao dịch qua biên giới Vì vậy, xem xét phát triển thương mại quốc tế Liên minh Châu Âu (EU) năm gần đây, tập trung thương mại hàng hóa qua thời kì EU để đưa nhận xét cán cân thương mại Cán cân thương mại hàng hóa: Vào năm 2009, sản lượng kinh tế Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành kinh tế lớn giới Cán cân thương mại hàng hóa EU lên xuống theo thời kì: giai đoạn 2009-2011 nhập siêu từ 2011 đến có lên xuống ln trạng thái xuất siêu Thương mại hàng hóa EU-27 theo từ 2009-2019: Theo số liệu từ Eurostat, từ năm 2009 đến 2012 chứng kiến xuất EU-27 tăng nhanh từ 1184 tỷ EUR lên 1771 tỷ EUR Trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2016, xuất tương đối ổn định ba năm tăng từ 1867 tỷ EUR năm 2016 lên 2132 tỷ EUR năm 2019 Nhập gần giống xuất khẩu, tăng từ 1193 tỷ EUR vào năm 2009 lên 1666 tỷ EUR vào năm 2011 Từ năm 2011 đến 2016, xuất tương đối ổn định ba năm tăng từ 1602 tỷ EUR lên 1935 tỷ EUR vào năm 2019 Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa EU nhập siêu nhiều vào năm 2011 sau chuyển dần sang xuất siêu xuất siêu 197 tỉ EUR vào năm 2019 EU-27, Trung Quốc Hoa Kỳ ba nước tham gia thương mại quốc tế lớn toàn cầu kể từ năm 2004 Trung Quốc vượt qua Nhật Bản Năm 2018, tổng mức thương mại hàng hóa (xuất nhập khẩu) ghi nhận EU-27 3967 tỷ EUR (lưu ý số không bao gồm thương mại nội khối EU), cao 50 tỷ EUR so với giá trị Trung Quốc 342 tỷ EUR cao mức ghi nhận Hoa Kỳ; Nhật Bản có mức trao đổi hàng hóa cao thứ tư, với 1260 tỷ EUR Thương mại hàng hóa quốc tế EU-27 với phần lại giới (tổng kim ngạch xuất nhập EU) đạt trị giá 4067 tỷ EUR vào năm 2019 Nhập xuất cao so với năm 2018, với mức tăng nhập (27 tỷ EUR) nhỏ mức tăng xuất (73 tỷ Euro) Kết là, thặng dư thương mại 152 tỷ EUR EU-27 năm 2018 tăng lên 197 tỷ EUR vào năm 2019 Thặng dư thương mại hàng hóa lớn từ EU-27, trị giá 224,3 tỷ EUR vào năm 2019, ghi nhận Đức, Ý (51,9 tỷ EUR), Ireland (40,6 tỷ EUR) Pháp (39,2 tỷ EUR) Thâm hụt thương mại lớn thương mại hàng hóa ngồi EU 118,7 tỷ EUR Hà Lan 30,7 tỷ EUR Tây Ban Nha ● Thặng dư thương mại lớn máy móc, phương tiện hóa chất: Theo số liệu từ Eurostat, từ năm 2014 đến năm 2019, giá trị xuất EU EU-27 tăng hầu hết nhóm sản phẩm thể hình, ngoại trừ xuất lượng giảm 8,2% Tỷ lệ tăng trưởng xuất cao hóa chất với mức tăng 35,8% Nhóm thực phẩm đồ uống (22,7%) nguyên liệu thô (20,1%) tăng 20% Về phía nhập khẩu, giảm tổng thể lớn mức nhập lượng EU (-15,2%) từ năm 2014 đến năm 2019 (lưu ý số thiệt hại thay đổi giá biến động tỷ giá hối đoái, với giá dầu thị trường tồn cầu la Mỹ) Ngược lại, nhập máy móc phương tiện vận tải ngồi EU tăng 45,4%, với tốc độ tăng tương đối cao ghi nhận hóa chất (28,6%) hàng hóa sản xuất khác (24,1%) Thặng dư thương mại EU EU-27 hàng hóa 197,1 tỷ EUR năm 2019 thúc đẩy thặng dư thương mại lớn máy móc phương tiện (237,1 tỷ EUR) hóa chất (171,6 tỷ EUR) thặng dư nhỏ thực phẩm đồ uống thành phẩm khác Những khoản bù đắp thâm hụt thương mại lớn lượng (-258,2 tỷ EUR) thâm hụt nhỏ nguyên liệu thô (-26,1 tỷ EUR) Đến năm 2020, Thặng dư thương mại EU tăng lên 27,9 tỷ EUR vào tháng năm 2020 từ 23,2 tỷ EUR tháng tương ứng năm trước Xuất giảm 10,4%, dẫn đầu doanh số bán nhiên liệu khoáng, dầu nhờn vật liệu liên quan giảm (-41,6%), hàng hóa sản xuất phân loại chủ yếu theo vật liệu (15,0%), máy móc thiết bị vận tải (-11,7%), sản phẩm chế tạo khác (- 11,7%), nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu (-7,0%) hóa chất sản phẩm liên quan (-3,0%) Nhập giảm 14,3% mua nhiên liệu khoáng, dầu nhờn vật liệu liên quan (-42,1%), máy móc thiết bị vận tải (-11,4%), sản phẩm chế tạo khác (-11,3%), hóa chất sản phẩm liên quan (-10,6%), hàng hóa sản xuất phân loại chủ yếu theo nguyên liệu (-10,5%), nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu (-12,2%) thực phẩm, đồ uống thuốc (-7,9%) Cán cân thương mại dịch vụ EU-27 nhà xuất nhập dịch vụ lớn giới vào năm 2018: Theo số liệu Eurostat, xuất EU trị giá 969 tỷ EUR nhập 824 tỷ EUR, dẫn đến thặng dư thương mại dịch vụ 145 tỷ EUR EU-27 có thặng dư thương mại cho dịch vụ năm 2018 với tất thành viên G20 ngoại trừ Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ Hoa Kỳ EU-27 thặng dư thương mại dịch vụ với Vương quốc Anh đạt 45,1 tỷ EUR năm 2018, mức thặng dư thương mại lớn với thành viên G20 Vào năm 2018, đối tác thương mại lớn EU-27 (xuất nhập kết hợp) dịch vụ số thành viên G20 EU giới Hoa Kỳ Vương quốc Anh, hai có tổng kim ngạch thương mại vượt 370 tỷ EUR Các đối tác thương mại dịch vụ nhỏ EU-27 số thành viên G20 giống hàng hóa, cụ thể Argentina Indonesia Chương III: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU I Quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam EU EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam Châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu Biểu đồ 1: Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2011-2019 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với EU tăng liên tục với mức tăng trưởng cao giai đoạn 2011-2019 Đồng thời, cán cân thương mại EU Việt Nam thời gian qua liên tục trạng thái thâm hụt cho EU thặng dư cho Việt Nam Năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với kỳ năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) nhập đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%) Hoạt động xuất nhập Việt Nam EU Bảng Kim ngạch xuất nhập số hàng hóa Việt Nam EU ( Đơn vị: Triệu USD) ( Nguồn: Tổng cục Hải quan) 1.1 Hoạt động xuất Trong giao dịch thương mại quốc tế, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU sản phẩm truyền thống dựa lợi lao động hàng dệt may, giày dép loại, cà phê, hải sản, máy vi tính Tuy nhiên, năm gần đây, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU có xu hướng chững lại, chí bị giảm Các mặt hàng chủ lực điện thoại linh kiện, hàng nông sản, thủy hải sản cho thấy sụt giảm Một nguyên nhân khiến kim ngạch xuất giảm xuất hàng hóa Việt Nam qua giai đoạn phát triển nóng Các mặt hàng nơng sản cà phê, hạt tiêu, chủ yếu sản xuất thô bị tác động mạnh từ giá giới giảm mạnh nguồn cung tăng cao Bên cạnh hàng rào kỹ thuật quy định nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm EU Đối với mặt hàng thủy hải sản, việc bị EU rút thẻ vàng chưa tuân thủ quy định EC việc đánh bắt cá trái phép gây ảnh hưởng khơng nhỏ Ngồi ra, việc sụt giảm kim ngạch mặt hàng máy tính, linh kiện điện tử mà nguyên nhân cho phụ thuộc vào doanh nghiệp đầu tư nước tác động tới kết xuất nước ta sang EU 1.2 Hoạt động nhập Về nhập khẩu, Việt Nam nhập từ hầu thành viên EU, mặt hàng nhập từ EU chủ yếu máy móc - thiết bị - dụng cụ, dược phẩm Tuy nhiên, tổng kim ngạch nhập mặt hàng năm 2019 đạt 14,91 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 5,89% tổng kim ngạch nhập nước Một lý khiến hàng EU vào Việt Nam thuế đánh vào mặt hàng nước vào Việt Nam (chưa có EVFTA) cao, từ 55% đến 75% theo mức thuế tối huệ quốc (MFN) dành cho nước thành viên WTO Bên cạnh đó, địa lý xa xơi, sản phẩm EU nơng sản khơng có lợi Việt Nam, lợi lớn họ máy móc, dây chuyền thiết bị, cơng nghệ vào Việt Nam lại gặp phải hai vấn đề: giá cao sở hữu trí tuệ Các mặt hàng nước EU vào Việt Nam đòi hỏi yêu cầu khắt khe bảo mật công nghệ, sở hữu trí tuệ, điều khiến giá cao so với sản phẩm công nghệ nước khác Nhật, Hàn hay Trung Quốc Việt Nam Cũng vậy, kim ngạch nhập Việt Nam từ EU chiếm tỉ trọng nhỏ kim ngạch nhập nước Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu - EU (EVFTA) Ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức vào hiệu lực, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) EVFTA kỳ vọng mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu rộng thị trường EU: Thứ nhất, EVFTA có tác động tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh công tác phát triển thị trường xuất Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU kỳ vọng hưởng lợi bao gồm: hàng dệt may, giày dép loại, sản phẩm nông - lâm - thủy sản Thứ hai, EVFTA tạo điều kiện cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập Hiện nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) EVFTA giúp doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập, khai thác thị trường mới, thị trường nhiều tiềm cho xuất Việt Nam Thứ ba, EVFTA tạo hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Thứ tư, EVFTA tạo động lực phát triển cơng nghiệp phụ trợ Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thách thức EVFTA có hiệu lực Cụ thể, doanh nghiệp Việt Nam cần phải vượt qua yêu cầu bắt buộc rào cản kỹ thuật an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường, EU Các quy định chặt chẽ, yêu cầu cao địi hỏi hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Hàng hóa Việt Nam cần đáp ứng tiêu chí xuất xứ hưởng thuế nhập ưu đãi theo FTA vào EU theo EVFTA Tuy nhiên, vừa thách thức, vừa động lực để thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giá trị gia tăng sản phẩm xuất II Giải pháp Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - EU không bên tham gia mà cần có hợp tác tích cực hai bên Về phía EU Phía EU cần phải ưu tiên sách Việt Nam việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên tăng thêm hạn ngạch cho số hàng xuất chủ lực Việt Nam cho Việt Nam hưởng hệ thống ưu đãi (GSP); Tạo thuận lợi cho phía Việt Nam việc cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Trong việc tiếp cận thị trường: EU thị trường đơn lại đa dạng vì: EU bao gồm 27 nước thành viên, nước có yêu cầu, đòi hỏi chủng loại khác Do vậy, việc EU tích cực trao đổi thơng tin với phía Việt Nam thị hiếu thị trường cần thiết EU nên tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất trực tiếp vào thị trường Về phía Việt Nam coi vấn đề thông tin hai chiều thị trường vô quan trọng lợi hàng hóa Việt Nam hàng EU Vấn đề cần giúp đỡ tích cực từ hai phía, đặc biệt nên chủ động từ phía EU cung cấp thông tin cần thiết mặt hàng để nhà sản xuất Việt Nam chủ động đáp ứng tiêu chuẩn EU Đây giúp đỡ cụ thể yêu cầu giúp đỡ rộng xúc tiến thương mại - giới thiệu cho phía Việt Nam thị trường đơn châu Âu với hệ thống thuế quan phổ cập, biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất - nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, EU cần phải tích cực việc hợp tác Việt Nam việc kiểm định lại nguyên tắc xuất xứ hàng hóa để tránh gian lận thương mại hàng xuất Việt Nam sang EU Trao đổi kinh nghiệm: phía EU nên chủ động việc dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy chương trình hợp tác với Việt Nam lợi ích chung lợi ích Điều giúp cho thành viên EU buôn bán, kinh doanh thị trường Việt Nam làm quen, tránh bỡ ngỡ, cảm giác Việt Nam thị trường rủi ro Nhiều quan niệm khác vấn đề trị nhạy cảm dân chủ, nhân quyền khác biệt văn hóa Do cần loại bỏ rào cản nhân quyền, dân chủ mà EU thường hay kèm hợp đồng Điều quan tâm nhất, phía EU nên nỗ lực tăng cường hiểu biết doanh nghiệp hai bên thị trường Bên cạnh thúc đẩy việc thực đầy đủ, có hiệu điều khoản mà EU Việt Nam ký kết hiệp định Về phía Việt Nam Để đáp lại Việt Nam cần phải có ưu tiên sách đối tác EU Cụ thể coi vai trò nhà nước quan trọng cơng khai thể chế hóa chủ trương, sách, cải tiến chế xuất - nhập định hướng chung mà nghiệp vụ mang tính thủ tục hành - cần phải thơng thống - “một cửa” Việt Nam cần phải ban hành hệ thống luật có luật thương mại phù hợp với quy định tiến trình tham gia WTO mà Việt Nam EU thảo luận Trong chủ động tìm hiểu thị trường EU: doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thông tin, hiểu biết kịp thời thị trường EU nên thường hay thiệt thòi thương mại Việt Nam cần phải bảo đảm thị trường ổn định ban hành sách phù hợp với “luật chơi”, giá cả, cung cầu,… Việt Nam cần phải có chiến lược phù hợp mặt hàng chủ lực Việt Nam, có tận dụng lợi mà EU dành cho hình ảnh (uy tín) hàng xuất Việt Nam nâng cao * Các giải pháp cụ thể: ● Đối với thị trường Liên minh châu Âu thị trường rộng lớn, đầy tiềm hàng xuất Việt Nam thời gian tới Hiện tại, kim ngạch xuất Việt Nam tăng cao, mức xuất siêu Bên cạnh đó, hàng xuất việt Nam xâm nhập hầu liên minh châu Âu hưởng mức thuế ưu đãi EU Tuy nhiên, thời gian tới hàng hóa Việt Nam gặp khó khăn Do vậy, để nâng cao xuất lâu dài ổn định thiết doanh nghiệp Việt Nam phải có giải pháp hợp lý Trước hết qua thực tiễn buôn bán với bạn hàng, thấy điều EU rộng lớn, dễ dãi khắt khe Do để đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ lưỡng thị hiếu thay đổi theo mùa, mốt, thị hiếu nước thành viên EU Chúng ta thấy rõ điều hiển nhiên hàng hóa xuất doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua gặp khơng khó khăn khơng tìm hiểu kỹ lưỡng thị trường, công tắc chạy quảng cáo sản phẩm yếu nhạy cảm thay đổi thị hiếu Do thị trường với nhiều quốc gia tất nhiên thị hiếu nước thành viên EU khác Đây khó khăn mà thời gian tới phải làm tốt Các doanh nghiệp Việt Nam mắc chỗ kinh phí cho quảng cáo, nghiên cứu thị trường hạn chế Do để bù đắp hạn chế này, phủ doanh nghiệp hai bên cần tăng cường trao đổi khó khăn Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất; Phát triển mạnh hình thức th mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN; Tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ công tác kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật khác Thứ hai phải doanh nghiệp Việt Nam có phần “chống ngợp” với thị trường rộng lớn tương lai EU mở rộng cửa cho thành viên tham gia Tuy nhiên dấu hiệu cho thấy quan hệ thương mại Việt Nam - EU có phần giảm sớm muộn nước thành viên thành viên EU tất nhiên EU dành ưu đãi cho nước Do thời gian tới để giành thi trường phủ Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác mặt với EU Đây hỗ trợ lớn quan hệ buôn bán mà hai bên dành cho EU nhận thấy thị trường Việt Nam có lợi cho sản phẩm xuất EU Thứ ba doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực chủ động việc tiếp cận thị trường việc đẩy nhanh tốc độ xuất trực tiếp vào thị trường EU Ngoài ra, để triển khai thi hành có hiệu Hiệp định EVFTA, nhiệm vụ xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt, phịng ngừa tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư theo hướng nâng cao tính minh bạch, hiệu công tác thi hành giám sát thi hành pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh với nhà đầu tư nước ngồi cần trọng Tóm lại, để đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập Việt Nam với EU cần thực thi tốt hiệp định IPA, EVFTA, chủ động xâm nhập tiếp cận thị trường, kết hợp đầu tư EU vào Việt Nam với phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - EU, tạo nguồn hàng xuất Việt Nam theo tiêu chuẩn EU Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường hoạt động thông tin thị trường EU, áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nhập với EU, đặc biệt khuyến khích mặt hàng có lợi thị trường EU Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP (điểm kiểm soát tới hạn phân tích mối nguy hại chế biến thành phần) nhằm vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường EU ● Giải pháp sản phẩm Phải cải thiện hàng hóa Việt Nam khơng sản phẩm đạt tiêu chuẩn châu Âu mà giá có khả cạnh tranh với phương thức kinh doanh linh hoạt Trong thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam muốn tăng kim ngạch xuất vào EU, trước hết họ phải có chiến lược sản phẩm cụ thể, thích ứng với thay đổi tình hình thị trường Ở họ khơng lập kế hoạch từ đầu vào đầu sản phẩm, cần phải đáp ứng đầy đủ nguyên liệu, giá nguyên liệu, không ngừng cải tiến trang thiết bị máy móc đáp ứng tiêu chuẩn EU, đào tạo nâng cấp tay nghề cho cơng nhân, tìm thị trường đầu cho sản phẩm Có vậy, hàng xuất Việt Nam cạnh tranh thị trường EU Đối với loại mặt hàng xuất chiến lược cần ý Đó là, doanh nghiệp Việt nam phải đa dạng hóa chủng loại mặt hàng xuất sang EU Ngoài cần phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu xuất xứ Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) Tựu chung lại, cần hai phía Việt Nam EU có chương trình cụ thể gỡ bỏ trở ngại để hiểu đam bảo đáng kể tạo sở cho tiếp tục phát triển vững quan hệ hợp tác thập niên đầu kỉ XXI Đó điều tầm tay hai phía làm KẾT LUẬN EU khối liên kết kinh tế chặt chẽ sâu sắc, có đồng tiền riêng vững thị trường tự lưu thơng hàng hóa giới Mặt khác, thị trường có sức mua lớn, địi hỏi u cầu chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo hộ đặc biệt Qua nghiên cứu trên, thêm sở để khẳng định EU thị trường kinh tế hàng đầu giới có tiềm phát triển mạnh, đối tác kinh tế, thương mại vô quan trọng Việt Nam Từ thông tin đặc điểm thị trường, cấu hàng hoá xuất nhập quy định, sách hàng hố này, ta có nhìn sâu hơn, tồn diện thị trường EU, để từ rút học, kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai bên, bao gồm việc củng cố mối quan hệ trị Việt Nam EU, đẩy mạnh xuất mặt hàng, sản phẩm lợi bỏ qua vấn đề phát triển nguồn nguyên liệu để giảm nhập từ EU Để trì mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU ngày tốt đẹp phát triển, phủ doanh nghiệp, cá nhân cần thực tốt, đáp ứng biện pháp, ngồi cịn khắc phục nhược điểm thiếu sót cịn xảy ... QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU I Quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam EU EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam Châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát... Tổng quan Liên minh châu Âu – EU Giới thiệu chung Liên minh châu Âu (the European Union - EU) có tên gọi tiền thân trước năm 1993 Cộng đồng châu Âu (the European Communities) Trụ sở EU đặt Brussels... vậy, xem xét phát triển thương mại quốc tế Liên minh Châu Âu (EU) năm gần đây, tập trung thương mại hàng hóa qua thời kì EU để đưa nhận xét cán cân thương mại Cán cân thương mại hàng hóa: Vào năm

Ngày đăng: 06/02/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w