1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt may việt nam 1

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 66,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận xuất vai trò xuất hàng may mặc doanh nghiệp I Khái niệm, hình thức xuất vai trị xuất II Vai trò xuất hàng may mặc Việt Nam III Thị trường cho hàng may mặc xu hướng nhập hàng may mặc giới CHƯƠNG II: Thực trạng kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1998-2001 I Những nét khái quát Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam II Thực trạng xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 1998-2001 III Đánh giá chung thành tựu hạn chế hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam CHƯƠNG III: Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam thời gian tới I Triển vọng xuất hàng may mặc Tổng Công ty thời gian tới II Những giải pháp chủ yếu phía Tổng Cơng ty Dệt-May Việt Nam III Một số kiến nghị Chính phủ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Đặc trưng quan trọng tình hình giới ngày xu hướng quốc tế hoá Nền kinh tế giới ngày phát triển, nước dù lớn hay nhỏ phải tham gia vào phân công lao động khu vực quốc tế Ngày khơng dân tộc phát triển đất nước mà tự lực cánh sinh Đặc biệt nước phát triển Việt Nam việc nhận thức đầy đủ đặc trưng quan trọng ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quan trọng hết nước ta, Khi xác định quan điểm lớn cơng nghiệp hố, đại hố, hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi so sánh đất nước vùng, nghành, lĩnh vực thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường nước, thị trường khu vực thị trường giới” Thực đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, năm qua thương mại Việt Nam đạt thành tựu bước đầu quan trọng, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội nước ta vị thị trường quốc tế Việt Nam thiết lập nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hố, đa phương hố, tích cực hội nhập vào kinh tế giới, tham gia tổ chức thương mại quốc tế ASEAN, AFTA, APEC Điều đạc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập trở nên sôi động Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam, phải kể đến hàng dệt may Tuy đứng vị trí thứ hai, mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Hơn nữa, với điều kiện tình hình nước ta nay, tập trung phát triển hàng dệt may hoàn toàn phù hợp Như vậy, mặt lý luận thực tiễn, đề án “Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam” góp phần giải vấn đề đặt quan trọng cần thiết Trong đề án này, em tập trung phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1998 - 2001, tìm thành cơng vấn đề cịn tồn Tổng Cơng ty Trên sở đó, đưa số biện pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tăng cường hiệu kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty thời gian tới Nội dung: CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TRONG DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU VÀ VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU Khái niệm : Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất nước nước ngồi thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế oỏn định bước nâng cao mức sống nhân dân Kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hố hoạt động kinh doanh Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Các hình thức xuất thơng dụng Việt Nam a/ Xuất uỷ thác Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất gọi bên nhận uỷ thác tiến hành xuất lô hàng định với danh nghĩa (bên nhận uỷ thác) với chi phí bên uỷ thác Về chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác tiền thu lao trả cho đại lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất không cao 1% tổng số doanh thu ngoại tệ xuất theo điều kiện FOB Việt Nam b/ Xuất trực tiếp: Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách bên phải tổ chức thực hợp đồng Hợp đồng ký kết hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành khâu công việc: Giục mở L/C kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục tốn giải khiếu nại (nếu có) c/ Gia công hàng xuất Gia công hàng xuất phương thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao ( gọi chi phí gia cơng) Tóm lại, gia công xuất đưa yếu tố sản xuất (chủ yếu nguyên vật liệu) từ nước để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu bên đặt hàng, để tiêu dùng nước mà để xuất thu ngoại tệ chênh lệch hoạt động gia cơng đem lại Vì vậy, suy cho cùng, gia cơng xuất hình thức xuất lao động, loại lao động dạng sử dụng(được thể hàng hố) khơng phải dạng xuất nhân cơng nước ngồi Gia công xuất phương thức phổ biến thương mại quốc tế Hoạt động phát triển khai thác nhiều lợi hai bên: bên đặt gia công bên nhận gia công 3.Vị trí, vai trị hoạt động xuất Đối với nước ta, kinh tế bước đầu phát triển, sở vật chất kỹ thuật cịn thấp kém, khơng đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ cải thiện đời sống phát triển kinh tế quan trọng Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất hàng hoá chủ chương đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Hơn hết, xuất hàng hoá thực có vai trị quan trọng, cụ thể là: Thứ nhất: Hoạt động xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập Thứ hai: Hoạt động xuất phát huy lợi đất nước Hoạt động xuất vừa thúc đẩy thai thác lợi đất nước vừa làm cho việc khai thác có hiệu xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa suất lao động lên cao Các lợi cần khai thác nước ta nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú địa địa lý đẹp Thứ ba: Hoạt động xuất góp phần làm chuyển dịch cấu sản xuất, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ tư: Giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập tăng mức sống Thứ năm: Hoạt động xuất nâng cao uy tín nước ta thị trường giới tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại Tóm lại : phát triển hoạt động xuất chiến lược để phát triển kinh tế nước ta II VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Công tác xuất phải nhận rõ vai trò quan trọng sau: - Thu ngoại tệ cho đất nước, nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất - Xuất công cụ giải thất nghiệp nước; theo International Trade 1980-1993 Mỹ nước công nghiệp phát triển xuất 1tỷ USD tạo 40 nghìn việc làm nước, cịn nước tư phát triển khác tạo 45-50 nghìn chỗ việc làm nước ta cơng nghiệp lạc hậu, suất lao động thấp nên xuất tỷ USD tạo 50 nghìn chỗ làm việc nước - Xuất làm tăng hiệu sản xuất nước tăng hiệu sử dụng vốn thông qua tác động ngược chiều việc đổi trang thiết bị đại phương thức quản lý tiên tiến - Khai thác tiềm năng, phát huy lợi đất nước - Tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá quốc gia - Đẩy mạnh xuất cịn có vai trị tăng cường hợp tác quốc tế nước, nâng cao địa vị uy tín Việt Nam thương trường quốc tế Nhờ có hàng xuất mà nhiều Cơng ty nước biết đến lực ta sẵn sàng thiết lập quan hệ buôn bán đầu tư Như vậy, xuất khơng đóng vai trị xúc tác, hỗ trợ phát triển mà thành yếu tố bên phát triển; trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề bên kinh tế quốc dân vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường III THỊ TRƯỜNG CHO HÀNG MAY MẶC VÀ XU HƯỚNG NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚI Về thị trường may mặc Việt Nam 1.1 thị trường EU: Thị trường EU với dân số 340 triệu nơi tiêu thụ lớn đa dạng loại quần áo Mức tiêu thụ thị trường cao: 17 kg / người / năm Ở đây, người ta có thấy đủ loại hàng hoá từ nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho cơng nghệ 22 nghìn hàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá trị tăng 40% so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000) Đây thị trường xuất chủ yếu Việt Nam EU ký hiệp định buôn bán dệt may từ năm 1995 có hạn ngạch gia cơng t (TPP) Có nghĩa khách hàng gửi nguyên phụ liệu từ nước thứ ba thuê gia công Việt Nam, sau xuất sang EU Cịn khách hàng EU gửi nguyên phụ liệu từ EU sang gia công Việt Nam, sau xuất ngược lại sang EU khơng tính vào hạn ngạch Qua năm thực hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU sản xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường có bước tiến vững Năm 1996 tổng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam vào EU đạt khoảng 250 triệu USD, năm 1999 đạt 400 triệu USD dự kiến năm 2001 đạt 650 triệu USD Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất cao Việt Nam vào EU qua năm (Đơn vị: Triệu chiếc) Tên hàng Chủng loại 1998 1999 2000 Jacket Cat 21 8,9 T- Shirt Cat 2,9 áo len Cat 1,65 Quần Cat 1,65 áo sơ mi nữ Cat 0,91 áo khoách nữ Cat 15 0,13 áo dài nữ Cat 26 0,19 Váy ngắn Cat 27 0,14 (Nguồn: Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.) 9,4 3,71 1,81 2,4 1,49 0,17 0,39 0,23 11,7 Thị trường may mặc EU có tiềm triển vọng lớn doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, để có điều đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt xuất vào thị trường như: - Không mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch để xuất mặt hàng có xuất xứ từ nước khác vào EU - Các doanh nghiệp Việt Nam không lợi dụng thuế ưu đãi, giá nhân công nước rẻ để bán hàng rẻ mức giá hành gây bất lợi cho nhà sản xuất loại hàng mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh EU Có thể bị áp dụng quy định cụ thể hai bên thoả thuận - Các doanh nghiệp Việt Nam không phép bán hàng cho nước thứ ba để tái xuất vào EU - Đối với hàng gia công Việt Nam xuất sang EU phải ghi rõ phí gia công, giá trị nguyên vật liệu mua Việt Nam để làm giảm thuế nhập vào EU 1.2 Thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường nhập may mặc lớn thứ ba giới thị trường phi hạn ngạch Nhưng thị trường khó tính với địi hỏi khắt khe chất lượng giá cả, họ thường yêu cầu kiểm tra chất lượng chi tiết quan tâm nhiều tới mẫu mốt Ví dụ như: - Đồ lót, tất: mốt chiếm 70,5% - Quần áo nữ: 56,4%là mốt; 37,5% giá lại phẩm chất - Comple nam: 50% phẩm chất; 43,7% mốt lại giá Với dân số khoảng 120 triệu người mức thu nhập bình quân đầu người 26 nghìn USD/năm nhu cầu may mặc không nhỏ, hàng năm Nhật Bản nhập khoảng 7-8 tỷ USD hàng may mặc Năm 1997 hàng may Việt Nam xuất sang Nhật xấp xỉ 130 triệu USD, năm 1999 xuất sang Nhật chiếm 90% kim ngạch mảng thị trường không hạn ngạch đạt 500 triệu USD Mặt khác, xuất sang Nhật thường áo Jacket, quần áo sơ mi đơn vị phía Bắc gia cơng, áo Kimono đơn vị phía Nam thực Đây thị trường địi hỏi cao song đầy hứa hẹn, neus đầu tư tốt, nâng cao chất lượng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu có khả hàng may mặc ta sé phát triển mạnh thị trường 1.3 Thị trường Hoa Kỳ Mỹ thị trường hấp dẫn, lý tưởng ngành dệt-may dân số Mỹ đơng, có 253 triệu người, đa số sống thành thị có mức thu nhập quốc dân cao Do người Mỹ có sức mua lớn nhu cầu đa dạng Riêng hàng dệt may nhu cầu nhập hàng năm lên tới 30-36 tỷ USD năm 1999 34 tỷ USD Nguồn nhập chủ yếu từ nước Châu Á: Bảng 6: Một số nguồn nhập hàng may mặc Châu Á Hoa Kỳ Nước Giá trị ( tỷ USD) Trung Quốc 6,1 Hồng Kông Hàn Quốc 1,8 Đài Loan 2,3 Các nước ASEAN khác 4,5 (Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam.) 1.4 Thị trường số nước Đông Âu Trong năm trước nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu tan vỡ tỷ trọng kim ngạch ta vào thị trường chiếm vị trí lớn đóng vai trị quan trọng, xuất theo hiệp định hàng đổi hàng Qua thời gian dài nhà xuất ta phần nắm bắt thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng khu vực người tiêu dùng phần quen với hàng may mặc ta Tuy nhiên, kể từ nước XHCN Đông Âu tan vỡ kim ngạch hàng may mặc ta vào thị trường giảm mạnh Hiện nay, hàng may mặc ta vào thị trường chủ yếu thương gia bn theo chuyến cịn phía doanh nghiệp mức thấp chưa tìm phương thức toán hợp lý thây cho phương thức hàng đổi hàng trước 1.5 Thị trường nước ASEAN Việt Nam thành viên thức ASEAN tiến trình thực AFTA, bên cạnh hội lớn mở nhiều thách thức Phải tiến hành cắt giảm thuế quan hàng hoá lưu chuyển tự nước ASEAN tạo nên cạnh tranh gay gắt hàng hoá Việt Nam, buộc doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phương thức quản lý đại phải tạo cho tảng vững mặt để trụ vững thương trường Sản phẩm có thị trường chấp nhận hay không định đến tốn Cơng ty Dưới sức ép xố bỏ Cơng ty làm ăn trì trệ Tuy nhiên phía Việt Nam chắn có nhiều Công ty cần phải “lột xác “ Bù lại, thị trường ASEAN với 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người hàng năm 1.608 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thị trường lớn cho hàng may mặc ASEAN thị trường có văn hố tương đồng lẫn Do thị hiếu, lối sống tương đối giống nhau, điều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam xâm nhập dế ràng 1.6 Thị trường nước Chúng ta chủ yếu trọng đến sản xuất hàng may xuất có đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân Song để lại khoảng trống sau lưng thị trường nội địa Hiện nay, dân số Việt Nam 75 triệu người, tính khiêm tốn sức mua vào khoảng 750 triệu USD/năm (10 USD/người/năm) Đây số không nhỏ có sức hấp dẫn nhà đầu tư Thực tế thị trường Việt Nam cịn nhiều mặt hàng second-hand nước ngồi, chứng tỏ nhu cầu vượt khả cung cấp nước Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam mặt tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu, mặt phải ý đến sản xuất hàng phục vụ nhu cầu nội địa Nhà nước có biện pháp giao tiêu cho số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đáp ứng tiêu dùng nước Tránh bỏ trống thị trường tầm tay Trên số thị trường lớn mà có Cần phải có biện pháp định hướng đắn để khai thác cách triệt để Mặt khác phải tăng cường mở rộng tìm kiếm thị trường bị bỏ ngỏ, mục tiêu mà đặt Chẳng hạn tìm cách tiếp cận thị trường Trung Cận Đơng Mỹ La Tinh ví dụ Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất hàng may mặc Ngành công nghiệp may mặc xuất Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia Hệ thống Công ty , xí nghiệp may từ Trung ương đến địa phương trưởng thành đáng kể Năm 2000 có 400 doanh nghiệp tham gia xuất dự kiến 2001 số gần 500 doanh nghiệp Không đội ngũ may xuất tăng nhanh số lượng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất, chất lượng, đội ngũ công nhân lành nghề bước nâng cao Tất điều dấu hiệu tốt cho khởi sắc ngành may Việt Nam vươn thị trường giới Như biết, hàng may mặc kèm với yếu tố thời trang, tham gia thị trường giới yếu tố lại phức tạp Do tăng cường thực chiến lược sản phẩm đường thiết thực nhất, thường xuyên cách tân, thay đổi mẫu mốt, kiểu dáng nâng cao chất lượng sản phẩm Hãy để sản phẩm lên tiiếng việc làm hiệu nỗ lực Đây bí tất doanh nghiệp thành công trường quốc tế Học hỏi kinh nghiệm đàm phán, ký kết hợp đồng với nước coi việc làm cần thiết Công tác đàm phán cần chuẩn chu đáo thời điểm xác định lợi ích kinh tế bên Muốn đạt lợi ích lớn trước hết phải có nghệ thuật đàm phán khôn khéo, nhiều khách hàng có nhiều mối hàng nghệ thuật thuyết phục ta mà họ chấp nhận đặt hàng với điều kiện có lợi cho Trong đàm phán cần thiết phải hiểu rõ đối phương (về văn hố, tài chính, thái độ, phong tục ); tuỳ theo đối tượng mà sử dụng chiến lược đàm pháp kiểu cứng, chiến lược đàm phán kiểu mềm hay chiến lược đàm phán kiểu hợp tác Ngoài phải chủ ý tới việc nên áp dụng chiến thuật đàm phán ? chiến thuật tri thức hay chiến thuật tâm lý Ngoài kinh nghiệm xuất số nước cho thấy: thời gian đầu đơn vị tham gia xuất may mặc cịn gặp nhiều hạn chế vốn, cơng nghệ, thị trường cần phải tăng cường sách hỗ trợ xuất từ phía Nhà nước Các nước lên bước, từ chỗ nhận hàng gia công đến xuất trực tiếp, từ chỗ xuất số lượng nhỏ với mặt hàng may mặc thấp cấp tới việc xuất sản phẩm cao cấp đạt giá trị cao mà cụ thể nước châu Á làm điều như: Hồng Kơng, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan với Việt Nam sản phẩm may mặc xuất chủ yếu dạng nhận gia cơng thị trường xuất ngành may Việt Nam thực chất người đặt công Việc phân phối sản phẩm hoàn chỉnh thị trường quyền họ Như hình thức Việt Nam bị tước nhiều quyền lợi, vừa hạn chế sử dụng nguyên liệu nước vừa khả xâm nhập thị trường chưa kể đến giá trị lợi nhuận xuất thu nhỏ Do Nhà nước cần có sách tập trung đẩy mạnh xuất trực tiếp việc làm thiết thực cấp bách Có nhiều nước thực thành công bước nhảy đường liên doanh liên kết, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực may mặc bước đầu tạo sức mạnh bứt phá công nghệ, kiểu cách, ấn tượng sản phẩm Phương pháp phát huy nội lực kết hợp với sử dụng ngoại lực cần xem xét vận dụng để sớm tìm hướng chỗ đứng vững cho hàng may Việt Nam thị trường may giới CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY DỆT - MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998-2001 I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CƠNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM Q trình hình thành phát triển Tổng Cơng ty Dệt-may Việt Nam: Ngành Dệt - May xuất Việt Nam đời từ năm 58 miền Bắc năm 70 miền Nam, tới năm 1975 sau thống đất nước ngành có phát triển đáng kể Năm 1978, Liên hiệp xí nghiệp dệt tồn quốc thành lập sở thống Liên hiệp xí nghiệp Dệt phía Bắc Tổng Cơng ty Dệt phía Nam, phát huy vai trị tích cực cơng tác quản lí ngành kinh tế kĩ thuật, tạo khả liên kết sản xuất hai miền Năm 1987-1989, từ tổ chức Liên hiệp xí nghiệp Dệt chuyển thành Liên hiệp sản xuất - xuất nhập Dệt để kết hợp sản xuất kinh doanh xuất nhập Đến ngày 5/3/1996 Liên hiệp sản xuất, xuất nhập Dệt chuyển thành Tổng Công ty Dệt Việt Nam với chức nhiệm vụ là: - Trung tâm thương mại ngành dệt, lấy xuất nhập trung tâm hoạt động để thúc đẩy phát triển ngành - Làm đầu mối ngành kinh tế kĩ thuật hạt nhân hiệp hội Dệt Việt Nam Với mơ hình này, khơng đáp ứng yêu cầu củng cố phát triển ngành Dệt, không phát huy sức mạnh tổng hợp, không tạo lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh Mặt khác, Nghị định 388/HĐBT đời tạo cho sở phát huy lợi chủ động lại thiếu liên kết với thành sức mạnh, xuất việc tranh mua tranh bán cục vị sản xuất kinh doanh, dẫn đến khơng có huy thống ngành Do quản lí phân tán nên khơng đủ sức có đại diện nước ngoài, triển lãm nước có nhiều đơn vị tham gia mặt hàng trùng lặp, giá chào hàng không giống Nhiều Công ty nước lợi dụng sơ hở mặt tổ chức quản lí ta chèn ép, thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho kinh tế nói chung cho sở ngành dệt nói riêng Tiến gần đến kỷ 21, công nghiệp dệt may có thêm thuận lợi để phát triển sôi động với tốc độ ngày cao Song song phát triển nguồn lực nước, doanh nghiệp quốc doanh q trình tích cực thay đổi tổ chức quản lí, xếp lại sản xuất theo hướng liên kết nhiều đơn vị ngành nghề cấp quản lí thành Tổng Công ty, Công ty lớn : đổi thiết bị công nghệ, tăng cường đào tạo cán quản lí kỹ thuật, tiếp thị, thiết kế mẫu mã nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nước Trên tinh thần này, ngày 29 tháng năm 1998 Chính Phủ Việt Nam định thành lập Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam (VINATEX) sở thống Tổng Công ty Dệt Việt Nam Liên hiệp xí nghiệp sản xuất-xuất nhập May nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo lực để thúc đẩy sản xuất-kinh doanh hàng Dệt-May phát triển Tổng Công ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Vietnam National Textile and Garment Corporation, viết tắt VINATEX Trụ sở Tổng Công ty đặt 25 Bà Triệu Hà Nội Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 18 Công ty quốc gia hoạt động theo hướng tập đồn, chịu quản lí trực tiếp Chính phủ Bộ cơng nghiệp Tổng Cơng ty có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh tổng số vốn Tổng Cơng ty quản lý, có dấu, có tài sản quĩ tập trung, mở tài khoản ngân hàng nước nước theo luật định Nhà nước, tổ chức hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty Tổng Công ty Dệt May Việt Nam thực nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may mặc (từ đầu tư, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu), tiến hành hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo qui định pháp luật Liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước Lựa chọn, khai thác mở rộng thị trường nước, hướng dẫn phân công thị trường cho đơn vị thành viên Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đổi công nghệ, thiết bị theo chiến lược chung Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí, kĩ thuật cơng nhân lành nghề Các ngành nghề kinh doanh cụ thể : Công nghiệp dệt may : sản xuất kinh doanh từ nguyên liệu vật tư, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm sản phẩm cuối ngành dệt may, xuất nhập hàng dệt may gồm chủng loại tơ, sợi vải hàng may mặc, dệt kim, khâu, khăn bông, len thảm đay tơ, tơ tằm, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mĩ nghệ, ô tô xe máy, mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, kinh doanh kho vận, khu ngoại quan Thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành dệt may xây dựng dân dụng Dịch vụ khoa học công nghệ, du lịch khách sạn, nhà hàng văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành nước, xuất nhập thiết bị, 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w