1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CHÂN TRẮNG ĐÔNG LẠNH VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CỦA MỸ

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 655,09 KB

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hóa, tuy là nước đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế nhưng Việt Nam cũng đã có những quyết định sáng suốt khi cải cách kinh tế, tiến hành hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới như tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)... Trong đó, phải kể đến việc Việt Nam ký kết với Hoa Kỳ bản Hiệp định Thương mại song phương (BTA) tạo nền tảng tốt và tự tin cho Việt Nam trong công cuộc hội nhập quốc tế, đưa các sản phẩm nội địa vươn tầm thế giới. Lựa chọn đề tài “Cơ hội và thách thức trong hoạt động xuất khẩu tôm chân trắng đông lạnh Việt Nam trước những rào cản kỹ thuật đối với thương mại của Mỹ” bài viết sẽ (i) Nhận diện tổng quan về BTA và tác động của hiệp định đến nền kinh tế Việt Nam (ii) Nắm bắt kịp thời cơ hội cũng như thách thức của hoạt động xuất khẩu tôm chân trắng đông lạnh trong bối cảnh đại dịch Covid 19 (iii) Chủ động kiến nghị giải pháp thúc đẩy xuất khẩu tôm chân trắng đông lạnh tại Mỹ sao cho hiệu quả nhất về lâu dài. Từ khóa: BTA, Việt Nam, xuất khẩu thủy sản, tôm chân trắng đông lạnh.

OPPORTUNITIES AND DIFFICULTIES IN EXPORTING FROZEN WHITELEG SHRIMP TO VIETNAM IN THE FACE OF US TRADE TECHNICAL OBSTACLES Abstract In the globalization trend, Vietnam, although being a developing nation, is in economic transformation; yet, Vietnam has also made prudent judgments about economic reform, integration with the regional economy, and economic progress They were joining the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), the ASEAN Free Trade Agreement (AFTA), and the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC), as well as being a member of the World Trade Organization (WTO) etc In this regard, it should be noted that Vietnam and the United States signed a Bilateral Trade Agreement (BTA), laying the groundwork for Vietnam's international integration and bringing indigenous products to the forefront of the global market Choosing the topic "Opportunities and difficulties in exporting frozen whiteleg shrimp to Vietnam in the face of US trade technical obstacles", the article will (i) Identification of the BTA and its influence on the Vietnamese economy, (ii) In the framework of the Covid 19, hooked up with the possibility as well as the problem of a winter-legged white shrimp, (iii) Proactively offer ideas to boost frozen whiteleg shrimp export in the United States so that it is most effective in the long term Keywords: BTA, Vietnam, seafood export, frozen whiteleg shrimp Tổng quan nghiên cứu: Có thể nói việc Việt Nam tự tin đẩy mạnh hội nhập sâu rộng có cải cách kinh tế giúp nước ta có tăng trưởng tổng kim ngạch xuất Đơn cử tác động việc ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt nam - Hoa Kỳ (BTA) làm tăng tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào năm 2007 tăng từ tỷ USD lên đến số 10 tỷ USD Đến năm 2020, dù xuất sang nhiều thị trường chịu ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19 thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đạt số khả quan Điều cho thấy thời gian tới, Việt Nam tiếp tục cải cách kinh tế hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư có lợi với Hoa Kỳ, hợp tác với doanh nghiệp Hoa Kỳ để thiết lập chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị chất lượng Tuy vậy, xuất tôm chân trắng đơng lạnh sang Mỹ, có trưởng hợp khối lượng đáng kể sản phẩm tôm bị trả lại cảng Mỹ, gây nhiều thiệt hại cho nhà sản xuất xuất Việt Nam Tại Mỹ, hàng rào kỹ thuật thương mại tồn ngành sản xuất, có tác động quan trọng đến q trình trao đổi sản phẩm nơng sản chế biến thị trường quốc tế Một mặt hàng tơm chân trắng đơng lạnh Do đó, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu bên cạnh việc phân tích rào cản kỹ thuật thương mại mong muốn đưa giải pháp hữu ích cho cá nhân doanh nghiệp nhằm mở rộng thị phần thủy hải sản nước ta đấu trường quốc tế, để khẳng định vị sản phẩm “made in Viet Nam” 2 Tổng quan Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Mỹ (BTA) tình hình xuất tơm chân trắng đơng lạnh sang thị trường Mỹ 2.1 Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Mỹ (BTA) 2.1.1 Khái niệm Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA-Bilateral Trade Agreements.) điều ước quốc tế song phương Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, ký kết Washington DC ngày 13/7/2000 có hiệu lực kể từ ngày 10/12/2001 Do tổng thống Hoa Kỳ G.W.Bush ký ngày 16/12/2001, ngày 28/11/2001, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị phê chuẩn Hiệp định Trong hiệp định này, với mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác, đơi bên có lợi, có cam kết mở cửa thương mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại đầu tư thương mại dịch vụ Hiệp định đánh dấu bước tiến lớn phát triển mối quan hệ thương mại toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ khởi đầu cho mối quan hệ bình thường hóa hai nước Đặt hoàn cảnh năm 2000, Việt Nam cửa 10 năm, thời điểm Việt Nam phấn đấu tham gia vào tổ chức quốc tế để hội nhập với giới Là nước phát triển, trình độ thấp, việc ký kết hiệp định thương mại với quốc gia phát triển giới lúc giúp cho kinh tế Việt Nam lên mạnh mẽ, mở rộng đường gia nhập tổ chức WTO, từ có uy tín trường quốc tế 2.1.2 Nội dung cam kết Việt Nam Hiệp định Trong hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Mỹ có chương (72 điều) phụ lục cam kết nói trên, đây, nhóm nghiên cứu trình bày cụ thể nội dung cam kết Thương mại hàng hóa Các quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc Tối huệ quốc hoạt động xuất nhập hàng hóa, đối xử cơng hội cạnh tranh sản phẩm quốc gia, đồng thời phải có nghĩa vụ để đảm bảo cân thương mại Ngoài ra, khuyến khích quảng bá sản phẩm, cho phép cơng ty đối phương đặt văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước Trong trường hợp có tranh chấp, phải đưa biện pháp giải Và định nghĩa chung doanh nghiệp, công ty, tổ chức hoạt động thương mại doanh nghiệp nước với Các quyền sở hữu trí tuệ Tôn trọng quyền tác giả tác phẩm viết, chương trình máy tính, sưu tập liệu, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí, bí mật thương mại, kiểu dáng cơng nghiệp Tất đối xử với quyền cấp quốc gia Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ phải đối xử theo nguyên tắc tối huệ quốc hội nhập kinh tế, đồng thời phải xử lý theo pháp luật quốc gia; doanh nghiệp độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Tạo lợi tiếp cận thị trường Được đối xử với cấp độ quốc gia bên cam kết bổ sung, có lộ trình cam kết cụ thể Phát triển quan hệ đầu tư Cũng thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển quan hệ đầu tư đối xử theo nguyên tắc quốc gia tối huệ quốc.Các tiêu chuẩn chung đối xử quốc gia thống nhất, có tính minh bạch, thủ tục riêng Được giải tranh chấp theo tiêu chuẩn chung đề Hai bên quyền chuyển giao công nghệ, nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước ngoài, bảo lưu nguyên quyền hiệp định hiệu lực 2.2 Các cam kết liên quan đến việc xuất tôm chân trắng đông lạnh sang thị trường Mỹ 2.2.1 Hàng rào thuế quan Đối với mặt hàng xuất Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực thủy sản tôm đông lạnh, thiên nhiên ưu đãi, với lượng lao động rẻ có tay nghề, khiến cho sản phẩm có giá thành rẻ Cũng lý mà trở ngại lớn xuất hàng sang thị trường Mỹ thuế chống bán phá giá Ví dụ đơn cử cho quan điểm Bộ Thương mại Mỹ (DOC) siết chặt giám sát nhập tôm vào Mỹ từ ngày 31/12/2018, với lý Và DOC cơng bố kết sau đợt rà soát lần thứ 13 (POR 13) thuế chống bán phá giá tôm (8/2019) rằng: Việt Nam trắng án, tôm xuất từ Việt Nam vào Mỹ hưởng mức thuế 0% Điều tạo “cú hích” tạo đà phát triển cho ngành tơm nói riêng thủy sản nói chung 2.2.2 Hàng rào phi thuế quan Ngồi thuế chống bán phá giá, để ổn định thị trường sản xuất nước, Mỹ có sách để hạn chế lượng tơm nhập Chương trình giám sát thủy hải sản nhập vào Mỹ (SIMP) Chương trình u cầu cơng ty muốn xuất tôm vào thị trường Mỹ phải đáp ứng yêu sách sau: đáp ứng đầy đủ thông tin thu hoạch, đánh bắt hành trình di chuyển đến cập cảng Hoa Kỳ truy xuất lại vịng năm, quy trình kiểm dịch, quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh, Tuy nhiên, lượng nhập tôm chân trắng đông lạnh Mỹ từ thị trường Việt Nam lớn, điều chứng tỏ chất lượng mặt hàng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính Mỹ 2.3 Tình hình xuất tôm chân trắng đông lạnh sang thị trường mỹ 2.3.1 Trước đại dịch Covid 19 Giai đoạn từ năm 2013 - 2017, tỷ trọng tôm chân trắng xuất sang thị trường Mỹ gấp gần lần so với tôm sú Cụ thể vào năm 2013, Mỹ trở thành thị trường tiêu thụ chân trắng số Việt Nam Một phần kinh tế suy thối vào thời điểm khiến cho người tiêu dùng Mỹ thay đổi xu hướng thói quen tiêu dùng: chuyển từ tôm sú sang tôm chân trắng Vào năm 2014, xuất tôm chân trắng đạt mức cao kỷ lục (775,7 triệu USD), chiếm gần 73% tổng giá trị xuất tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ Năm 2017, XK tôm chân trắng Việt Nam sang Mỹ đạt 536,3 triệu USD, chiếm 81% tổng sản phẩm XK tôm sang Mỹ Đến năm 2019, trước thềm đại dịch Covid-19 Mỹ thị trường nhập tôm chân trắng lớn Việt Nam tăng 42% tháng đầu năm so với kỳ năm 2018 Hình 1: Tình hình xuất tơm sang Mỹ giai đoạn 2008 - 2017 2.3.2 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Tơm ni bóc vỏ đơng lạnh (tơm thẻ chân trắng, tôm sú) mặt hàng Hoa Kỳ nhập nhiều vào năm 2020 Các sản phẩm chiếm ¼ khối lượng giá trị nhập tơm Hoa Kỳ với 226 nghìn với giá trị tỷ USD Theo VASEP, vào năm 2020 tôm thẻ chân trắng chiếm 70,1% tổng lượng tôm xuất Việt Nam Tổng giá trị xuất tôm thẻ chân trắng tăng 11% tôm sú giảm 15% Xuất tôm thẻ chân trắng chế biến sản phẩm thô / tươi / đông lạnh tăng 18% 6% Trong đại dịch Covid-19, xuất tôm thẻ chân trắng giá hợp lý tăng tốt so với tôm sú, sản phẩm tôm chế biến tiêu thụ nhiều so với sản phẩm tươi / sống / đơng lạnh Hình 2: Các thị trường nhập tôm lớn Việt Nam năm 2021 Đến tháng đầu năm 2021, Mỹ thị trường dẫn đầu việc nhập tơm chân trắng đơng lạnh Việt Nam Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt nam theo VASEP Bất chấp đại dịch Covid-19, tổng trị giá xuất tơm nói chung tơm chân trắng đông lạnh Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng trưởng dương khả quan liên tục Một phần nhờ việc triển khai nhanh chóng tiêm vaccine cho người dân sinh sống Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi q trình khơi phục ổn định lại ngành kinh tế, đặc biệt thuỷ sản 2.3.3 Nỗ lực phủ q trình xuất tôm chân trắng đông lạnh sang Mỹ đại dịch Covid 19 Đối với quan quản lý nhà nước: thực số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất thuỷ sản: Nhóm biện pháp tài chính: khuyến khích người dân tiếp tục tiến hành hoạt động sản xuất, xuất với biện pháp như: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuỷ sản; sách giãn nợ người nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, không chuyển thành nợ xấu Nhóm biện pháp liên quan tới sản xuất: Với mục tiêu hướng tới phát triển bền vững ngành, phủ cho quy hoạch vùng ni trồng thuỷ sản ngun liệu Khuyến khích đẩy mạnh cơng tác tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi từ cung ứng vật tư sản phẩm đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, từ phát triển mơ hình phạm vi tồn quốc Chú trọng đến vấn đề mơi trường với phịng chống dịch bệnh chất lượng sản phẩm xuất Bên cạnh cịn giúp doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ, thiết bị tiên tiến như: hệ thống nuôi tuần hồn (RAS), ni cá nước lạnh, kỹ thuật ni ghép nuôi hôn hợp, Đối với VASEP: Là kênh thông tin đối thoại trực tiếp doanh nghiệp thuỷ sản, VASEP cập nhật, theo dõi thông tin, diễn biến thị trường xuất thuỷ sản nói chung, thị trường xuất tơm nói riêng; để từ kịp thời thông báo cho doanh nghiệp ngành giúp doanh nghiệp có bước chuẩn bị điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp Đặc biệt điều cịn giúp doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất xuất 2.4 Đánh giá tình hình xuất tơm chân trắng đông lạnh Việt Nam sang thị trường Mỹ Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Chi phí sản xuất thấp, dễ nuôi, suất cao dẫn đến việc có giá bán thấp - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Kích cỡ tơm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Mỹ - Chi phí giống cao phải nhập tôm bố mẹ, giá cước vận chuyển vật tư cao - Khu vực nuôi tôm chưa đáp ứng đủ yêu cầu công nghệ - Khả cạnh tranh thương hiệu chưa cao - Nguồn lao động dày dặn kinh nghiệm chiếm tỷ lệ thấp Cơ hội (O) Thách thức (T) -Hiệp hội VSEP - nơi cung cấp thông tin đối thoại trực tiếp doanh nghiệp thuỷ sản ngày phát triển - Việt Nam gia nhập TPP FTA - Tiếp cận, tiếp thu môi trường công nghệ tiên tiến từ nhiều nước phát triển - Có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường thuỷ sản Mỹ - Quy trình kiểm định chất lượng an toàn vệ sinh sản phẩm ngày thắt chặt xuất sang Mỹ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất tôm chân trắng đông lạnh sang thị trường Mỹ 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất tôm chân trắng đông lạnh Việt Nam sang Mỹ 3.1.1 Cơ hội cho hoạt động xuất tôm chân trắng đông lạnh Việt Nam ● Dự án Tạo thuận lợi thương mại USAID tài trợ Dự án Tạo thuận lợi Thương mại USAID tài trợ thực năm với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam áp dụng triển khai cách tiếp cận quản lý rủi ro quan hải quan kiểm tra chuyên ngành, từ tăng cường việc thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây thuận việc xuất tôm chân trắng đông lạnh nước ta Thông qua dự án này, doanh nghiệp xuất tôm chân trắng đông lạnh tháo gỡ nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề đơn giản hóa hài hịa hóa sách, thủ tục quan, tạo thuận lợi thương mại xuất tăng cường, quan hệ đối tác doanh nghiệp thúc đẩy đóng vai trị tương đối quan trọng ● Cơ hội tiến sâu vào thị trường Mỹ Mỹ thị trường nhập tôm lớn Việt Nam đồng thời nơi nhập tôm chân trắng đông lạnh lớn chiếm 75% tỷ trọng tôm nhập từ Việt Nam Do nhu cầu mặt hàng Mỹ ln cao trì ổn định nên nước trì đà tăng trưởng nhập tôm từ Việt Nam nguồn cung khác gặp khó khăn nguồn cung nguyên liệu dẫn tới việc giá xuất tăng, lượng thu hoạch hai thị trường lớn Ấn Độ Indonesia có xu hướng giảm Theo đó, thị phần Việt Nam tăng 2% từ 8% vào năm 2020 lên đến 10% tháng 10 năm 2021 Dự báo, thị trường nhập tôm chân trắng đông lạnh lớn Việt Nam theo đà tăng lên dần ● Cơ hội nâng tầm thủy sản Việt, tiến thị trường quốc tế Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19, việc xuất tôm hoạt động chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng nghiệm trọng Tuy nhiên, năm 2021 xuất tơm nước ngồi phần lớn tơm chân trắng đơng lạnh lại có tác động tích cực với kim ngạch 3,9 tỷ USD Các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng mở rộng quy mô thị trường sản lượng Các thị trường lớn Việt Nam phải kể đến Mỹ, EU, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc, Canada, Chúng ta cần coi trọng, trì giữ vững thị trường tiềm Đồng thời cần phải xem xét tình hình cụ thể, tùy thời điểm có thị trường dẫn dắt khác Ngoài thị trường lớn Hoa Kỳ ra, cịn khơng ngừng thúc đẩy xuất sang thị trường lớn khó tính khác Thị trường EU Anh thị trường lớn đầy tiềm cho tôm Việt Nam Năm 2021, Việt Nam xuất tôm sang thị trường đạt 850 triệu USD, chiếm 21,8% tổng giá trị xuất tôm nước ta "Tôm ta chiếm hạng sau tôm Ecuador lượng, tiềm thị trường lớn hơn, trình độ chế biến Ecuador thấp”, VASEP nhận định Xuất tôm Việt Nam vào Nhật Bản đạt 581 triệu USD, chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất tôm nước ta năm 2021 ● Cơ hội phát triển mơ hình Logistics chun biệt cho nơng thủy sản Nước ta có sách biện pháp để thúc đẩy, đẩy mạnh hoạt động xuất Song lợi nhuận thu chưa thực cao chưa thể tự kiểm soát thị trường cung ứng (logistics) Điều cho thấy vấn đề vận chuyển, kho bãi, lưu trữ, mặt hàng nông - thủy sản Do vậy, để đảm bảo việc phát triển lâu dài, khắc phục hạn chế ngành chế biến thủy hải sản, nâng cao chất lượng tạo chủ động việc xuất hàng hóa, cần đầu tư vào phát triển hệ thống cung ứng cách Đây hội để đầu tư, thúc đẩy phát triển mơ hình cung ứng chun biệt cho thủy sản ● Cơ hội cải thiện môi trường kinh doanh Việc gia tăng kim ngạch xuất tới thị trường quốc tế đặt toán lớn việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam Khai thác thị trường quốc tế đồng nghĩa với việc nhà nước cần phải cải thiện sách hỗ trợ thắt chặt khâu quản lý để nâng cao chất lượng, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu Từ tạo động lực để doanh nghiệp cải thiện từ hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến trình xuất 3.1.2 Thách thức cho hoạt động xuất tôm chân trắng đông lạnh Việt Nam ● Thách thức công tác nắm vững chấp hành quy định đảm bảo thực thi cam kết an toàn thủy sản (HACCP) Thứ nhất, số doanh nghiệp gặp khó khăn việc hiểu HACCP Cùng với đó, người lao động nhận thức chưa rõ ràng tiêu chuẩn quy định đảm bảo thực thi cam kết an tồn thủy sản Điều địi hỏi hiểu biết rõ HACCP thiết lập thời gian, quy trình đào tạo nhân chất lượng Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam gặp thách thức mặt tài chính, đảm bảo thời gian việc thiết lập hệ thống đồng sở hạ tầng, trang thiết bị đồng thuận nhân HACCP cần thực suốt quy trình sản xuất, từ khâu chuẩn bị, chế biến nguyên liệu hoàn thiện thành sản phẩm cuối Điều đòi hỏi doanh nghiệp thực nhiều trách nhiệm để đảm bảo tiêu chuẩn ● Thách thức đại dịch Covid 19 Nhu cầu nhập tơm chân trắng thị trường nhập thủy sản Việt Nam đặc biệt thị trường Mỹ bị giảm ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Nhìn lại giai đoạn Covid Mỹ, doanh số bán tôm Mỹ sụt giảm từ 70-80% Điều ảnh hưởng không nhỏ đến ngành xuất tôm Việt Nam Mỹ thị trường tôm chân trắng “sáng” nước ta Theo số liệu thống kê từ cục Hải quan Việt Nam, năm 2020 xuất thủy sản Việt Nam giảm 3,9% lượng giảm 1,51% giá trị so với năm 2019, kết xuất không đạt kế hoạch Đến nay, sau kiểm soát tốt dịch bệnh, tồn đọng vấn đề kẹt nhiều tàu, cảng biển Mỹ cần xử lý Đầu năm 2022 khối lượng nhập tôm Mỹ tăng 22% so với đầu năm 2021, nhu cầu tơm Mỹ bị chững lại tồn kho tăng, thiếu kho đông lạnh để bảo quản Thêm vào chiến Ukraine làm ảnh hưởng tới hoạt động vận chuyển tôm giá xăng dầu tăng cao, nhiều ngư dân cho tàu nằm bờ, chí bán tàu bỏ nghề ● Thách thức q trình ni trồng, chăm sóc bảo quản tơm chân trắng đơng lạnh Thứ nhất, dựa vào đặc điểm sinh học tôm chân trắng, địi hỏi người ni trồng nâng cao khả ứng biến tác động đột ngột từ thời tiết, dịch bệnh, môi trường, nhằm đảm bảo q trình ni trồng, chăm sóc tơm Ngành tơm Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức hạn hán, xâm nhập mặn, thời tiết bất thường Theo Báo Thừa Thiên Huế: hàng trăm hộ dân Ngũ Điền thả giống tôm chân trắng tháng, điều kiện thời tiết ngày đầu thuận lợi, tôm phát triển tốt Tuy nhiên, đợt mưa lớn liên tục khiến nhiều ao hồ cát ven biển xã chết hàng loạt Thứ hai, doanh nghiệp sản xuất, ni trồng, chăm sóc thủy sản chưa làm chủ khâu sản xuất tơm giống Tơm giống phụ thuộc vào nguồn nhập khai thác từ tự nhiên Năm 2021, tổng nhu cầu tôm giống 281.800 con, nhiên, có đến 240.800 10 tơm giống từ nguồn nhập có 41.000 tôm giống sản xuất nước (gồm 21.000 tôm thẻ chân trắng) Thứ ba, đơn vị sản xuất tôm đối mặt với thách thức nâng cao suất, hiệu sản xuất thời gian tới công nghệ vùng nuôi tôm quảng canh chưa phù hợp Mặc dù có diện tích canh tác lớn sản lượng giá trị thấp ● Tính cạnh tranh thị trường xuất mặt hàng tôm chân trắng đông lạnh Thị trường xuất mặt hàng tôm chân trắng đông lạnh Việt Nam gặp thách thức nước đối thủ tôm Việt Nam ngày cải thiện sản lượng chất lượng Theo ông Hồ Quốc Lực, chủ tịch HĐQT Công ty Sao Ta (Fimex Việt Nam) Trong năm gần đây, Ấn Độ đề mục tiêu tăng tỷ lệ tôm chế biến mua 1000 cấp đông IQF Việt Nam bắt đầu chiếm lĩnh dẫn phân khúc tôm IQF tươi Mỹ giá thành tối ưu, đứng đầu nguồn cung tôm Mỹ đầu năm 2022 Theo doanh nghiệp thu mua giá tôm thẻ chân trắng tăng 20.000 đồng đến 25.000 đồng/kg dao động từ 95.000 đồng/kg đến 230.000 đồng/kg tùy loại Giá tôm thẻ chân trắng năm mức cao đầu vụ nuôi tôm năm 2022 nguồn cung chưa nhiều, nhu cầu tiêu thụ nước chế biến xuất lớn Điều địi hỏi đơn vị sản xuất, chế biến tơm Việt Nam cần tối ưu khâu sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào để giảm chi phí, đưa sách lược để tăng trưởng Bên cạnh đó, đạo luật chương trình liên quan Mỹ tác động tới ngành Xuất tôm Việt Nam, đặc biệt Chương trình Giám sát nhập thủy sản (SIMP) Theo đó, chương trình giám sát nhập thủy sản (SIMP) Mỹ yêu cầu khai báo lưu giữ hồ sơ hàng thủy sản nhập nhằm ngăn chặn sản phẩm đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt giả mạo xâm nhập thị trường Mỹ Đầu năm 2019, tôm Việt Nam vào Mỹ phải khai báo nguồn gốc lơ hàng theo chương trình SIMP Mã số vùng nuôi, ao nuôi phải cung ứng trước trước lơ hàng xuất bến phải báo cho phía Hoa Kỳ chi tiết xuất xứ lô hàng Việc gắn liền công tác cấp mã số sở nuôi – việc khó buộc phải tuân thủ đáp ứng yêu cầu xuất sang Mỹ 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất tôm chân trắng đông lạnh sang thị trường Mỹ 3.2.1 Giải pháp ngắn hạn bối cảnh đại dịch Covid 19 ● Sản xuất tập trung, ứng dụng quy trình đại 11 Đối với đầu vào, sản xuất nhỏ lẻ nên nông dân nhập nguyên liệu thức ăn tôm, chế phẩm sinh học, vật tư nông nghiệp …Ở đại lý nhỏ lẻ, đại lý cấp 3, cấp Như giá thành cao nhiều so với nguyên liệu đầu vào lấy từ nguồn Mà với nông sản, chi phí đầu vào chiếm từ 50 - 60% tổng doanh thu Còn đầu ra, tầng lớp thương lái, lớp chia phần lợi nhuận làm cho giá nông sản thành phẩm đến tay người tiêu dùng cao Ngành nuôi tôm tự phát khơng có quản lý quan nào, khơng quy hoạch vùng ni, khơng kiểm sốt giống, dẫn đến dịch bệnh tràn lan, tơm cịi cọc, phát triển Hệ số an tồn ni tơm Việt Nam 30% ( có nghĩa 70% trắng) Sản xuất tơm ngun liệu theo quy trình khép kín, đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch, đáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng, đưa ứng dụng khoa học đại vào vùng nuôi để tăng vụ Như đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm mà tăng tối đa hiệu sử dụng đất, sản lượng thu nhiều hơn, giá thành nguyên liệu thấp hơn, từ tăng tính cạnh tranh cho thành phẩm xuất ● Tích cực, chủ động, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam so với nước khác thị trường Mỹ Để có chỗ đứng vững thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải: - Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm tôm xuất doanh nghiệp chế biến hành động thiết thực đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nhiệm vụ cơng nhân cán quản lý; quan tâm đầu tư hệ thống cơng nghệ máy móc, dây chuyền sản xuất đại… - Khảo sát, nghiên cứu thị trường Mỹ từ nhiều góc độ, nhiều phương pháp để xây dựng chiến lược sản xuất chiến lược xuất khẩu, chiến lược tiếp thị quảng cáo, đồng thời phải nắm vững hệ thống luật pháp, sách xuất nhập Mỹ - Có sách tìm kiếm nguồn hàng, chủ động nguồn nguyên liệu để chiếm lĩnh thị trường, tìm hiểu rõ đối tác thương mại Mỹ - Xây dựng giữ vững thị trường mục tiêu Nhằm bước giữ tín nhiệm khách hàng thị trường Mỹ, tiến tới chiếm lĩnh thị phần định - Ngoài nguồn đầu tư nước, cần thu hút tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi hình thức đầu tư trực tiếp - FDI viện trợ ODA vào sản xuất hàng xuất khẩu, tạo sản phẩm tốt đồng đều, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng đất Mỹ ● Xây dựng củng cố hình ảnh doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu với chất lượng uy tín Các doanh nghiệp thơng qua hội chợ thương mại, kênh tiếp thị qua mạng internet hay đặt văn phòng đại diện Mỹ Tuy nhiên doanh nghiệp cần ý vấn đề sau: - Tham khảo ý kiến hiệp hội thủy sản Việt Nam, tham tán thương mại Việt Nam Mỹ tham khảo thêm tổ chức thơng tin uy tín khác 12 Tổ chức chuẩn bị chu đáo cho chuyến xếp lịch trình chi tiết, chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, thông qua mối quan hệ tìm Kiều bào trợ giúp phiên dịch vấn đề chỗ, lên kế hoạch tiếp xúc với đối tác cụ thể chi tiết… Hàng năm Mỹ tổ chức nhiều hội chợ thương mại Thủy sản lớn nhỏ, có giúp đỡ nhà nước doanh nghiệp nên tham gia để tìm đối tác hợp đồng xuất - 3.2.2 Giải pháp dài hạn, hướng đến phát triển bền vững hậu Covid 19 ● Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất tôm Việt Nam Từ việc tôm Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp Mỹ thấy Hoa Kỳ thị trường lớn thiếu ổn định an toàn cho nhà xuất điều dẫn tới hệ tất yếu phải tìm nhiều lối để tránh phụ thuộc vào thị trường Mỹ với tiềm ẩn nhiều mối đe dọa ● Tận dụng lợi thế, đẩy mạnh xuất tôm sang Nhật Bản Hiện Nhật Bản thị trường nhập tôm lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ (chiếm khoảng 15% tỷ trọng) Tháng năm nay, Nhật Bản thị trường xuất 67 doanh nghiệp tôm Việt Nam Sau giảm mạnh quý cuối năm 2021, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản tháng đầu năm 2022 ghi nhận tăng trưởng dương Tính tới nửa đầu tháng 3/2022, xuất tôm sang Nhật Bản đạt 113 triệu USD, tăng 21% so với kỳ năm 2021 Theo số liệu Hải quan Việt Nam, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản năm gần chưa ghi nhận tăng trưởng: Xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản năm 2020 đạt 613 triệu USD, giảm 0,9%; Năm 2021, xuất tôm sang Nhật Bản đạt 578 triệu USD, giảm 6% so với năm 2020 Vì vậy, tốc độ tăng trưởng dương đạt xuất tôm sang Nhật Bản tháng đầu năm 2022 tín hiệu khả quan ● Tạo mối liên kết bền vững Xây dựng mơ hình hợp tác xã thủy sản để tạo mối liên kết người ni tơm, doanh nghiệp quyền địa phương mơ hình thí điểm sản phẩm cá tra tỉnh An Giang bước đầu mang lại hiệu tích cực Mơ hình đáng để vùng khác học hỏi nhân rộng để đem lại phát triển bền vững cho ngành thủy sản nói chung tơm nói riêng ● Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến thị trường Mỹ, sách xuất nhập Mỹ cam kết song phương nước Chúng ta biết thị trường Mỹ thị trường khó tính có mức độ cạnh tranh cao Muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu nhiều luật lệ quy định thương mại Mỹ Các doanh nghiệp Việt phải 13 nắm quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thương nhân Mỹ Luật Thương mại Mỹ điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam Những quy định có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xuất sang Mỹ Nhà xuất Việt Nam thành công thị trường không nghiên cứu kỹ hệ thống hàng rào phi thuế quan với quy định chi tiết danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, Luật chống phá giá, hay luật thuế bù trừ Mỹ Phức tạp luật liên bang bang khác lại có hệ thống luật hay quy định khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cần nhiều giúp đỡ từ phía Nhà nước Để hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề này, Nhà nước cần tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thương mại Mỹ, tổ chức hội chợ chuyên ngành để tạo điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm cho doanh nghiệp non trẻ Đồng thời Nhà nước cần khuyến khích bộ, ban ngành liên quan, cá nhân xuất lưu hành ấn phẩm, viết vấn đề dạng sách, tạp chí báo điện tử nhằm tạo nguồn thơng tin phong phú xác để doanh nghiệp tham khảo Những cơng việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp lý khơng cịn việc cá nhân doanh nghiệp nữa, mà cơng việc quan trọng Nhà nước, có ý nghĩa định giúp nhà xuất Việt Nam xâm nhập thị trường Mỹ ● Tiếp tục có sách hỗ trợ thương mại mạnh mẽ việc xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang Mỹ Hỗ trợ bảo vệ thu nhập ổn định cho người nông dân để họ yên tâm nuôi tôm theo quy trình kỹ thuật, khơng cịn nỗi lo giá đầu ● Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo phù hợp với quy định luật pháp Mỹ Để giúp dễ dàng đẩy mạnh xuất sang Mỹ tránh rào cản quy định luật pháp, Việt Nam cần ban hành quy định phù hợp với quy định luật pháp Mỹ để giảm thiểu rủi ro 14 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhóm tác giả thực nhằm trả lời câu hỏi làm rõ khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại, ảnh hưởng mà hàng rào kỹ thuật thương mại mang lại, sách áp dụng khó khăn, hội cho ngành xuất tôm chân trắng đơng lạnh sang thị trường Mỹ Trong q trình nghiên cứu, nhóm sử dụng phối hợp nhiều phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… từ làm rõ ảnh hưởng mà hàng rào kỹ thuật thương mại mang lại, khái quát nội dung, thông tin liên quan đến vấn đề thảo luận Qua ta thấy Chính phủ phải thực thi biện pháp để đảm bảo chất lượng hải sản trước xuất hỗ trợ tài cho ngành cơng nghiệp biển vượt qua khủng hoảng sau tình hình đại dịch Covid 19 Tuy vậy, nghiên cứu nhóm tác giả tồn số hạn chế đưa giải pháp mang tính mang tính lý thuyết, chưa rõ tác động trực tiếp rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ đến liệu kết đề cập Những hạn chế chúng tơi tìm hiểu phân tích sâu nghiên cứu tương lai 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Nguyệt, (2020), “Hiệp định Thương mại Việt Nam Mỹ”, xem tại: Hiệp định Thương mại Việt Nam Mỹ (vietnambiz.vn) (Truy cập ngày 02/06/2022) Thư viện pháp luật (2020), “Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại”, Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh-quan-he-Thuong-mai-giua -Viet-Nam-Hoa-Ky-2000-11754.aspx (Truy cập ngày 02 tháng 06 năm 2022) VCCI (2020), Xuất tôm Việt Nam dự báo khả quan năm 2020; H.Chung, (2018), “Những thách thức tôm Việt Nam xuất sang Mỹ”, Vietnamplus.vn, 02/08/2018; Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (2020), “Mỹ thị trường nhập tôm chân trắng lớn Việt Nam”, Xem tại: https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/xuat-nhap-khau/my-van-la-thi-truongnhap-khau-tom-chan-trang-lon-nhat-cua-viet-nam-7339.html, (Truy cập ngày 30 tháng năm 2022) Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (2020), “Việt Nam tiếp tục tăng xuất trắng Mỹ”, tại: tôm chân sang Xem https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/xuat-nhap-khau/viet-nam-tiep-tuc-tang -xuat-khau-tom-chan-trang-sang-my-21338.html, (Truy cập ngày 30 tháng năm 2022) Cổng thông tin điện tử Bộ Ngông nghiệp phát triển nông thôn (2010), “Việt Nam lợi thị trường tôm thẻ chân trắng”, Xem tại: có https://www.mard.gov.vn/Pages/viet-nam-co-loi-the-ve-thi-truong-tom-the-chan-trang -2082.aspx (Truy cập ngày 01 tháng 06 năm 2022) Tạp chí Kinh tế Dự báo, “Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid 19” (2021), số 19 tháng 07/2021, TS Hoàng Hương Giang Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại thương Tra cứu tạp chí, “Cơ hội thách thức hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ ảnh hưởng sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ” (2017), mã số 383, Trần Nguyên Chất, trường Đại học Ngoại thương - sở II 10 Doanh nghiệp hội nhập (2022), “Nhật Bản thị trường nhập tôm lớn thứ Việt tại: Nam”, Xem https://doanhnghiephoinhap.vn/nhat-ban-la-thi-truong-nhap-khau-tom-lon-thu-hai-cua -viet-nam.html, (Truy cập ngày 27 tháng 05 năm 2022) 11 Trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản (2022), “Việt Nam đẩy mạnh xuất Nhật Bản, tại: tôm sang Xem https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/Th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-th% 16 E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/Xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh%E1%B A%A9u/doc-tin/017199/2022-04-13/viet-nam-day-manh-xuat-khau-tom-sang-nhat-ba n, (Truy cập ngày 30 tháng 05 năm 2022) 12 Tạp chí ban tuyên giáo trung ương (2014), “Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Việt tại: tôm Nam”, Xem https://tuyengiao.vn/kinh-te/tim-kiem-va-mo-rong-thi-truong-xuat-khau-tom-viet-nam -69526, (Truy cập ngày 02 tháng 06 năm 2022) 17 ... thác từ tự nhiên Năm 2021, tổng nhu cầu tôm giống 281.800 con, nhiên, có đến 240 .800 10 tơm giống từ nguồn nhập có 41 .000 tơm giống sản xuất nước (gồm 21.000 tôm thẻ chân trắng) Thứ ba, đơn vị... Việt Nam cần ban hành quy định phù hợp với quy định luật pháp Mỹ để giảm thiểu rủi ro 14 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhóm tác giả thực nhằm trả lời câu hỏi làm rõ khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại,... E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/Xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh%E1%B A%A9u/doc-tin/017199/2022- 04- 13/viet-nam-day-manh-xuat-khau-tom-sang-nhat-ba n, (Truy cập ngày 30 tháng 05 năm 2022) 12 Tạp chí ban tun giáo trung ương (20 14) , “Tìm kiếm mở rộng thị trường

Ngày đăng: 13/06/2022, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w