1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 526,85 KB

Nội dung

Ngày 22032018, chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc chính thức nổ ra, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và trộm cắp tài sản trí tuệ. Cuộc chiến kéo dài suốt 2 năm đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu, và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Đặc biệt là với xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, chúng ta có lợi thế chiếm lĩnh thị phần xuất khẩu trong lúc các mặt hàng của Trung Quốc bị áp thuế, mặt khác là thách thức với thị trường nội địa khi hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa và có thể đổ về Việt Nam. Bên cạnh nhiều thành tựu của ngành xuất khẩu gỗ, năng lực cạnh tranh của ngành chưa thực sự được như kỳ vọng. Trên cơ sở phân tích các tài liệu và thực tiễn, sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, bài viết này vận dụng mô hình Kim cương của M. Porter để đánh giá thực trạng của ngành. Từ đó, đề xuất một số giải pháp khuyến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam. Từ khóa: xuất khẩu gỗ, sản phẩm gỗ, cuộc chiến thương mại Mỹ Trung, M.Porter

Abstract On March 22nd 2018, The US-China trade war officially broke out, when US President Donald Trump announced a tax on 50 billion USD of Chinese goods exported to the US, to prevent what they see as unfair trade practices and intellectual property theft The two-year war has strongly affected the global economy, and Vietnam is of no exception Especially with the export of wood and wood products, we have the advantage to dominate the export market while Chinese products are subject to tariffs On the other hand, when China's limited exports to the US result in a surplus, which may flow to Vietnam, it poses a challenge for the domestic market Despite several successes, the wood export industry's competitiveness has not been as strong as projected This article uses M Porter's Diamond model to examine the current state of the industry, based on documents, practice analysis and system approach Therefore, a number of recommended methods will be proposed to boost Vietnam's wood export competitiveness and wood products Keywords: export of wood, wood products, The US-China trade war, M.Porter Mơ hình lý thuyết khối kim cương M.Porter chiến tranh thương mại Mỹ Trung ● Mơ hình lý thuyết khối kim cương M Porter Mơ hình kim cương mơ hình phân tích kinh tế, phát triển giáo sư Michael Porter Trường kinh doanh Harvard Mơ hình nhằm giúp cho quốc gia hay ngành cơng nghiệp (trong quốc gia đó) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, lợi hay bất lợi cạnh tranh Mơ hình sơ đồ gồm yếu tố chính: Điều kiện nhân tố sản xuất (Factor conditions); Điều kiện nhu cầu (Demand conditions); Chiến lược, cấu môi trường cạnh tranh ngành (Firm strategy, structure and rivalry); Các ngành hỗ trợ có liên quan (Related and supporting industries) Các yếu tố tác động qua lại lẫn bị tác động hội (chance) bị ảnh hưởng thay đổi sách phủ đưa (government) Điều mơ hình dưới: Hình Mơ hình Kim cương (Michael Porter – Lợi cạnh tranh quốc gia) - Điều kiện yếu tố đầu vào: yếu tố đóng góp vào trình sản xuất hàng hố, dịch vụ như: người, nguyên liệu thô, đất đai vốn Khi yếu tố đầu vào sản xuất thiểu hụt, quốc gia cần phải đổi để vượt qua thách thức đổi tạo lợi cạnh tranh - Điều kiện nhu cầu: mức độ nhu cầu sản phẩm/dịch vụ từ quốc gia chủ nhà doanh nghiệp Trong đề tài viết tập trung nói lực cạnh tranh xuất ngành gỗ Việt Nam, nhóm xem xét vấn đề dựa khía cạnh tình hình xuất ngành, đưa đánh giá chung tiềm lực sản xuất nội - Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh công ty nội địa: yếu tố tạo nên cạnh tranh nước Quy mô công ty, cách họ quản lý cách họ cạnh tranh, yếu tố giúp cơng ty thành cơng thất bại tồn cầu - Các ngành liên quan hỗ trợ: diện tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ ngành liên quan khác Yếu tố liên quan đến khả cạnh tranh ngành khác nước - Chính sách nhà nước: Bao gồm chế, sách tác động đến yếu tố đầu vào, cầu tiêu thụ sản phẩm; tác động đến ngành công nghiệp phụ trợ ngành liên quan; tác động trực tiếp đến việc hình thành, vận hành quản lý cơng ty, - Cơ hội: Những thay đổi lớn công nghệ, tình hình kinh tế vĩ mơ, trị… dẫn đến thay đổi ngành, từ làm thay đổi yếu tố cạnh tranh Vì vậy, phân tích ngành sản xuất gỗ theo mơ hình kim cương M.Porter cho ta thấy tổng quát thực trạng, lực cạnh tranh ngành quốc tế, đặc biệt vào thời điểm chiến thương mại Mỹ - Trung căng thẳng ● Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Trong tháng 8/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng điều tra nhắm thẳng vào Trung Quốc, xem xét cách hành vi thương mại không công tập trung vào cáo buộc Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Mỹ Ngày 6/7/2018, quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thức “khai hỏa” chiến tranh thương mại với Trung Quốc việc áp thuế quan 25% mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc thiết bị điện tử công nghệ cao sau khoảng thời gian lên sách cơng bố hàng hóa bị áp thuế Phía Trung Quốc đáp trả cách áp thuế tương ứng 34 tỷ USD hàng hóa nhập từ Mỹ, chủ yếu mặt hàng nơng sản Tiếp theo loạt đợt áp thuế trả đũa đến từ hai bên Vào ngày 15/01/2020, Mỹ Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, nối lại quan hệ, giảm bớt sách thuế quan lên hàng hóa nước Từ 2017 đến 2021, đối đầu “không khoan nhượng” hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động đến kinh tế toàn cầu Với cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận thể chế, viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, so sánh đối chiếu vận dụng mơ hình Kim cương M Porter để phân tích lực cạnh tranh, hội thách thức với xuất gỗ Việt Nam chiến thương mại Mỹ - Trung theo khung lý thuyết lợi cạnh tranh Nguồn số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp số lượng phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ, tình hình nhập nguyên liệu gỗ, liệu liên quan đến ngành công nghiệp chế biến gỗ công bố v.v thu thập từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam, báo cáo Bộ, Ngành, địa phương; tài liệu khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thực trạng lực cạnh tranh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam chiến thương mại Mỹ - Trung 2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất • Điều kiện tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý tài ngun thiên nhiên vốn có nước ta đóng góp khơng nhỏ vào phát triển ngành gỗ Chính phủ Việt Nam ln trọng bảo vệ rừng, coi rừng nguồn tài nguyên sinh thái quan trọng Ngành Lâm nghiệp điều kiện cần thiết cho ngành chế biến gỗ sản phẩm làm từ gỗ Nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam lấy từ hai nguồn bản: Nguyên liệu gỗ nước nguyên liệu gỗ nhập Trong năm qua, sản lượng khai gỗ khai thác từ rừng trồng tăng liên tục đạt mục tiêu Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 20 - 24 triệu m3/ năm Sản lượng gỗ rừng trồng tăng tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ động 70% nguồn nguyên liệu đầu vào, bước giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, góp phần giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, bên cạnh tạo ưu cạnh tranh cho ngành gỗ Việt Nam Tuy nhiên, năm 2016, nước ta dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên, thực đóng cửa rừng tự nhiên phạm vi toàn quốc Để đảm bảo việc khai thác sử dụng gỗ hợp lý, nước ta có khu vực trồng rừng nguyên liệu nhập gỗ từ nước ngồi Tuy nhiên, giá gỗ nguyên liệu nhập tăng cao trồng rừng nguyên liệu nước ta chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nên cần có sách thúc đẩy trồng rừng gỗ lớn, chủ động chuẩn bị nguyên liệu sản xuất đầu vào • Điều kiện nhân lực Trong năm 2020, đại dịch Covid-19 diễn ra, thị trường lớn Mỹ, Eu, Nhật Bản, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng tiêu cực Việt Nam chịu tác động không nhỏ Nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động thu hẹp quy mơ sản xuất, nhiên, q trình phục hồi ngành Gỗ, nhân lực yếu tố vô quan trọng Theo thống kê cho thấy, ngành gỗ có khoảng 70%-80% lao động phổ thông chưa qua đào tạo, 20-30% lao động qua đào tạo nhà thiết kế chiếm 1-2% Qua đó, ta thấy ngành gỗ thiếu nhà thiết kế cho sản phẩm gỗ, điều có nghĩa ngành gỗ thiếu sản phẩm gỗ sáng tạo chưa thật tạo giá trị, thương hiệu riêng cho doanh nghiệp cho ngành chế biến sản xuất gỗ Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn khiến suất lao động ngành không cao, 20% Liên minh Châu Âu EU, 40% Trung Quốc 50% so với Philippines Nhằm đạt mục tiêu phát triển thị trường gỗ nước ta, đưa ngành gỗ vị trí vững thị trường định vị sản phẩm cần trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao • Điều kiện nguồn vốn FDI ln đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng ngành gỗ Theo tin FDI ngành gỗ xuất khối tháng đầu năm 2020, nguồn vốn đầu tư nước FDI vào ngành chế biến sản xuất gỗ nước ta tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2018 Trong đó, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản quốc gia đầu tư có số lượng dự án nhiều Nhóm nghiên cứu cho thấy, tính đến hết tháng năm 2019, ngành gỗ Việt Nam nhận 69 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đầu tư 586 triệu USD, cao lần so với tổng vốn đăng ký năm 2018 Trung Quốc với 42 dự án, chiếm khoảng 60% tổng số dự án đầu tư quốc gia đứng đầu danh sách quốc gia đầu tư vào ngành gỗ Việt Nam Tuy nhiên đến kỳ năm 2020, dự án vốn đầu tư giảm Kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ doanh nghiệp nhóm FDI tăng, đồng thời việc nhập nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc tăng Nguồn vốn FDI đem lại cho ngành gỗ lợi ích đồng thời có khó khăn định Vấn đề gian lận thương mại (đặc biệt đến từ doanh nghiệp Trung Quốc) xuất trở thành rủi ro lớn ngành gỗ Việt Nam • Điều kiện công nghệ Trong thời đại công nghệ 4.0, máy móc thiết bị cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc chế biến sản xuất mặt hàng từ gỗ Trước đây, nước ta ln có nguồn nhân lực dồi với chi phí thuê nhân công thấp, nhiên, cạnh tranh từ doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam chi phí nhân cơng tăng lên Ngành gỗ cần áp dụng thành công nghệ để thích nghi với thay đổi thị trường đáp ứng nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị đại, hạn chế phụ thuộc vào nhân công tiết kiệm tối đa chi phí Khơng vậy, ngành cịn dần áp dụng AI, Bigdata, công nghệ viễn thãm v v nhằm giảm chi phí, tăng chất lượng tăng suất Đồng thời, sàn thương mại trực tuyến (như Alibaba.com) phát triển mạnh đưa ngành chế biến gỗ Việt Nam tiếp cận nhiều với khách hàng quốc tế cách tiết kiệm dễ dàng 2.2 Tình trạng xuất • Xuất sang nước khối EU Trong năm 2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 597,76 triệu USD, tăng 11,4% so với năm 2020, chiếm 4,2% tổng giá trị xuất ngành gỗ Dẫn đầu kim ngạch xuất thị trường Đức đạt 80,3 triệu USD, tăng 16,7% so với kỳ năm 2020, chiếm 20,2% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ tới EU Tiếp theo thị trường Pháp đạt 78,4 triệu USD, tăng 29,5%; Hà Lan đạt 63,4 triệu USD, tăng 50%; Bỉ đạt 40,5 triệu USD, tăng 55,7% Các mặt hàng xuất sang EU gồm: Ghế ngồi (HS 9401) đạt 188,89 triệu USD, tăng 23%; Nội thất gỗ khác (HS 9403.60) đạt 211,89 triệu USD, tăng 12%; Bộ phận đồ gỗ (HS 9403.90) đạt 32,97 triệu USD, tăng 29%; Nội thất phòng ngủ (HS 9403.50) đạt 21,88 triệu USD, giảm 1% Ngày nay, phương thức bán hàng trực tuyến phát triển mạnh khiến cho việc tiếp cận, tương tác với người tiêu dùng EU trở nên dễ dàng Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thị hiếu khách hàng đẩy mạnh xuất sang thị trường Bên cạnh Việt Nam hưởng lợi từ thuế quan để nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ, nguyên phụ liệu cho sản xuất từ EU theo Hiệp định EVFTA, từ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí; tăng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường EU thời gian tới Tuy nhiên, bối cảnh dịch Covid-19, tình hình sản xuất chế biến gỗ bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn tới nguy đứt gãy chuỗi cung ứng, giá cước vận tải tăng cao, đóng cửa nhà máy giãn cách xã hội…, điều làm hoạt động xuất gỗ sản phẩm gỗ tới thị trường EU trở nên khó khăn • Xuất sang Mỹ Mỹ quốc gia đối tác nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam năm gần Năm 2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ tăng 20,5% so với năm 2020, đạt 8,4 tỷ USD, chiếm 59,5% tổng giá trị xuất G&SPG vào tất thị trường Nhóm mặt hàng xuất gồm: Ghế ngồi (HS 9401), đạt 2,8 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2020; Nội thất gỗ khác (HS 9043.60) đạt 1,75 tỷ USD tăng 6%; Bộ phận đồ gỗ (HS 9403.90) đạt 1,09 tỷ USD, tăng 21%; Nội thất phòng ngủ đạt 1,0 tỷ USD, tăng 1%; Nội thất nhà bếp đạt 609,12 triệu USD, tăng 18%; Gỗ dán đạt 488,45 triệu USD, tăng 66%; Nội thất văn phòng (HS 9403.30) đạt 242,81 triệu USD, giảm 4% Thị trường Mỹ có quy mơ lớn, nhu cầu gia tăng thường xuyên đa dạng sản phẩm Thị trường đồ nội thất gia đình Mỹ dự đốn tăng trưởng bình quân 3% giai đoạn năm 20212026, điều thúc đẩy việc nhập từ nước khác nguồn cung Mỹ không đáp ứng nhu cầu Đây hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Tuy nhiên, điều đặt thách thức quốc gia phát triển Việt Nam lẽ đơn hàng từ Mỹ thường lớn nên khó đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, Việt Nam phải cạnh tranh với số nước xuất chung mặt hàng như: Canada, Trung Quốc, Brazil, Indonesia… Ngoài ra, xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam phải đối mặt với biện pháp phịng vệ thương mại khó khăn phí logistics tăng cao, điều khiến sức cạnh tranh hàng Việt Nam bị ảnh hưởng Bảng 1: Thị trường xuất G&SPG chủ lực Việt Nam tháng năm 2021 Nguồn: Gỗ Việt phân tích từ số liệu Hải Quan 2.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ Trong công nghiệp chế biến gỗ, loại vật liệu hay phụ tùng keo gắn gỗ, loại sơn, lề, ốc vít… giữ vai trị quan trọng chế biến gỗ, đặc biệt sản phẩm đồ gỗ nội ngoại thất đại xuất Tuy nhiên, nhìn chung ngành cơng nghiệp phụ trợ ngành gỗ chưa phát triển Theo thống kê Tổng cục Hải quan, hàng năm, Việt Nam phải nhập loại phụ kiện cho chế biến đồ gỗ với giá trị khoảng 200 – 300 triệu USD Trên thực tế đến nay, số nhà máy chế biến keo, vật liệu Bình Dương số địa phương khác sản xuất khoảng 10% nhu cầu ngành gỗ nước, lại 90% vật liệu loại phải nhập từ nước Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam cho rằng, đến nước ta chưa có ngành phụ trợ cho ngành chế biến gỗ xuất 90% phụ kiện cho ngành phụ thuộc vào nhập Mặc dù, nước có vài doanh nghiệp đầu tư sản xuất phụ liệu phục vụ chế biến gỗ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, chưa kể đến việc cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước 2.4 Chiến lược xuất gỗ Việt Nam, tăng lực cạnh tranh Trong 10 năm trở lại đây, ngành gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc, ln nằm danh sách 10 nhóm ngành có kim ngạch xuất lớn Ngoài ra, việc tận dụng “lỗ trống” thị trường nước EU chiến thương mại Mỹ Trung đem lại cho ngành gỗ Việt Nam nhiều hội xuất sang thị trường tiềm Mỹ Theo báo cáo “Ngành gỗ Việt Nam”, mục tiêu giá trị xuất gỗ lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 18,5 tỷ USD Đến năm 2030, giá trị xuất gỗ đạt 25 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 20,4 tỷ USD Ngoài ra, doanh nghiệp cần trọng nâng cao công nghệ, bảo quản gỗ đạt trình độ Hiện nay, tỷ trọng nguyên liệu gỗ lấy từ nội địa thấp khoảng 10,5%, chất lượng gỗ cịn cần cải thiện khó tránh khỏi việc số doanh nghiệp lợi dụng gian lận thương mại nguồn gốc xuất xứ để tránh sức ép thị trường thị trường lớn khối EU lại địi hỏi chất lượng cao Chính vậy, chiến lược tăng diện tích trồng rừng nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu gỗ nước hợp pháp, có chứng quản lý bền vững hướng lâu dài, cần nhanh chóng triển khai thực Bên cạnh đó, việc tận dụng lợi ích mà Hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt hội EVFTA mang lại bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài chiến lược tương đối tốt 2.5 Vai trị sách Chính phủ việc gia tăng lực cạnh tranh thị trường xuất gỗ Mục tiêu ngành gỗ sản phẩm gỗ năm tới cố gắng nỗ lực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất đặc biệt xuất Các doanh nghiệp phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu xuất gỗ sản phẩm từ gỗ giới, chiếm lĩnh thị trường quốc gia tiềm năng, đối tác lớn khối thị trường liên minh Châu Âu đặc biệt Hoa Kỳ, số đối tác khu vực Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Kiểm soát tốt mối quan hệ cung ứng xuất với Trung Quốc, tận dụng hợp lý lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung để tránh “gian lận thương mại” Để đạt mục tiêu, đồng thời chiến lược lâu dài để đưa mặt hàng gỗ Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế thị, sách Chính phủ cần thiết, góp phần nâng cao lực cạnh tranh thị trường xuất gỗ Để hướng tới mục tiêu lâu dài, Thủ tướng Chính phủ có đạo thực cách nghiêm ngặt theo Luật Lâm nghiệp Quốc hội thông qua năm 2017, có sửa đổi cập nhật theo Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2020 Chính phủ hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật, phần nâng cao chất lượng khối lượng nguyên liệu gốc đầu vào nội địa cho doanh nghiệp Ngoài ra, ngày 29/12/2020, Bộ Tài trả lời cơng văn đề xuất với Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam việc giảm thuế xuất với mặt hàng gỗ dăm từ 2% xuống 0% để hài hịa với nước, khu vực mà Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại tự CPTPP, EVFTA, mở rộng thị phần xuất đối phó với trở ngại mà COVID-19 mang lại Bên cạnh đó, ngày 10/03/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 327/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu giai đoạn 2021 - 2030, nhằm đạt số kim ngạch giá trị xuất năm 2025 2030 mục tiêu đặt chiến lược phấn đấu 80% sở chế biến, bảo quản gỗ đạt trình độ, lực cơng nghệ sản xuất tiên tiến Ngồi ra, số sách, thông tư nhằm hỗ trợ ổn định sống cho người lao động, hỗ trợ doanh nghiệp góp phần giữ vững tăng suất sản xuất để nâng cao khối lượng xuất như: Thông tư số 01/2020/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 13/03/2020 cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ; Nghị định số 41/2020/NĐ-CP phủ ngày 08/04/2020 gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất; Nghị số 42/NQ-CP phủ ngày 9/4/2020 Quyết định số 15/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 24/4/2020 Bên cạnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nước phát triển việc Chính phủ cần trọng nâng cao thực thi biện pháp để phòng chống “gian lận thương mại” cần quan tâm Cụ thể hóa việc thực Hiệp định thương mại VPA/FLEGT Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) nhằm tạo khung pháp lý để đảm bảo mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào EU sản xuất cách hợp pháp Khi hệ thống FLEGT thơng qua vào vận hành sản phẩm gỗ cấp chứng nhận FLEGT CITES Việt Nam chứng nhận xuất xứ chất lượng để xuất sang nước Châu Âu Việc góp phần hạn chế tình trạng liên quan đến xuất xứ mặt hàng gỗ Việt thực chất gần hàng Trung Quốc xuất sang Việt Nam để đem xuất sang nước EU nhằm tránh hàng rào thuế quan, đồng thời quan hệ thương mại Việt Nam với EU lĩnh vực xuất ngành gỗ cải thiện, chất lượng sản phẩm nâng cao 2.6 Đánh giá lực cạnh tranh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Dựa mơ hình phân tích khối kim cương M.Porter, ta đánh giá lực cạnh tranh ngành xuất gỗ sản phẩm gỗ xuất dựa yếu tố: Điều kiện yếu tố đầu vào; Tình trạng xuất khẩu; Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh công ty nội địa; Các ngành liên quan phụ trợ; Chính sách Nhà nước Cơ hội Cụ thể đánh giá yếu tố ngành gỗ xuất sau: - Điều kiện yếu tố đầu vào: Đối với yếu tố này, cần quan tâm đến vốn, lao động, hàm lượng khoa học công nghệ yếu tố liên quan đến sở hạ tầng, kiến trúc Về yếu tố vốn: doanh nghiệp ngành xuất gỗ chưa thật đảm bảo khả tiếp cận vốn, bất bình đẳng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất (bao gồm doanh nghiệp FDI) doanh nghiệp không trực tiếp tham gia xuất (bao gồm doanh nghiệp bán sản phẩm thị trường nội địa) Về yếu tố cung gỗ nguyên liệu: chủ yếu phụ phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, nguyên liệu nội địa tham gia phục vụ mức thấp Về yếu tố lao động: số lượng dồi chất lượng chưa đảm bảo (thiếu lao động đào tạo bản) => Điều kiện yếu tố đầu vào chưa đảm bảo - Điều kiện cầu hay tình trạng xuất Dân số nước châu Âu Mỹ đông, kèm với nhu cầu đa dạng số lượng lớn, cộng với nhiều điều kiện phòng vệ thương mại, sản phẩm cuối lẫn gỗ làm nguyên liệu sản xuất Thị trường nội địa màu mỡ nhu cầu nội địa cao => Đảm bảo yếu tố nhu cầu nội địa chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu quốc tế, thị trường xuất chưa ổn định chiến tranh thương mại đại dịch - Điều kiện chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh cơng ty nội địa: Nhìn chung nước ngồi lẫn nước sản phẩm gỗ xuất nước ta chưa có cho chỗ đứng riêng chuyên xuất sản phẩm thô => Chưa đảm bảo yếu tố chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh - Điều kiện ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan Nhìn chung thiếu liên kết dọc (các khâu chuỗi cung theo chiều dọc) lẫn liên kết ngang (giữa công ty mảng chế biến) => Chưa đảm bảo Cịn sách Nhà nước Cơ hội từ bên ngoài, thấy năm gần đây, tình hình tương đối tích cực Nhà nước đưa sách thúc đẩy phát triển kèm với hiệp định thương mại bắt đầu có hiệu lực giúp tạo điều kiện cho phát triển ngành Tuy nhiên, thấy ngành xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam chưa có lợi với hay yếu tố nội ngành chưa đảm bảo Những hội sách vừa tạo thuận lợi tiềm ẩn khó khăn đó, nhiều doanh nghiệp nước ngồi khác tích cực tham gia vào thị trường, dẫn đến mức độ cạnh tranh tăng cao nguy bị loại bỏ gia tăng Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất Thông qua đánh giá kết luận vậy, rút số biện pháp sau để tăng khả cạnh tranh ngành gỗ xuất nước ta: 3.1 Giải pháp nâng cao yếu tố đầu vào − Điều chỉnh cấu trồng rừng phù hợp − Đẩy mạnh hợp tác nhà nước với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhau, Nhà nước, doanh nghiệp người dân để thúc đẩy trồng bảo vệ rừng − Thúc đẩy ngành phụ trợ liên quan (phân bón, giống trồng, …) − Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ, nâng cao trình độ vận hành máy móc, thiết bị cơng nhân, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành sản xuất, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đội ngũ quản lý 3.2 Giải pháp nâng cao tính minh bạch hàng xuất khẩu, hạn chế gian lận thương mại − Hoàn thiện hệ thống thủ tục pháp lý thương mại truyền thống thương mại điện tử sách quan tâm thúc đẩy phát triển sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam − Tiến hành xếp, tổ chức lại lực lượng kiểm sốt chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp − Tăng cường phối hợp với quan chức năng, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả − Đẩy mạnh cung cấp thông tin liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 3.3 Thu hút vốn đầu tư Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mở nhiều hội đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI từ nước ngồi cho Việt Nam Theo đó, Việt Nam có nhiều hội đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc Việt Nam có lợi chế sách thơng thống, nhân cơng giá rẻ, hệ thống giao thơng, cảng biển nước sâu thuận lợi Tại hội thảo, tổ chức Forest Trends đưa nghiên cứu nhận định căng thẳng thương mại Mỹ Trung làm phát sinh số rủi ro đầu tư cấu mặt hàng xuất Báo cáo việc mức thuế áp lên sản phẩm gỗ từ Trung Quốc làm giảm tính cạnh tranh lợi nhuận công ty hoạt động sản xuất Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc quốc gia cung cấp sản phẩm gỗ lớn cho Hoa Kỳ với kim ngạch xuất năm 2018 đạt 30 tỷ USD Trong đó, Trung Quốc có lợi nhân công giá rẻ, thuận tiện giao thông hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt tiếp cận với hệ thống cảng nước sâu Do vậy, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung xảy ra, Việt Nam dễ trở thành địa điểm thu hút nguồn vốn đầu tư FDI ngành gỗ 3.4 Cải tiến khoa học - kỹ thuật, cải tiến mẫu mã đa dạng, phong phú Việc cải tiến phương diện khoa học - kỹ thuật, cải tiến mẫu mã đa dạng, phong phú địi hỏi ngành cần có thay đổi đồng tất khâu khác chuỗi cung, đặc biệt khâu đầu tư sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển mẫu mã thiết kế, xây dựng hình ảnh, thương hiệu Thay đổi cần tiến hành bây giờ, với thay đổi đơn trách nhiệm thân doanh nghiệp mà cần phải có trường thể chế thơng thống, tạo điều kiện cho bên liên quan phát huy hết tiềm hiệu Chính phủ cần tập trung ưu tiên đầu tư vào khâu đào tạo tay nghề, xúc tiến thương mại, cải thiện sở hạ tầng, kết nối khâu chuỗi cung theo hướng tạo chuyển đổi đột phá mơ hình phát triển 3.5 Tận dụng chiến, xuất mạnh sang nước khối EU Gỗ sản phẩm gỗ dẫn đầu giá trị xuất nhóm hàng nơng lâm thủy sản Việt Nam Mức tăng trưởng 14,5% không cao hẳn so với 1,1% năm 2017 mà tương đương với mức tăng trưởng cao ngành gỗ số năm trước Trong năm 2018, nhìn vào số liệu thấy sản lượng gỗ nhập từ Việt Nam nước EU tăng cách đáng kể, cho thấy tăng trưởng ngành gỗ Việt Nam thị trường Chính phủ Việt Nam ký FLEGT VPA với EU tạo hội mở rộng xuất Nhìn chung, sản phẩm xuất Việt Nam vào thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đáp ứng tốt quy định tính hợp pháp sản phẩm Các mặt hàng gỗ Việt Nam xuất vào thị trường thường làm từ gỗ keo, cao su, gỗ rừng trồng nước từ gỗ nhập từ nguồn cung Theo ông Huỳnh Văn Hạnh, Phó chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh, thời điểm vàng cho xuất gỗ Việt Nam Ông đánh giá rằng, công ty sản xuất gỗ đến từ châu Âu chưa cạnh tranh giá Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá, hội tốt cho ngành gỗ Việt Nam với lợi Kết luận Xuất gỗ Việt Nam ngành xuất chủ lực với thành tích đáng ghi nhận, đặc biệt năm 2018 tháng đầu năm 2019 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày diễn biến phức tạp, hoạt động xuất nhập Việt Nam chịu tác động lớn, đặc biệt xuất gỗ với nhiều hội lẫn thách thức Bài viết rõ điểm đó, đồng thời đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển xuất gỗ đất nước Bài viết rằng, nhiều vấn đề phức tạp mà xuất nhập Việt Nam nói chung xuất gỗ nói riêng cần phải giải Diễn biến phức tạp từ chiến thương mại Mỹ Trung yêu cầu đội ngũ chuyên gia phải theo dõi sát sao, cập nhật nhanh chóng tình hình, dự đốn chuẩn xác để kịp thời chuẩn bị đưa phương án, sách phù hợp Vì thời gian nghiên cứu đề tài chun mơn nhóm tác giả cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, xin cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI, 14/12/2018 TTWTO VCCI - (Chủ đề khác) Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung [online] Trungtamwto.vn Available at: [Accessed 23 May 2022] Goviet.org.vn 29/07/2021 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2021 [online] Available at: [Accessed 25 May 2022] Hạnh Nguyễn, 09/09/2021 Xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU tăng trưởng khả quan | Báo Công Thương [online] Báo Cơng Thương điện tử, kinh tế, trị, xã hội Available at: [Accessed 20 May 2022] Hạnh Nguyễn, 16/09/2021 Xuất gỗ sang thị trường Mỹ: Rất khả quan | Báo Công Thương [online] Báo Cơng Thương điện tử, kinh tế, trị, xã hội Available at:< https://congthuong.vn/xuat-khau-go-sang-thi-truong-my-rat-kha-quan164120.html#:~:text=Xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20g%E1%BB%97%20 sang%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20M%E1%BB%B9%3A% 20R%E1%BA%A5t,n%E1%BA%BFu%20t%C3%ACnh%20h%C3%ACnh%20d%E1%B B%8Bch%20b%E1%BB%87nh%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ki%E1%BB %83m%20so%C3%A1t> [Accessed 20 May 2022] Quang Huy, 03/10/2020 Nhân lực ngành gỗ: Đột phá năm 2020 [online] Goviet.org.vn Available at: [Accessed 20 May 2022] Moit.gov.vn 29/07/2021 Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp ngành Công nghiệp gỗ nâng cao lực cạnh tranh [online] Available at: [Accessed 25 May 2022] Đỗ Thị Bích Thủy, 2020 Giải pháp đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam thời gian tới [online] Vioit.org.vn Available at: [Accessed 27 May 2022] Xuân Anh, 25/03/2022 Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho ngành gỗ Việt Nam | Kinh doanh | Vietnam+ (VietnamPlus) [online] VietnamPlus Available at: [Accessed 28 May 2022] Chí Kiên, 10/03/2022 Phấn đấu giá trị xuất gỗ, lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025.[online] Baochinhphu.vn Available at: [Accessed 28 May 2022] 10 Thuvienphapluat.vn 2020 Công văn 16009/BTC-CST 2020 mức thuế suất thuế xuất mặt hàng dăm gỗ từ 2% xuống 0% [online] Available at: [Accessed 30 May 2022] 11 Hội Luật gia Việt Nam, 2020 TÀI LIỆU HỎI ĐÁP VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỰ NGUYỆN GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VỀ THỰC THI LUẬT LÂM NGHIỆP, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (VPA/FLEGT) [online] Flegtvpa.com Available at: [Accessed June 2022] 12 Thuvienphapluat.vn 2020 Văn hợp 05/VBHN-BNNPTNT 2020 Nghị định hướng dẫn Luật Lâm nghiệp [online] Available at: [Accessed June 2022] 13 Hà Duyên, 25/03/2022 Chiến lược để ngành gỗ đột phá hậu Covid-19 | Báo Công Thương [online] Báo Công Thương điện tử, kinh tế, trị, xã hội Available at: [Accessed June 2022] ... làm hoạt động xuất gỗ sản phẩm gỗ tới thị trường EU trở nên khó khăn • Xuất sang Mỹ Mỹ quốc gia đối tác nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam năm gần Năm 2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ tăng 20,5%... gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Dựa mô hình phân tích khối kim cương M.Porter, ta đánh giá lực cạnh tranh ngành xuất gỗ sản phẩm gỗ xuất dựa yếu tố: Điều kiện yếu tố đầu vào; Tình trạng xuất khẩu; Chiến. .. biến gỗ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, chưa kể đến việc cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước 2.4 Chiến lược xuất gỗ Việt Nam, tăng lực cạnh tranh Trong 10 năm trở lại đây, ngành gỗ sản phẩm

Ngày đăng: 13/06/2022, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình Kim cương (Michael Porter – Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia) - NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ  TRUNG
Hình 1. Mô hình Kim cương (Michael Porter – Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia) (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w