HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÀNH CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM

18 23 0
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÀNH CHẾ BIẾN,  XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tổng quan lý thuyết .................................................................................................................... 7 1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................................. 7 1.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................... 8 2. Các cam kết liên quan đến ngành chế biến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam.......... 8 2.1. Các cam kết về thuế nhập khẩu........................................................................................... 8 2.2. Cam kết về quy tắc xuất xứ đối với gỗ và các sản phẩm gỗ ............................................... 9 2.3. Các cam kết khác............................................................................................................... 10 3. Tình hình sản xuất, chế biến và xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tại Việt Nam .................. 11 3.1. Thực trạng ngành sản xuất và chế biến gỗ của Việt Nam................................................. 11 3.2. Thực trạng xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam.......................................... 14 4. Cơ hội và thách thức với ngành chế biến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế CPTPP hiện nay........................................................................................ 18 4.1. Cơ hội đối với ngành chế biến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam.................... 18 4.2. Thách thức đối với ngành chế biến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ............ 19 5. Kết luận..................................................................................................................................... 20 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................ 21

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÀNH CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế - Nhóm Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC Tổng quan lý thuyết 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Phương pháp nghiên cứu Các cam kết liên quan đến ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 2.1 Các cam kết thuế nhập 2.2 Cam kết quy tắc xuất xứ gỗ sản phẩm gỗ 2.3 Các cam kết khác 10 Tình hình sản xuất, chế biến xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 11 3.1 Thực trạng ngành sản xuất chế biến gỗ Việt Nam 11 3.2 Thực trạng xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 14 Cơ hội thách thức với ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế CPTPP 18 4.1 Cơ hội ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 18 4.2 Thách thức ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 19 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các dự án FDI đăng kí quy mô vốn 11 Hình 2: Các thị trường nhập mặt hàng gỗ Việt Nam (đơn vị: USD) 13 Hình 3: Kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2016-2019 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích rừng trồng sản lượng khai thác gỗ Việt Nam theo năm giai đoạn 2017 - 2019 133 Bảng 2: Thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng tháng đầu năm 2019 155 Bảng 3: Đánh giá thị trường xuất thuộc nhóm CPTPP năm 2019 166 Bảng 4: Đánh giá thị trường nhập thuộc nhóm CPTPP năm 2019 177 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM Tóm tắt Hiệp định đối tác Tiến tồn diện Xun Thái Bình Dương thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14 tháng năm 2019 sau gần năm kể từ lễ Lễ ký Hiệp định CPTPP - Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương thành phố Santiago, Chile Về bản, Hiệp định CPTPP tạo nên khu vực kinh tế tự khổng lồ, có phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người dân chiếm 13% GDP toàn cầu, từ đem đến khơng vàng mà thách thức cho phát triển cho lĩnh vực quan trọng Việt Nam đặc biệt ngành gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Để tận dụng thời vượt qua thử thách này, cần phải có chuẩn bị tốt tìm giải pháp phù hợp để hướng tới phát triển lâu dài, bền vững Việt Nam nói chung ngành chế biến, xuất gỗ sản phẩm gỗ nói riêng Từ khóa: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương , CPTPP, hội, thách thức, ngành chế biến, xuất gỗ Abstract Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership has officially been effective since January, 14th 2019 after year from the formal signing ceremony held in Santiago, Chile Basically, the CPTPP has created a giant free trade area, with a scale of 500 millions of citizens and comprised 13% of global GDP, thus providing not only golden opportunities but also challenges in developing Vietnam’s essential aspects, especially wood processing industry In order to take advantages of these opportunities and overcome these challenges, it’s vital to have careful preparation and find out suitable solutions for long-term stable development in Vietnam and in wood processing industry in particular Keywords: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, CPTPP, opportunities, challenges, wood processing industry tham gia trưởng 11 nước thành viên Việt Nam không nằm ngoại lệ CPTPP kỳ vọng gió đem lại hội lẫn thách thức cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Trong số đó, ngành gỗ coi ngành có nhiều tác động Năm 2018 ghi nhận tăng trưởng doanh nghiệp nội đạt 10,21%, tăng trưởng doanh nghiệp FDI 8,97% Thậm chí theo đánh giá Tổng quan lý thuyết 1.1 Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện Xun Thái Bình Dương hay cịn gọi CPTPP (Comprehensive and Progressive Trans Pacific Partnership) hiệp định tiếp nối Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau Hoa Kỳ rút khỏi TPP CPTPP thức ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố Santiago, Chile với nhiều chuyên gia, mục tiêu xuất ngành gỗ nước đạt giá trị 20 tỉ USD vào năm 2025 (chiếm 10% thị trường đồ gỗ toàn cầu) hoàn toàn khả thi Có thể nói CPTPP hội vàng ẩn chứa thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tìm giải pháp chuẩn bị cho chặng đường tương lai thự nhiên nguyên liệu khác Việc tham gia hiệp định nhận ưu đãi thuế nhập có ý nghĩa lớn Đối với sản phẩm hàng hóa gỗ sản phẩm gỗ, cam kết quan trọng FTA cam kết nước thành viên thuế quan áp dụng với hàng hóa nhập từ nước thành viên khác Về mức cam kết, CPTPP, nước thành viên đưa cam kết cắt giảm thuế quan mạnh nhóm gỗ sản phẩm gỗ Trong có: Chính lý trên, việc tìm hiểu kĩ hội nắm giữ thách thức phải đối mặt điều cần thiết để có tảng phát triển sâu rộng vững Bài nghiên cứu hướng đến việc tổng hợp nội dung hiệp định CPTPP liên quan đến ngành gỗ, đồng thời đưa nhìn thực trạng hoạt động xuất nhập đồ gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Từ đó, nhóm đưa đánh giá hội, thách thức Việt Nam bối cảnh giao thương kinh tế biện pháp cho doanh nghiệp Việt Nam để tận dụng lợi có cách để biến khó khăn thành hội để phát triển bền vững tương lai - Xóa bỏ thuế quan CPTPP có hiểu lực với phần lớn dịng thuế gỗ sản phẩm gỗ sau CPTPP có hiệu lực - Xóa bỏ thuế quan theo lộ trình với số dịng thuế gỗ sản phẩm gỗ định (từ 4-5 năm đến 16 năm tùy sản phẩm, tùy đối tác) Tại thị trường Canada, sản phẩm ván sàn, gỗ khơng cịn chịu mức thuế 3,5% hiệp định có hiệu lực Các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, ván dán, ván ghép, khung tranh, khung cửa, đồ nội thất giảm thuế 0% từ mức 6% - 9,5% 1.2 Phương pháp nghiên cứu Quy luật cung cầu học thuyết hoạt động xuất nhập thương mại quốc tế áp dụng nghiên cứu Việc tiến hành thực nghiên cứu sử dụng số liệu Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Lâm nghiệp nghiên cứu thực trước liên quan đến hoạt xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường nước đối tác hiệp định CPTPP Thị trường Australia cam kết xóa bỏ phần lớn (124/129) dòng thuế gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam (từ ngày 14/1/2019 – ngày CPTPP có hiệu lực với Việt Nam), trì 05 dịng thuế (gồm 04 loại ván sợi HS 4411.12.90, 4411.13.90, 4411.14.90, 4411.93.00, đồ nội thất gỗ sử dụng văn phòng HS 9403.30) với mức 5% đến năm thứ tính từ CPTPP có hiệu lực (tức đến năm 2021), sau xóa bỏ hoàn toàn Các cam kết liên quan đến ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam New Zealand cam kết xóa bỏ 166/186 dịng thuế gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam, 20 dòng lại cắt giảm theo lộ trình: 05 năm với dịng thuế mã HS 4412.94.09, 4412.94.29, 4412.99.09 4412.99.29 07 năm với 16 dòng thuế, bao 2.1 Các cam kết thuế nhập Hiện Việt Nam đảm bảo khoảng 70% nguyên liệu gỗ khai thác nước, phải nhập từ nhiều nguồn gỗ Việt Nam đưa cam kết thuế xuất biện pháp hạn chế xuất nhập như: gồm số loại gỗ ép khuôn, gỗ dán bao gồm lớp gỗ dày khơng q 6mm có lớp mặt gỗ nhiệt đới, đồ nội thất gỗ - Cấm nhập đồ nội thất qua sử dụng (bao gồm đồ nội thất gỗ) Mexico đồng ý xóa bỏ thuế nhập cho tồn sản phẩm gỗ, bao gồm ván dán, ván dăm, gỗ thanh, ván sàn đồ nội thất, ngoại thất với lộ trình tối đa 10 năm Hiện mức thuế nhập áp cho đồ gỗ cao từ 10-15% khiến Mexico thị trường bỏ ngỏ doanh nghiệp Việt Nam - Cấm xuất gỗ tròn, gỗ xẻ loại từ gỗ rừng tự nhiên nước - Chỉ xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ cà sản phẩm sản xuất từ gỗ rừng trồng, gỗ nhập khẩu, pallet nhân tạo Ở chiều ngược lại, Việt Nam cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan gỗ sản phẩm gỗ nhập từ nước CPTPP: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan hiệp định có hiệu lực tồn dịng thuế gỗ nhập từ nước CPTPP - Duy trì thuế xuất theo thời hạn mức thuế cụ thể với số dòng sản phẩm gỗ (thuộc gỗ trầm hương, gỗ nhiên liệu, gỗ từ kim ) 2.2 Cam kết quy tắc xuất xứ gỗ sản phẩm gỗ Để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP, gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam phải đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định Quy tắc nhằm đảm bảo hàng hóa phải sản xuất chủ yếu khu vực CPTPP Trong số 10 đối tác CPTPP, Việt Nam có FTA có hiêu lực với 07 đối tác (gồm Nhật Bản, Australia, New Zealand, Chile, Brunei, Malaysia, Singapore) Trong FTA này, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan (xố bỏ theo lộ trình) với gần tồn sản phẩm gỗ Về quy tắc xuất xứ, cam kết quy tắc xuất xứ CPTPP gỗ sản phẩm gỗ quy định tại: Cam kết thuế quan Việt Nam cho đối tác CPTPP có hiệu lực với đối tác phê chuẩn CPTPP, chưa có hiệu lực với đối tác chưa phê chuẩn - Lời văn Chương – Quy tắc xuất xứ (các quy tắc chung) thủ tục chứng nhận xuất xứ; - Phụ lục Chương – Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Đối với Canada, Mexico Peru – đối tác mà trước CPTPP chưa có FTA với Việt Nam, mức thuế MFN mà Việt Nam áp dụng sản phẩm gỗ sản phẩm gỗ nhập từ nước cao, với 5,43% gỗ sản phẩm gỗ 24% dồ nội thất gỗ có mã HS 9403.30-60 Về bản, gỗ sản phẩm gỗ, quy tắc xuất xứ CPTPP bao gồm 02 loại sau: - Đối với gỗ sản phẩm gỗ thuộc chương 44: Quy tắc CTC chuyển đổi Nhóm chuyển đổi mã HS (CTC) cấp số (Nhóm) – theo đó, mã HS cấp số thành phẩm phải khác mã HS nguyên liệu xuất xứ CPTPP; Từ thấy, CPTPP làm thay đổi tương đối thuế nhập gỗ sản phẩm gỗ từ nước CPTPP vào Việt Nam theo hướng giảm mạnh mức thuế cho sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ CPTPP - Đối với sản phẩm đồ nội thất từ gỗ thuộc chương 94: Kết hợp quy tắc CTC chuyển đổi Nhóm quy tắc RVC tối thiểu, hàng hóa phải đạt ngưỡng tỷ lệ tối thiểu giá trị nguyên liệu có xuất xứ CPTPP Những quy tắc xuất xứ cụ thể gỗ sản phẩm gỗ CPTPP, người đọc tìm hiểu thêm cách tra theo mã HS chương thứ 44 Hiệp định Đối với cam kết lao động, sản xuất chế biến gỗ ngành có số đặc thù lao động điều kiện lao động, yêu cầu: - Thành phần lao động tương đối phức tạp, có lao động trẻ em, lao động mùa vụ - Môi trường lao động có số yếu tố nguy hại tới sức khỏe (tiếng ồn, bụi mùn cưa…) Về thủ tục chứng nhận xuất xứ, Hiệp định CPTPP cho phép người xuất khẩu, người sản xuất người nhập tự chứng nhận xuất xứ Đây điểm so với FTA truyền thống trước mà Việt Nam ký kết Do hình thức tự chứng nhận xuất xứ mẻ, chưa triển khai toàn diện đại trà nên Việt Nam áp dụng số thời gian chuyển đổi nhằm mục đích tạo hội cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước quen dần với hình thức - Điều kiện làm việc đặc thù (tư lao động gị bó, loại máy móc sử dụng có đặc thù độ rung, độ ồn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe…) CPTPP yêu cầu nước thành viên đảm bảo cam kết nguyên tắc, điều kiện lao động sau: - Xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động bắt buộc; - Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động 2.3 Các cam kết khác Bên cạnh cam kết thuế quan quy tắc xuất xử, Việt Nam cần phải tuân theo cam kết khác liên quan đến mặt hàng - Cấm sử dụng lao động trẻ em - Xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Đối với cam kết CPTPP biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc an toàn thực phẩm, ngăn chặn dịch bệnh mà nước nhập áp dụng hàng hóa nhập - Đảm bảo điều kiện lương tối thiểu, làm việc, an toàn lao động sức khỏe người lao động Đối với cam kết môi trường bảo vệ thực vật hoang dã, CPTPP yêu cầu nước Thành viên phải bảo đảm điều sau: - Thực thi đầy đủ nghĩa vụ theo Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã bị đe dọa (CITES); Là sản phẩm có nguồn gốc thực vật, gỗ sản phẩm gỗ phải tuân thủ yêu cầu SPS có liên quan thị trường xuất Tuy nhiên CPTPP khơng có cam kết cụ thể dành riêng cho gỗ sản phẩm gỗ mà gồm nguyên tắc liên quan đến SPS áp dụng chung cho tất sản phẩm - Tăng cường bảo tồn, chống lại việc khai thác thương mại trái phép động, thực vật hoang dã; - Củng cố lực thể chế để tăng cường quản lý bền vững tài nguyên rừng bảo tồn động, thực vật hoang dã 10 trường nước, đồng thời có xuất phần nước ngồi (chủ yếu thị trường dễ tính Trung Quốc, ASEAN…) Tình hình sản xuất, chế biến xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 3.1 Thực trạng ngành sản xuất chế biến gỗ Việt Nam Mặc dù số lượng doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ nhỏ, giá trị kim ngạch xuất doanh nghiệp lớn, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nước Cụ thể, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI năm 2019 đạt 4,95 tỷ USD, tăng 25% so với kim ngạch mà nhóm đạt năm 2018, chiếm 48% tổng kim ngạch xuất ngành (10,3 tỷ USD) Mặc dù kim ngạch xuất doanh nghiệp nội địa (chiếm 52% tổng kim ngạch xuất khẩu) lớn doanh nghiệp FDI, tốc độ tăng trưởng kim ngạch doanh nghiệp FDI năm 2019 lại lớn nhiều so với tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp nội địa (25% nhóm FDI so với 19% nhóm nội địa) Các dự án FDI ngành gỗ tăng nhanh thời gian gần đây, đặc biệt tháng đầu năm 2019 Trong tháng đầu năm 2019, số dự án FDI đầu tư vào ngành 49, tương đương 73% số dự án FDI năm 2018 Trong tổng thể, ngành chế biến gỗ Việt Nam chứng kiến phát triển ấn tượng thập kỷ qua tất khía cạnh từ quy mô sản xuất, số lượng tổ chức cá nhân tham gia, lực lượng lao động tổng giá trị sản phẩm Đây ngành đứng top đầu ngành mũi nhọn xuất khẩu, đóng góp quan trọng vào xuất nơng lâm thủy sản nói chung, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu người sản xuất, người lao động cộng đồng dân cư trồng rừng 3.1.1 Về chủ thể kinh doanh ngành chế biến gỗ Theo số liệu từ Tổng cục Lâm nghiệp (2019), nước có 5.424 doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản, có 612 doanh nghiệp FDI, chiếm 11,3% tổng số doanh nghiệp, 4812 doanh nghiệp nước, chiếm 88,7% tổng số doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam có khoảng 300 làng nghề gỗ, chủ yếu sản xuất để cung cấp cho thị Hình 1: Các dự án FDI đăng kí quy mơ vốn Nguồn: Tơ Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm (Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội rủi ro cho cho ngành gỗ Việt Nam, 2019) 11 3.1.2 Về suất chất lượng lao động 3.1.3 Về nguồn cung gỗ nguyên liệu Theo báo cáo VCCI, ngành chế biến gỗ thu hút khoảng 500.000 lao động, lao động đào tạo, có việc làm ổn định chiếm 50-60%, lại lao động theo mùa vụ, tuyển dụng có đơn hàng lớn - Về tổng thể, nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến gỗ Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn bản: nguồn nguyên liệu gỗ nước (gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng) nguồn gỗ nguyên liệu nhập - Về nguồn gỗ nước, theo số liệu từ Niên giám thống kê Tổng cục thống kê năm 2018, tổng diện tích rừng 14,49 triệu ha, gồm 10,25 triệu rừng tự nhiên 4,23 triệu rừng trồng Tổng diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất (cho phép khai thác) khoảng triệu ha, với tổng sản lượng khai thác tối đa hàng năm khoảng 400.000 m3 gỗ, chủ yếu sử dụng nước Tuy nhiên, theo định Chính phủ từ năm 2008, sản lượng khai thác từ rừng tự nhiên tối đa không 150.000 m3/năm kể từ năm 2014 đóng cửa rừng tự nhiên Do đó, trữ lượng gỗ nguyên liệu từ rừng tự nhiên coi khơng tính đến, nguồn nguyên liệu gỗ nội địa cịn trơng chờ vào gỗ rừng trồng Mặc dù lao động ngành gỗ Việt Nam đánh giá có kỹ thuật cá nhân tương đối tốt suất lao động ngành gỗ chưa cao: có khoảng 1-2% lượng lao động tổng số lao động có trình độ đại học, 20-30% tổng lao động đào tạo bản, lại 70-80% lao động phổ thông Điều dẫn đến chất lượng suất lao động ngành gỗ tương đối thấp Chênh lệch suất lao động thể rõ loại hình doanh nghiệp chế biến hoạt động Việt Nam Cụ thể, suất lao động doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân khoảng 50% suất sở FDI xuất phát từ việc giá nhân công rẻ, ưu đãi chưa thỏa đáng, nên chưa phát huy tối ưu tiềm người trình sản xuất (Tổng cục Lâm nghiệp, 2019) Đây nguyên nhân dẫn đến suất lao động ngành gỗ đặc biệt sở có vốn sở hữu tư nhân cịn thấp Điều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lớn kim ngạch xuất công ty FDI công ty tư nhân - Về nguồn gỗ nhập khẩu, gỗ tròn, gỗ xẻ, loại ván đồ nội thất nhóm mặt hàng nhập Việt Nam Trung Quốc, nước thuộc Châu Phi, Mỹ, EU Thái Lan nguồn cung lớn Việt Nam Nguồn nhập gỗ nguyên liệu Việt Nam đa dạng: Châu Phi nguồn cung cho khoảng ¼ gỗ trịn gỗ xẻ nhập Việt Nam – nguồn gỗ chủ yếu phục vụ sản xuất đồ gỗ tiêu thụ nước; Lào nguồn cung gỗ nhiệt đới lớn Việt Nam giảm mạnh sau Lào áp dụng sách cấm xuất gỗ chưa qua chế biến sâu; Campuchia nguồn cung gỗ chủ yếu, khơng ổn định có nhiều rủi ro từ góc độ pháp lý (gỗ bất hợp pháp) lại gỗ nhập từ nhiều nguồn khác (Nga, Mỹ, EU, Chile, Brazil….) Tuy nhiên theo đánh giá chung quan Chính phủ nhìn chung, lực lượng lao động ngành chế biến gỗ cải thiện dần theo thời gian thông qua chương trình dạy nghề Chính phủ, doanh nghiệp, đội ngũ làm công tác kỹ thuật đào tạo từ trường Đại học Nông lâm tăng cường 12 Bảng 1: Diện tích rừng trồng sản lượng khai thác gỗ Việt Nam theo năm giai đoạn 2017 - 2019 Diện tích rừng trồng (ha) Sản lượng khai thác gỗ (m3) 2017 241,3 nghìn 11,5 triệu 2018 238,6 nghìn 12,8 triệu 2019 273,6 nghìn 16,1 triệu Nguồn: Tổng cục thống kê (2018) Hình 2: Các thị trường nhập mặt hàng gỗ Việt Nam (đơn vị: USD) Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014) Hiện Việt Nam chủ động khoảng 70-80% gỗ nguyên liệu, lại nhập khoảng 30% Đây kết tích cực nhiều nỗ lực tái cấu ngành lâm nghiệp trồng rừng Mặc dù vậy, gỗ khai thác từ rừng trồng nước chủ yếu loại gỗ có đường kính khơng lớn, suất, chất lượng cịn tương đối thấp, khó đáp ứng đơn hàng xuất 3.1.4 Về công nghệ Các doanh nghiệp Việt Nam phân nhóm theo 04 cấp độ: - Nhóm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp lớn vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu: sử dụng công nghệ đại với thiết bị nhập chủ yếu từ EU, Đài Loan; 13 - Nhóm doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo (MDF, ván thanh, ván dán ): sử dụng công nghệ chế biến châu Âu với quy mô công suất từ 60.000 m3 đến 300.000 m3 sản phẩm/năm; nhắc tới nhiều chu trình sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ quy mơ nhỏ, siêu nhỏ Việt Nam, cơng tác tổ chức xếp quy trình sản xuất Theo đánh giá nhiều chuyên gia hạn chế công tác tồn làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp gỗ Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp - Nhóm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ tiêu thụ nội địa: sử dụng chủ yếu công nghệ Đài Loan Trung Quốc với quy mô công suất nhỏ từ 1000 - 10.000 m3 sản phẩm/năm; 3.2 Thực trạng xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ: chủ yếu sản xuất theo công nghệ thủ công với công cụ truyền thống xẻ tay, đục, chạm khắc tay 3.2.1 Xuất - Về kim ngạch: Trong năm trở lại đây, xuất gỗ có tốc độ tăng trưởng ấn tượng ngành nông lâm sản Việt Nam Năm 2014, kim ngạch xuất gỗ tăng gấp lần, đạt 6,2 tỷ USD, hoàn thành mục tiêu kim ngạch Việt Nam đề đến năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhóm hàng năm 2019 lập mức kỷ lục mới, đạt 10,647 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2018, riêng sản phẩm gỗ xuất đạt 6,93 triệu USD, chiếm 72,7% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng này, tăng 22,5% so với kỳ năm 2018, đưa ngành gỗ vươn lên đứng thứ kim ngạch xuất mặt hàng/ nhóm mặt hàng năm 2019 (Tổng cục Hải quan, 2019) Nhìn chung thời gian qua doanh nghiệp chế biến gỗ có số nỗ lực cải tiến công nghệ sử dụng chế biến đồ gỗ Nhiều công nghệ giúp sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng công nghệ xẻ, sấy tạo sản phẩm ván nhân tạo ván dăm, ván ghép thanh, ván dán từ gỗ rừng trồng phát triển (tạo thành tiểu ngành ngành dăm gỗ, ngành xẻ gỗ ngành chế biến gỗ nói chung) Các thiết bị cải tiến để phù hợp với đặc trưng nguyên liệu sử dụng (ví dụ cải tiến cơng nghệ xẻ, băm dăm, lò sấy phù hợp với đối tượng gỗ rừng trồng đường kính nhỏ) Một số cơng nghệ mới, đại cơng nghệ xử lý biến tính gỗ, tạo vật liệu composite gỗ (cho phép khắc phục nhược điểm gỗ rừng trồng nâng cao hiệu sử dụng gỗ) bắt đầu phát triển Việt Nam Nhờ công nghệ mà tỷ lệ sử dụng gỗ rừng trồng tăng cao, số sở chế biến ván nhân tạo (nhất ván sợi, MDF) quy mô lớn hình thành - Về cấu sản phẩm: Cơ cấu sản phẩm gỗ Việt Nam có chuyển biến tích cực từ chỗ trước xuất sản phẩm thô chủ yếu (dăm gỗ, gỗ ván sàn, gỗ xẻ ) chuyển sang mặt hàng yêu cầu yếu tố kỹ - mỹ thuật cao đồ nội thất chiếm 45% thị phần xuất Theo Cục Xuất nhập Bộ Công Thương (2019), xuất đồ nội thất gỗ Việt Nam ước đạt 6,95 tỷ USD, tăng 24,3% so với năm 2018 Các sản phầm ghế ngồi dăm gỗ xếp thứ hai thứ ba, chiếm 19% 16% phân khúc xuất Việt Nam năm 2019 Tuy vậy, tổng thể việc đổi công nghệ thiết bị sản xuất, chế biến gỗ nhiều trường hợp thách thức với nhiều doanh nghiệp đòi hỏi khoản đầu tư tương đối lớn, vượt khả chịu đựng họ Ngoài vấn đề trang thiết bị công nghệ, vấn đề khác tốn lại có tác động lớn, 14 - Về thị trường: Trong năm 2019, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam, đạt gần 2,25 tỷ USD, tăng tới 32,61% so với kỳ năm ngoái chiếm tới 47% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nước Ngoài ra, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang hầu hết thị trường chủ lực khác tăng mạnh: Nhật Bản tăng 15,69%, Trung Quốc tăng 8,43%, Canada tăng 15,84%, Nhập đồ nội thất gỗ EU có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn năm 2016 - 2018 đạt 7,0% Mỹ với tốc độ tăng trưởng bình quân nhập đồ nội thất gỗ đạt 9,2% Nhật Bản nhập đồ nội thất gỗ với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 1,7% Đây thị trường tiềm cho xuất gỗ Việt Nam Bảng 2: Thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng tháng đầu năm 2019 Thị trường Tháng 9/2019 So với tháng 9/2018 tháng năm 2019 (Nghìn USD) (%) (Nghìn USD) So với tháng năm 2018 (%) Tỷ trọng (%) 2019 2018 Hoa Kỳ 464294 38.1 3648679 17.9 48.5 42.8 Nhật Bản 99427 -2.2 971376 33.6 12.9 13 Trung Quốc 99655 27.3 842482 17.5 11.2 12.7 Hàn Quốc 61740 -7.7 599532 11 Anh 22541 7.8 235644 -14.3 3.1 3.3 Canada 15217 25.5 128587 12.5 1.7 1.8 Úc 14307 -8.8 108976 11.1 1.4 2.1 Pháp 8734 -2.9 90035 -20.4 1.2 1.4 Đức 7646 8.4 80661 -0.3 1.1 1.1 Đài Loan 5761 33.1 58214 13.4 0.8 0.7 Khác 62923 1.2 758802 26.1 10.1 10.1 Tổng 862247 20.7 7522989 17.5 100 100 Nguồn: Bộ Công thương/Tổng cục hải quan (2019) 15 - Xuất gỗ sản phẩm gỗ đến nước CPTPP: Hiện nay, thương mại gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam với quốc gia CPTPP tăng trưởng cao Năm 2019, tổng giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường khối đạt 1,82 tỷ USD, tăng khoảng 9,1% so với năm 2018, chiếm 17,15% tổng giá trị xuất nước năm 2017 Năm 2019, xuất gỗ sản phẩm gỗ lập mức kỷ lục mới, đạt gần 1,34 tỷ USD, tăng 15,69% so với năm 2018 Tiếp theo Canada với giá trị đạt 192 triệu USD, tăng 15,64% Australia xếp vị trí thứ ba với 151,4 triệu USD Đặc biệt giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ sang Mexico tăng 30,12% Ngược lại, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang số thị trường Australia Maylaysia lại giảm mạnh, giảm 21,6% giảm 30,99% so với năm 2018 Ngồi thấy, Việt Nam chưa len chân vào thị trường Peru, Chile Brunei Trong khối CPTPP, Nhật Bản thị trường xuất có kim ngạch lớn Việt Nam với 73% năm 2019, tiếp đến Canada (11%), Australia (9%) Malaysia (4%) Năm 2018, xuất sang Nhật Bản đạt mức 1,119 tỷ USD, tăng 12,16% so với Bảng 3: Đánh giá thị trường xuất thuộc nhóm CPTPP năm 2019 Thị trường Năm 2019 Năm 2018 So sánh (%) Chiếm % tổng kim ngạch XK năm 2019 Nhật Bản 1327189 1147206 15.69 12.46 Canada 192194 166203 15.64 1.81 Australia 151408 193124 -21.6 1.42 Malaysia 70508 102170 -30.99 0.66 Singapore 24526 24305 0.91 0.23 Newzealand 24292 26533 -8.45 0.23 Mexico 19126 14699 30.12 0.18 Chile 16939 * * 0.16 Nguồn: Trademap (2020) năm 2019 đạt 2,542 tỷ USD, tăng 9,8% so với năm 2018 Như vậy, năm 2019, Việt Nam xuất siêu tới 8,104 tỷ USD hoạt động xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ, (năm 2018 xuất siêu 6,59 tỷ USD) 3.2.2 Nhập - Về kim ngạch: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan (2019), kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 16 - Về sản phẩm thị trường nhập khẩu: Việt Nam chủ yếu nhập gỗ tròn, gỗ xẻ ván nhận tạo từ quốc gia CPTPP Malaysia, Chile, New Zealand ba quốc gia cung cấp nguyên liệu lớn, nằm top 10 quốc gia Việt Nam nhập nguyên liệu Năm 2018, giá trị nhập từ Chile đạt trị giá 80,4 triệu USD, Malaysia đạt 66,2 triệu USD, New Zeland đạt 68,9 triệu USD Trong số đó, Malaysia nước cung cấp loại ván gỗ nhiều cho Việt Nam Ván sản xuất Malaysia đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá cạnh tranh nên khách hàng Việt Nam ưa chuộng Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu từ Nhật Bản, Úc, Singapore, Peru, Mexico với giá trị không đáng kể Các doanh nghiệp Nhật Bản xúc tiến tiêu thụ gỗ nguyên liệu thị trường Việt Nam Với thị trường Brunei, tới thời điểm Việt Nam chưa nhập gỗ sản phẩm gỗ từ thị trường Hình 3: Kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2016-2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan (2020) Bảng 4: Đánh giá thị trường nhập thuộc nhóm CPTPP năm 2019 Thị trường Năm 2019 Năm 2018 So sánh (%) Chiếm % tổng kim ngạch NK năm 2019 Chile 80411 81212 -0.99 3.16 New Zealand 68907 64003 7.66 2.71 Malaysia 66258 90928 -27.13 2.61 Canada 25197 27076 -6.94 0.99 Australia 9893 4810 105.67 0.39 Nhật Bản 8186 9173 -10.76 0.32 Nguồn: Tổng cục Hải quan (2020) 17 toàn gỗ sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa xuất Cơ hội thách thức với ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế CPTPP Ngoài ra, CPTPP Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế quan phần lớn máy móc thiết bị, có máy móc thiết bị ngành gỗ Đây hội để ngành gỗ nhập máy móc, thiết bị công nghệ đại với giá hợp lý từ nguồn CPTPP 4.1 Cơ hội ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Với việc CPTPP có hiệu lực, ngành chế biến xuất gỗ Việt Nam có hội quan trọng để phát triển, gia tăng xuất sang thị trường CPTPP, đặc biệt là: 4.1.3 Cơ hội từ môi trường kinh doanh cải thiện 4.1.1 Cơ hội tiếp cận thị trường xuất CPTPP CPTPP với cam kết quy tắc, thể chế, đặc biệt thủ tục xuất nhập mơi trường kinh doanh góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, qua giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp Các cam kết cắt giảm thuế quan mạnh đối tác CPTPP gỗ sản phẩm gỗ giúp nhóm hàng hóa có thêm nhiêu hội tiếp cận thị trường Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh số nước CPTPP (điển Nhật Bản, Canada) nằm top thị trường xuất lớn đồ gỗ Việt Nam đồng thời lại có mức cam kết xóa bỏ thuế quan mạnh cho gỗ sản phẩm gỗ CPTPP so với FTA có trước (điển Nhật Bản) so với thuế MFN trì (điển Canada) gỗ sản phẩm gỗ từ Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ kim ngạch nhập hàng hóa nước CPTPP Ngồi cải cách thể chế sức ép, đòi hỏi từ CPTPP tạo điều kiện thu hút thêm đầu tư nước nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có lĩnh vực chế biến xuất gỗ 4.1.4 Cơ hội việc làm thu nhập cho người lao động nơng thơn, có lao động nữ Ngành sản xuất chế biến gỗ ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt làng nghề khu vực nông thôn, với tỷ lệ đáng kể lao động nữ (đặc biệt cơng đoạn hồn thiện sản phẩm (mài, sơn phủ, trang trí, ) Do đó, việc tăng cường hội xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang nước CPTPP tăng cường hội việc làm thu nhập cho người lao động khu vực này, có lao động nữ 4.1.2 Cơ hội nhập gỗ nguyên liệu, trang thiết bị ngành gỗ Với việc Việt Nam cam kết xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực tồn dòng thuế gỗ sản phẩm gỗ từ nước CPTPP, doanh nghiệp ngành gỗ có hội nhập gỗ sản phẩm gỗ (đặc biệt gỗ nguyên liệu) từ nguồn cung gỗ CPTPP, nhiều khu vực nguồn cung gỗ hợp pháp Đây lợi đáng kể bối cảnh Việt Nam triển khai thực thi chế quản lý chuỗi cung gỗ hợp pháp 4.1.5 Cơ hội cắt giảm chi phí sản xuất, cải thiện lực cạnh tranh Trong CPTPP, Việt Nam đưa nhiều cam kết lĩnh vực dịch vụ, thể 18 chế giúp doanh nghiệp sản xuất, có ngành chế biến xuất đồ gỗ, tiết kiệm chi phí sản xuất, từ nâng cao lực cạnh tranh, ví dụ như: 4.2.1 Sở hữu trí tuệ Ở thời điểm tại, Việt Nam chủ yếu sản xuất theo mẫu thiết kế nước ngồi; muốn có thiết kế phải có thương hiệu; muốn có thương hiệu phải có sở hữu trí tuệ; muốn có sở hữu trí tuệ phải có nhân lực đào tạo chưa có đủ nguồn lực Hiện pháp luật Việt Nam xử phạt hành hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, chưa có quy định xử lý hình Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chép, hàng lậu… bày bán công khai nơi Điều phần khiến doanh nghiệp không quan tâm đến việc đầu tư vào thiết kế mà chủ yếu gia công theo đơn hàng có sẵn thiết kế, từ làm giảm tính độc đáo vấn đề nâng cao trình độ doanh nghiệp - Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phục vụ sản xuất tài (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn), viễn thơng, logistic… mức cao WTO giúp doanh nghiệp cạnh tranh lĩnh vực tốt hơn, qua tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận dịch vụ với chất lượng tốt, chi phí hợp lý hơn, từ giảm chi phí dịch vụ giá thành sản phẩm; - Các cam kết thúc đẩy môi trường cạnh tranh, phương thức thương mại điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp (cạnh tranh, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhỏ vừa ) điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, cải thiện lực cạnh tranh, tiếp cận tốt với khách hàng 4.2.2 Thách thức từ vấn đề lực cạnh tranh Trong trình hội nhập sâu rộng, để đáp ứng yêu cầu chứng chỉ, giấy tờ bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng nước ngoài, doanh nghiệp ngành gỗ buộc phải thay đổi công nghệ thay đổi người vận hành công nghệ Như vậy, doanh nghiệp cần có vốn để nhập cơng nghệ mới, sau cần có sở đào tạo để vận hành cơng nghệ Ví dụ, với cách mạng công nghiệp 4.0, ngành gỗ phải sử dụng robot phân loại gỗ tự động Điều cần thêm máy móc người hướng dẫn để vận hành máy móc Đây khơng phải chuyện hai làm mà thách thức lớn ngành gỗ cần phấn đấu tương lai Hiện tại, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, lao động chưa có đào tạo phù hợp với cơng nghệ, quy trình xử lý sản xuất (lao động, máy móc) bị hạn chế, trình độ quản lý sản xuất gỗ cịn thấp, tình trạng lãng phí ngun liệu cịn phổ biến, lực thiết kế sản phẩm vấn đề lớn ngành chế biến xuất gỗ 4.2 Thách thức ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam CPTPP mang đến hội lớn cho Việt Nam để phát triển ngành công nghiệp gỗ, bên cạnh thách thức khơng nhỏ Về lý thuyết, việc mở hoàn toàn thị trường gỗ sản phẩm gỗ cho nước CPTPP tạo thách thức cạnh tranh thị trường nước thuế MFN Việt Nam cao cạnh tranh với đối thủ mạnh xuất gỗ CPTPP Malaysia hay Canada Tuy nhiên, sản phẩm gỗ Việt Nam cung ứng khác với sản phẩm đổi thủ Cụ thể, Việt Nam chủ yếu cung ứng sản phẩm cho phân khúc trung bình mang tính dân tộc đặc thù Vì thách thức lớn chủ yếu đến từ khía cạnh sau: 19 Đặc biệt, dòng thuế nhập bị cắt giảm, đồ gỗ Việt Nam phải cạnh tranh với đồ gỗ quốc gia CPTPP thị trường nội địa xuất Các doanh nghiệp phải cải cách quản trị doanh nghiệp để đáp ứng quy định pháp lý từ Hiệp định Doanh nghiệp tiêu nhiều vào đầu tư đổi công nghệ quy trình sản xuất để cạnh tranh với sản phẩm từ nước thành viên CPTPP Từ thách thức nguồn nguyên liệu hợp pháp dẫn tới chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng giai đoạn đầu, làm ảnh hưởng tới sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt thị trường mà chưa thực thi yêu cầu gỗ hợp pháp 4.2.4 Thách thức từ hệ lụy căng thẳng thương mại Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung làm gia tăng nguy gian lận thương mại từ Trung Quốc qua Việt Nam, khiến ngành gỗ Việt Nam phải đối mặt với khả bị trừng phạt; đồng thời chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam tiềm ẩn nguy đầu tư trá hình, cơng nghệ lạc hậu 4.2.3 Thách thức từ nguồn nguyên liệu Có thể thấy, Việt Nam sử dụng nguồn cung gỗ lớn, phải nhập từ nhiều quốc gia khác nhau, đòi hỏi phải siết chặt quản lý nguồn gỗ nhập Với nước CPTPP, Việt Nam chủ yếu nhập gỗ tròn, gỗ xẻ ván nhân tạo Malaysia, Chile, New Zealand, ba quốc gia cung cấp nguyên liệu lớn, nằm top 10 quốc gia Việt Nam nhập nguyên liệu Như vậy, tới quốc gia mà Việt Nam nhập nguyên liệu lớn lại không nằm CPTPP Kết luận Ơng Nguyễn Chánh Phương, Phó chủ tịch Hội Mỹ nghệ Chế biến Gỗ TP Hồ Chí Minh thơng tin, đưa nhận định, CPTPP đem lại nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất không phần áp lực cho doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu khắt khe hiệp định Tuy nhiên nhìn nhận xa hơn, CPTPP bước đệm tốt để doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hướng tới tiêu chuẩn phát triển bền vững, từ chinh phục thị trường khác cải thiện lực cạnh tranh trực tiếp với nước xuất gỗ lớn Tiến sĩ Võ Trí Thành ngun Phó viện trưởng Viện Quản lý nghiên cứu kinh tế trung ương cho rằng, rủi ro, thách thức lại điều cần thiết để có hội tốt cho phát triển bền vững nhanh Vì vậy, cần phải biến thách thức thành hội, chủ động nắm bắt thông tin CPTPP để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác quan tâm, đặc biệt cần có nhìn bao qt đưa định phù hợp CPTPP chắn mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, tạo điều kiện để doanh nghiệp đồ gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu Ngồi ra, hiệp định CPTPP, có chương quan trọng xuất xứ, phải đảm bảo nguồn gốc gỗ hợp pháp Đó vấn đề lớn Trên thực tế, phần lớn nguyên liệu gỗ cho sản sản xuất đồ gỗ xuất doanh nghiệp Việt Nam không thuộc nước khối CPTPP đến từ khu vực có rủi ro pháp lý cao Tổng thư ký VIFFORES cho rằng, thách thức cho ngành gỗ Việt gia nhập CPTPP hiểu biết người dân gỗ hợp pháp Trong thực thi CPTPP liên quan tới nhiều đối tác không doanh nghiệp gỗ, mà cịn hộ gia đình trồng rừng, thương mại gỗ, vận tải gỗ, thương lái gỗ, chế biến gỗ… hiểu biết họ vấn đề hạn chế Về nguồn gỗ nước, cánh rừng có chứng FSC, nghĩa gỗ khoảng 220 nghìn tổng số khoảng 4-5 triệu Muốn có khoảng 1-2 triệu gỗ phải phấn đấu vài chục năm 20 Tài liệu tham khảo Gỗ Việt (2020), “Tình hình xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2019”, truy cập ngày 24 tháng 04 năm 2020 Gỗ Việt (2019), “Tình hình xuất nhập khâu gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tháng năm 2019”, truy cập ngày 24 tháng 04 năm 2020 Minh Ngọc (2020), “Xuất đồ nội thất gỗ mang gần tỷ USD năm 2019”, CafeF, truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2020 Nguyễn Tôn Quyền (2019), “Ngành công nghiệp chế biến gỗ: Thách thức nguyên liệu CPTPP VPA/FLEG”, Trung tâm WTO Hội nhập, truy cập ngày 24 tháng 04 năm 2020 Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm (2019), “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội rủi ro cho ngành gỗ Việt Nam”, Gỗ Việt, truy cập 21 tháng 04 năm 2020 Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm (2020), “Báo cáo đầu tư nước ngành gỗ Việt Nam 2019”, Gỗ Việt, truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2020 Tổng cục Lâm nghiệp (2019), “Hội nghị đánh giá tình hình chế biến, xuất gỗ lâm sản tháng đầu năm 2019”, truy cập ngày 21 tháng 04 năm 2020 Tổng cục thống kê (2017-2019), “Tình hình kinh tế xã hội năm 2017-2019”, truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2020 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), “Sổ tay doanh nghiệp – CPTPP ngành Chế biến xuất gỗ Việt Nam”, truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2020 21 ... ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM Tóm tắt Hiệp định đối tác Tiến tồn diện Xun Thái Bình. .. xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế CPTPP 18 4.1 Cơ hội ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 18 4.2 Thách thức ngành chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam. .. biến xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 11 3.1 Thực trạng ngành sản xuất chế biến gỗ Việt Nam 11 3.2 Thực trạng xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 14 Cơ hội thách thức với ngành chế

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan