1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức của hoạt động Mua lại và Sáp nhập MA tại Việt Nam

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU3NỘI DUNG4I.TỔNG QUAN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP MA41.Định nghĩa:42.Sự khác nhau giữa mua bán và sáp nhập43.Cộng hưởng trong MA54.Một số hình thức sáp nhập6II.TÌNH HÌNH MA TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ HOẠT ĐỘNG MA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, TẬP ĐOÀN Ở VIỆT NAM81.Cơ hội từ các hoạt động MA81.1.Nhanh chóng gia nhập thị trường81.2.Loại bỏ cạnh tranh91.3.Thoát khỏi thua lỗ91.4.Tăng năng lực doanh nghiệp111.5.Cơ hội với doanh nghiệp bất động sản122.Thách thức đối với các doanh nghiệp, tập đoàn khi tiến hành MA122.1Nguy cơ đánh mất thương hiệu sau các vụ MA122.2Nguy cơ bị thâu tóm giữa các doanh nghiệp, tập đoàn132.3Hiện tượng độc quyền16III.MA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VĨ MÔ171.Đánh giá tiềm năng MA với nền kinh tế Việt Nam hiện nay:172.Những xu hướng chính của MA trong tương lai183.Thách thức và giải pháp19KẾT LUẬN22TÀI LIỆU THAM KHẢO23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  TIỂU LUẬN Đề tài Cơ hội thách thức hoạt động Mua lại Sáp nhập (M&A) Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong công Cách mạng khoa học công nghệ, cạnh tranh diễn với nhiều hình thức khác nhau, ngày liệt giai đoạn phát triển kinh tế giới Đối mặt với khan nguồn lực, công ty, tổ chức kinh tế thiết phải hợp tác với trình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phát triển Chính mua lại sáp nhập (M&A) trở thành nhu cầu thiết yếu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp M&A Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung diễn ngày phổ biến, mạnh mẽ trở thành xu hướng đầu tư đem đến hội lẫn thách thức cho kinh tế quốc gia toàn cầu Những năm gần đây, số thương vụ M&A Việt nam tăng không ngừng khiến kinh tế trở nên vô sơi động Chính thế, sinh viên theo học ngành kinh tế có đam mê hứng thú với hoạt động đầu tư, đặc biệt hoạt động M&A nên nhóm chúng em mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Cơ hội thách thức hoạt động Mua lại Sáp nhập M&A Việt Nam ” để làm tiểu luận nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Thị Ngọc Quyên, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương Hà Nội Do thời gian ngắn, quy mô tiểu luận giới hạn số trang định nên nhóm chúng em xin ghi nhận đóng góp, nhận xét phê bình từ bạn để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP M&A Định nghĩa: M&A, viết tắt hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquisitions Đây thuật ngữ để mua bán hay sáp nhập hai hay nhiều công ty với Sáp nhập hiểu việc kết hợp hai hay nhiều công ty cho đời pháp nhân Ngược lại, mua bán hiểu việc công ty mua lại thơn tính cơng ty khác khơng làm đời pháp nhân I Nói cách khác, hai cơng ty sáp nhập có giá trị lớn hai công ty hoạt động riêng lẻ Đây lý dẫn đến hoạt động mua bán sáp nhập công ty Nguyên lý đặc biệt hữu ích cơng ty rơi vào thời kỳ khó khăn cạnh tranh, tác động thị trường hay yếu tố khác Những công ty lớn mua lại công ty nhỏ yếu hơn, nhằm tạo nên cơng ty có sức cạnh tranh giảm thiểu chi phí Các cơng ty sau M&A có hội mở rộng thị phần đạt hiệu kinh doanh tốt Vì thế, công ty nhỏ đối tượng bị mua thường sẵn sàng để cơng ty khác mua Điều tốt nhiều so với việc bị phá sản khó khăn tồn thị trường Sự khác mua bán sáp nhập Mặc dù mua bán sáp nhập thường đề cập với thuật ngữ quốc tế phổ biến “M&A” hai thuật ngữ mua bán sáp nhập có khác biệt chất Khi công ty mua lại thơn tính cơng ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Theo nghĩa đen, sáp nhập diễn hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng thuận hợp lại thành cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Loại hình thường gọi “Sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Trường hợp Daimler-Benz Chrysler ví dụ ấp nhập: hai hãng Sáp nhập công ty (pháp nhân mới) đời mang tên DaimlerChrysler Tuy nhiên, thực tế, hình thức “Sáp nhập ngang bằng” khơng diễn thường xuyên nhiều lý Một lý việc truyền tải thơng tin cơng chúng cần có lợi cho cơng ty bị mua công ty sau sáp nhập Thông thường, công ty mua công ty khác thỏa thuận đàm phán cho phép công ty bị mua tuyên bố với bên rằng, hoạt động “Sáp nhập ngang bằng” cho dù chất hoạt động mua bán Một thương vụ mua bán gọi sáp nhập hai bên đồng thuận liên kết lợi ích chung Nhưng bên bị mua khơng khơng muốn bị thâu tóm coi thương vụ mua bán Một thương vụ coi mua bán hay sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào việc, thương vụ có diễn cách thân thiện hai bên hay bị ép buộc thâu tóm Cộng hưởng M&A Cộng hưởng động quan trọng kì diệu giải thích cho thương vụ mua bán hay sáp nhập Cộng hưởng cho phép hiệu giá trị doanh nghiệp (sau sáp nhập) nâng cao Lợi ích mà doanh nghiệp kỳ vọng sau thương vụ M&A bao gồm: • Giảm nhân viên: Thơng thường, hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập lại có nhu cầu giảm việc làm, cơng việc gián tiếp như: cơng việc văn phịng, tài kế tốn hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí cơng việc đồng thời với đòi hỏi tăng suất lao động Đây dịp tốt để doanh nghiệp sa thải vị trí làm việc hiệu • Đạt hiệu dựa vào quy mơ: Một doanh nghiệp lớn có ưu tiến hành giao dịch đàm phán với đối tác Mặt khác, quy mơ lớn • • • • • giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh khơng cần thiết • Trang bị cơng nghệ mới: Để trì lợi cạnh tranh, thân công ty cần đầu tư kỹ thuật công nghệ để vượt qua đối thủ khác Thông qua việc Mua bán Sáp nhập, cơng ty chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho nhau, từ đó, cơng ty tận dụng cơng nghệ chuyển giao nhằm tạo lợi cạnh tranh • Tăng cường thị phần danh tiếng ngành: Một mục tiêu Mua bán & Sáp nhập nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu thu nhập Sáp nhập cho phép mở rộng kênh marketing hệ thống phân phối Bên cạnh đó, vị công ty sau sáp nhập tăng lên mắt cộng đồng đầu tư: công ty lớn có lợi có khả tăng vốn dễ dàng công ty nhỏ Trên thực tế, cộng hưởng không tự đến khơng có mua bán & sáp nhập Tuy nhiên, vài trường hợp, hai công ty tiến hành sáp nhập lại có hiệu ứng ngược lại Đó trường hợp: cộng lại nhỏ hai Do đó, việc phân tích xác mức độ cộng hưởng trước tiến hành thương vụ M&A quan trọng Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cố tình vẽ tranh cộng hưởng để tiến hành vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp Một số hình thức sáp nhập Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dưới số loại hình phân biệt dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập: Sáp nhập ngang (hay gọi sáp nhập ngành): Diễn hai công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường Sáp nhập dọc: Diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng, ví dụ công ty với khách hàng nhà cung cấp cơng ty Chẳng hạn nhà cung cấp ốc quế sáp nhập với đơn vị sản xuất kem Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn hai công ty bán loại sản phẩm thị trường khác Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn hai công ty bán sản phẩm khác có liên quan tới thị trường Sáp nhập kiểu tập đồn: Trong trường hợp này, hai cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa • • ngành nghề.Có hai hình thức Sáp nhập phân biệt dựa cách thức cấu tài Mỗi hình thức có tác động định tới cơng ty nhà đầu tư: Sáp nhập mua: Như tên thể hiện, loại hình Sáp nhập xảy công ty mua lại công ty khác Việc mua công ty tiến hành tiền mặt thơng qua số cơng cụ tài Sáp nhập hợp nhất: Với hình thức Sáp nhập này, thương hiệu cơng ty hình thành hai công ty hợp pháp nhân Tài hai cơng ty hợp cơng ty TÌNH HÌNH M&A TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ HOẠT ĐỘNG M&A ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, TẬP ĐOÀN Ở VIỆT NAM Cơ hội từ hoạt động M&A 1.1 Nhanh chóng gia nhập thị trường II Đối với nhà đầu tư, M&A cách giúp họ nhanh chóng bước vào thị trường, tiến hành kế hoạch đầu tư mà khơng phải tốn thời gian, cơng sức tìm kiếm, phân tích dự án hay làm thủ tục hành Để lên kế hoạch kinh doanh địi hỏi nhà đầu tư phải có ý tưởng kinh doanh, xây dựng chiến lược ngắn, trung, dài hạn Nhìn chung phức tạp M&A lựa chọn phù hợp nhà đầu tư khơng có đủ thời gian không muốn tốn thời gian cho cơng việc Chưa kể, đầu tư quốc tế, vấn đề pháp lý thường xuyên gây khó khăn đáng kể Chi phí để xin tư vấn pháp lý hay không may tổn thất không am hiểu luật gây nên giảm thiểu tiến hành hoạt động M&A Những khoản phí “bơi trơn” loại phí phát sinh thành lập doanh nghiệp lý khiến nhiều nhà đầu tư ưu thích mua lại & sáp nhập Đầu tháng 4/2015, HDBank Credit Saison, tập đoàn tài Nhật Bản cơng bố hồn tất thủ tục góp vốn HDFinance Theo đó, HDBank giữ lại 50% vốn điều lệ Credit Saison nhận mua 49% HDBank đổi tên thành HD SAISON FINANCE Tận dụng lợi sẵn có kinh nghiệm kinh doanh Credit Saison am hiểu thị trường, mạng lưới rộng khắp Việt Nam HDBank, HD SAISON Finance kỳ vọng cung cấp cho thị trường nội địa sản phẩm dịch vụ tài tiêu dùng đa dạng, tảng công nghệ tân tiến để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng thị trường Hai bên có kế hoạch mở rộng kinh doanh thị trường khác khu vực ASEAN Nguyễn Kim, chuỗi kinh doanh điện máy lớn Việt Nam, Power Buy, công ty trực thuộc tập đoàn bán lẻ hàng đầu Thái Lan Central Group mua lại 49% cổ phần với giá trị thương vụ không tiết lộ Thương vụ giúp Central Group mở rộng hệ thống bán lẻ điện máy Việt Nam Tận dụng uy tín mạng lưới phân phối sẵn có Nguyễn Kim, Power Buy dễ dàng thâm nhập vào thị trường 90 triệu dân có nhiều rào cản pháp lý Việt Nam 1.2 Loại bỏ cạnh tranh M&A cách cơng ty, tập đồn lớn loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh Những cơng ty nhỏ sở hữu ý tưởng, công nghệ, phương pháp tiên tiến mục tiêu sáp nhập, mua lại tập đoàn lớn Thực M&A vừa cách tập đồn lớn mua cơng nghệ mới, tăng cường lực sản xuất, sức mạnh thị trường vừa cách gạch bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm tương lai Tập đoàn Masan sau gia nhập thị trường Việt Nam liên tục có thương vụ M&A đình đám Bước đầu với thị trường nước giải khát thông qua việc mua 50,3% cổ phần Vinacafe vào năm 2011, mua thêm thành 53,2% vào năm sau Năm 2013, Masan tiếp tục tiến sâu mua 24,9% cổ phần Vĩnh Hảo, sau mua tiếp nắm giữ lên đến 63,5% Tổng giá trị hai thương vụ 58 21 triệu USD Masan thông qua M&A bước loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước giải khát để tiến tới thống trị 1.3 Thoát khỏi thua lỗ Đối với doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, khơng thích nghi với mơi trường kinh doanh, lợi cạnh tranh hay gặp vấn đề vốn, khả tài chính,… M&A lối thoát khỏi cảnh thua lỗ triền miên Vụ sáp nhập Southern Bank vào Sacombank vào năm 2015 Tháng 5/2015, SouthernBank thông qua phương án sáp nhập với Sacombank theo tỷ lệ chuyển đổi 1:0,75 (1 cổ phiếu SouthernBank đổi 0,75 cổ phiếu Sacombank) Trước đó, thời gian dài, Southern Bank hoạt động hiệu quả: nợ xấu tăng cao, lợi nhuận thấp… Năm trước đó, 2014, lợi nhuận ngân hàng đạt 1,2 tỷ so với số 18 tỷ năm 2013 Làm ăn hiệu quả, nên cổ đông Southern Bank không trả cổ tức nhiều năm liền Việc sáp nhập mà mang lại lợi ích cho cổ đơng công ty Một thương vụ tiếng khác gần việc Yahoo mua lại với giá 4,8 tỷ USD bới Verizon vào tháng 7/2016 Yahoo sau thời gian dài đánh lợi cạnh tranh chậm đổi buộc phải chịu mua lại công ty khác Hợp đồng mua bán bao gồm tất sáng chế bất động sản họ Ngay với doanh nghiệp hoạt động bình thường, chấp nhận M&A cách đơn giản để mở rộng quy mô, tăng hội kinh doanh, mở rộng thị trường giành lại thị phần từ đối thủ cạnh tranh Bởi việc giúp cho doanh nghiệp thu hút thêm vốn mà cịn giúp hình thành mối quan hệ chiến lược người mua, tăng thêm khả hoạt động, tồn lâu dài cùa doanh nghiệp lực quản lý, nhân chun nghiệp từ tập đồn lớn, bí công nghệ kết hợp với hệ thống phân phối sẵn có người mua lại họ Ví dụ: Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngày 22/5/2015, thủ tục cuối để MHB sáp nhập vào BIDV thức hoàn tất lãnh đạo hai ngân hàng ký kết biên bàn giao tồn hệ thống cơng bố sáp nhập Cổ phiếu hoán đổi theo tỷ lệ 1:1 Chiến lược BIDV thời gian tới đẩy mạnh tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thôn, đặc biệt Đồng sông Cửu Long, thị trường tiềm Chính vậy, việc sáp nhập với MHB mở rộng lĩnh vực cho vay BIDV sang nông nghiệp nông thôn gia tăng nguồn lực cho tín dụng nơng thơn BIDV BIDV tận dụng mạng lưới có sẵn MHB cộng với uy tín, thương hiệu MHB xây dựng khu vưc để thu hút khách hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến mở tài khoản vay vốn 1.4 Tăng lực doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thành lập, M&A cách để doanh nghiệp “bọc lót” khuyết điểm, cộng hưởng ưu điểm lại với tạo nên sức mạnh lớn thị trường Như đảm bảo khả tồn cạnh tranh thị trường so với việc hoạt động động lập, riêng lẻ đặc biệt thị trường có nhiều “ơng lớn” Các doanh nghiệp chuyển giao, bổ sung công nghệ cho nhằm tăng lực sản xuất M&A giúp tối thiểu hóa chi phí hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp sáp nhập, mua lại cắt bớt nhân thừa, yếu qua nâng cao suất, hiệu trung bình yếu tố lao động Các doanh nghiệp nhỏ sáp nhập dễ dàng việc đàm phán với đối tác, hoạt động Marketing, mở rộng kênh phân phối vị mắt cộng đồng nhờ hiệu từ quy mô lớn Thương vụ tiêu biểu Tổng công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) ký hợp đồng đặt mua cổ phần với FairFax Asia Limited (tháng 4/2015), công ty thuộc sở hữu toàn Fairfax Financial Holdings, nhà bảo hiểm tái bảo hiểm tồn cầu có trụ sở Canada Theo đó, FairFax cung cấp cho hỗ trợ kỹ thuật cho BIC nghiệp vụ bảo hiểm, tăng cường công tác quản trị rủi ro công nghệ thông tin, 10 phát triển đa dạng kênh phân phối, quản trị hiệu danh mục đầu tư Với khoản đầu tư chiến lược, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ từ FairFax, BIC kỳ vọng trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu kênh phân phối đại dẫn đầu thị trường khả sinh lời 1.5 Cơ hội với doanh nghiệp bất động sản Trong thị trường bất động sản nói riêng, M&A đảm bảo đầu tư bền vững, tăng lực tài chính, tăng tính chuyên nghiệp, chia sẻ rủi ro, nâng cao lực quản trị… Indochina Land công bố việc chuyển nhượng thành công số dự án cho quỹ đầu tư thuộc Gaw Capital Partners, đơn vị quản lý quỹ khu vực có trụ sở Hồng Kông GAW Capital Partners công ty quản lý quỹ đầu tư tư nhân Hồng Kông Quỹ GAW thành lập năm 2005 với vốn chủ sở hữu 4,26 tỷ USD Tính đến quý I/2015, tổng tài sản quản lý quỹ tăng lên mức 9,16 tỷ USD Các dự án chuyển nhượng cho Gaw Capital Partners gồm số 12 dự án mà Indochina Land đầu tư, bao gồm Indochina Plaza Hanoi, Hyatt Regency Danang dự án phát triển khác Quảng Nam TP.HCM (có thể The Montgomerie Links & Estates Riverside Serviced Apartments) Giá trị thương vụ không Indochina Land tiết lộ, theo thơng cáo báo chí từ Gaw Capital Partners, danh mục đầu tư mua với giá 106 triệu USD Mức giá này, theo trang DealStreetAsia, thấp so với giá trị góp vốn ban đầu gần 58% Thách thức doanh nghiệp, tập đoàn 2.1 Nguy đánh thương hiệu sau vụ M&A tiến hành M&A 11 Thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam ngày trở nên sôi động Nhiều thương vụ thu thành công, đem lại hiệu định Tuy nhiên, hầu hết vụ M&A Việt Nam diễn thời gian qua có tham gia từ phía doanh nghiệp nước ngồi chủ yếu mua lại từ phía nước doanh nghiệp nước Điều gây nguy báo động việc đánh thương hiệu doanh nghiệp nước tham gia vào thương vụ này, thực tế chứng minh điều xảy khơng lần Các doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động M&A thường xem nhẹ thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu doanh nghiệp tài sản quý giá, tạo nên phần lớn giá trị tổng giá trị doanh nghiệp Nhưng thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam yếu tố hoạt động M&A nên họ thường xem nhẹ việc định giá thương hiệu dễ dàng chấp nhận thương hiệu lợi ích khác khơng tương xứng Có thể kể đến ví dụ điển hình sau: • Vào năm 1993 - 1994 kem đánh thương hiệu Việt “Dạ Lan” tiếng, chiếm tới gần 70% thị phần nước 1995, Dạ Lan góp vốn triệu USD với tập đồn Colgate Palmolive (Hoa Kỳ).Với ý định không muốn phát triển tiếp thương hiệu kem đánh nội địa thị trường nước nên cơng ty nước ngồi mua lại thương hiệu năm 1998 thực thu hẹp việc sản xuất sản phẩm mang thương hiệu Dạ Lan Kết đến nay, thương hiệu gần không cịn biết đến thị trường Việt Nam • Thương hiệu nước giải khát Tribeco Sài Gòn rơi vào tay cơng ty mẹ tập đồn đa ngành Uni-President Đài Loan Sau mua 15% cổ phần Tribeco vào năm 2007, tập đoàn thực phẩm Đài Loan nâng tỷ lệ sở hữu Tribeco lên 43,56% vào năm 2012 • Mới gần đây, bánh kẹo Kinh Đô lại thuộc Mondelēz International Dù ông chủ Dạ Lan Kinh Đô hưởng lợi từ thương vụ họ bán cổ phần toan tính riêng, bao gồm việc chuyển hướng chiến lược kinh doanh Kinh Đô, song mắt nhiều người Việt Nam, có chút xót xa thương hiệu Việt nằm tay kẻ khác Sau thương vụ M&A, doanh nghiệp có nguy phá sản có hội tiếp tục phát triển; nhiên, tên tuổi doanh nghiệp thường bị lu mờ thực tế có thương hiệu doanh nghiệp sau bị mua lại sáp nhập tồn thị trường 12 Nguy bị thâu tóm doanh nghiệp, tập đoàn Một tác động xấu khác từ hoạt động mua lại sáp nhập nguy bị thâu tóm doanh nghiệp khác, lẽ chất giao vụ M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp Những doanh nghiệp có ý định thâu tóm đóng vai trị đối tác giao dịch M&A Trên thực tế, hoạt động thị trường M&A nước ta thiếu quản lý, điều tiết, giám sát quan quản lý, thiếu quy định cần thiết cho vận hành thị trường vấn đề công bố thông tin, kỹ thuật định giá doanh nghiệp,… đồng thời thiếu chủ thể liên quan cần thiết nhà tư vấn, công ty tư vấn,… hoạt động M&A thị trường Việt Nam cịn mẻ Chính điều khiến cho q trình tìm hiểu đánh giá đối tác doanh nghiệp tham gia nước ta cịn nhiều hạn chế nguyên nhân tiềm ẩn khả thâu tóm lẫn doanh nghiệp Với thực trạng hoạt động M&A thị trường Việt Nam nhiều bất cập, vấn đề hành lang pháp lý bảo hộ cho hoạt động thị trường này, khả doanh nghiệp tham gia hoạt động M&A bị thâu tóm doanh nghiệp đối tác ln tiềm ẩn Gần đây, mối lo thâu tóm tập trung kinh tế lại trở nên xúc hết, hàng loạt thương vụ M&A lĩnh vực bán lẻ thực Từ thương vụ nửa năm trước, Tập đoàn TCC Holdings Thái Lan thâu tóm thành cơng hệ thống Metro Cash & Carry Việt Nam từ tay Tập đoàn Metro Group Đức để đổi tên thành Mega Market, hay trước việc Aeon (Nhật Bản) mua thêm 30% cổ phần Fivimart 49% cổ phần Citimart, Berli Jucker Plc (BJC) Thái Lan mua hệ thống 42 cửa hàng FamilyMart (Nhật Bản) Việt Nam đổi tên thành B’mart đến gần Central Group hoàn tất việc mua lại BigC Việt Nam… Không thực thương vụ M&A, đại gia bán lẻ nước Ministop, Aeon (Nhật Bản) hay Lotte (Hàn Quốc), Auchan (Pháp)… ngày mở rộng diện Việt Nam Ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM thẳng thắn bày tỏ rằng, sóng thâm nhập mạnh mẽ từ đại gia bán lẻ nước đem lại thời lớn cho thị trường, song lại thách thức to lớn doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam trước “nguy bị nhà bán lẻ nước ngồi thơn tính, chiếm lĩnh thị trường” Ông bày tỏ nỗi lo hàng Thái, hàng ngoại nhập lấn át hàng nội địa, bối cảnh dù chưa có hệ thống bán hàng 2.2 13 người Thái, người Nhật hàng nhập bày bán ê thị trường Việt Nam Câu chuyện không lĩnh vực bán lẻ Số liệu thống kê cho thấy, nhà đầu tư nước chiếm đại đa số danh sách thương vụ M&A có giá trị lớn Trong tốp 10 thương vụ lớn nhất, có đến thương vụ có mặt nhà đầu tư nước ngồi với vai trị bên mua Các nhà đầu tư nước ngồi thường đóng vai trị quan trọng thương vụ quy mô từ 30 triệu USD đến 100 triệu USD, chí tỷ la Trong đó, thương vụ doanh nghiệp nội chiếm đa số với 60%, giá trị lại nhỏ, quanh mức triệu USD Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Đặng Huy Đông cho rằng, nhà đầu tư Việt Nam cịn nhiều hạn chế vốn, kỹ thuật, cơng nghệ quản trị, dễ thất bại thương thuyết Việc Co.op Mart muốn mua BigC bất thành ví dụ điển hình Kem Tràng Tiền nhanh chóng bị thâu tóm Thế lực thâu tóm chi gấp 10 lần mệnh giá, tức 30 tỷ đồng để kiểm soát thương hiệu kem lẫn mảnh đất đắc địa Thay gom khu đất hồnh tráng, Ocean Group thông qua công ty Ocean Hospitality gom cơng ty hay dự án có quy mơ trung bình Khách sạn Sunrise Nha Trang, đến Khách sạn Dầu khí Phương Đơng (Nghệ An), Khách sạn Suối Mơ (Quảng Ninh)… tài sản mua lại Thâu tóm khách sạn giúp OCH mở rộng chuỗi khách sạn mang thương hiệu StarCity Sunrise riêng Một thương hiệu thực phẩm khác mua Givral, thương hiệu bánh lâu năm Sài Gòn Givral sở hữu khu đất 144 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận mà Khách sạn StarCity Sài Gòn Mới nhất, OCH hồn tất thâu tóm Bất động sản Việt Bắc, cơng ty sở hữu tịa nhà văn phịng Sentinel Place nằm quận Hồn Kiếm, Hà Nội có kết kinh doanh tốt Đó kết chiến lược mua bán sáp nhập hoạt động mà tập đoàn trọng suốt năm qua để mở rộng hoạt động kinh doanh, bành trướng Tuy nhiên xét khía cạnh khác, khách quan mà nói tổng thể tầm vĩ mơ kinh tế, thơn tính chưa xấu Việc Ocean Group có chiến lược thơng minh bước bành trướng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh thị trường, đa dạng thương hiệu sản phẩm tạo hiệu ứng, hiệu 14 tích cực khơng cho riêng tập đồn mà cịn chung cho kinh tế ta Đó kết tất yếu quy luật đào thải, quy luật mâu thuẫn làm động lực cho phát triển 2.3 Hiện tượng độc quyền Theo số nhà quản lý chun gia, việc “góp gạo” chung M&A hội cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường phát triển độc quyền kinh doanh nở rộ Vừa qua, thị trường chứng kiến vụ sáp nhập "đình đám" Viettel thâu tóm EVN Telecom Jetstar Paciffic Airline với Vietnam Airlines, đưa Viettel Vietnam Airlines, vốn giữ vị trí thống lĩnh thị trường, trở thành DN gần độc quyền Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa – Phó Chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài quốc gia cho rằng, thực tế, thị trường VN năm gần chứng kiến nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh DN có vị trí thống lĩnh thị trường Đó câu chuyện gây xơn xao kết nối Viettel VNPT năm 2005; VNPT bị cáo buộc gây cản trở Viettel tham gia gia nhập phát triển mạng lưới thị trường Trong hai năm trở lại đây, xuất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trị trường bị xử lý như: vụ việc Cty Xăng dầu hàng không bị Hội đồng cạnh tranh phạt 3,37 tỉ đồng lạm dụng vị trí độc quyền, ngừng cung cấp xăng cho hãng hàng không Jetstar Pacific Còn nhiều hành vi lạm dụng DN có vị thống lĩnh thị trường Vietnam Airlines khuyến tràn lan, VNPT tố cáo Viettel bành trướng thị trường khuyến (trong tháng 8/2011, Viettel cung cấp dịch vụ Internet cáp quang FTTH cho khách hàng với hình thức khuyến giảm 65% cước sử dụng (tương đương 700.000 đồng/tháng), so với niêm yết (2.000.000 đồng/tháng) vịng 60 tháng Ơng Vũ Đình Phương - Chủ tịch Hội đồng quản trị Cty Asia đưa dẫn chứng rằng, thực tế việc Cty, tập đoàn sáp nhập với diễn ngày nhiều nên hội cho độc quyền cạnh tranh không lành mạnh phát triển Thời gian gần Vietnam Airline chấp thuận nâng giá trần kêu lỗ Vậy, câu hỏi đặt tiếp tục tạo chế “mở” cho hãng giá vơ hình trung Vietnam Airlines dần tạo nên độc quyền hãng bay thực tế hãng chiếm tới 80% thị phần thị trường hàng không VN 15 M&A ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VĨ MƠ Trên thực tế khơng phải hoạt động mua bán hay sáp nhập thuận lợi đem lại kết khả quan, rủi to tiềm ẩn xung quanh thương vụ phủ nhận, đơi lợi ích đến với doanh nghiệp lại rủi ro doanh nghiệp khác, chí tập đồn tác động tích cực tiêu cực M&A diễn đồng thời; song doanh nghiệp thực M&A? Như đặt vấn đề ban đầu, hoạt động hệ tất yếu kinh tế; M&A hồn tồn mang lại lợi ích cho nhà đầu tư; đơi phải thực tiến hành, thực bắt tay hợp tác với doanh nghiệp, tập đồn nhận mặt mạnh hạn chế mình; vấn đề tồn hai mặt đối lập – quy luật phát triển, nhiệm vụ doanh nghiệp tận dụng tính ưu việt vấn đề cố gắng tránh, giảm thiểu hạn chế Do đó, hồn tồn có lí để tin tưởng vào triển vọng hoạt động Việt Nam tương lai tới Đánh giá tiềm M&A với kinh tế Việt Nam nay: Hoạt động M&A Việt Nam thực gia tăng nhanh số lượng giá trị giao dịch từ vài năm trở lại đây, từ nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với nhiều rào cản dỡ bỏ cho nhà đầu tư công ty đa quốc gia tham gia kinh doanh Việt Nam Trước năm 2007, Việt Nam năm không 50 vụ M&A, với giá trị giao dịch cao khoảng 300 triệu USD Nhưng từ năm 2007, hoạt động M&A Việt Nam phát triển rầm rộ hết Theo số liệu thống kê công bố, tổng giá trị thương vụ M&A liên quan đến công ty Việt tăng 40% năm 2015, đạt 4,3 tỷ USD, “đánh bại” kỷ lục 4,2 tỷ USD trước vào năm 2012 Theo Baker & McKenzie Duane Morris LLP, việc mua bán sáp nhập tăng cao năm 2016 sau ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam, bên cạnh Luật đầu tư Chính phủ thơng qua "Thị trường tốt cho nhà đầu tư muốn đổ tiền vào Việt Nam", ông Fred Burke – Managing Partner công ty Baker & McKenzie (Việt Nam), người tư vấn cho Tập đoàn Boon Rawd thương vụ với Masan cho biết "M&A Việt Nam cịn lớn mạnh năm nay." III Hiện Việt Nam xếp thứ 20 bảng xếp hạng toàn cầu thị trường M&A, GDP đứng thứ 55 toàn giới 16 Những xu hướng M&A tương lai Hoạt động M&A Việt Nam phát triển tương ứng với trình độ điều kiện phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp Việt Nam Nhìn dài hạn, hoạt động M&A Việt Nam có nhiều tiềm phát triển mức độ chất lượng cao nhiều so với diễn Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) tương lai nhộn nhịp nhiều lí Đó tác động từ việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước số lượng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá năm sau nhiều khả tang mạnh Chính phủ tỏ kiên định việc tái cấu trúc khu vực Vốn đầu tư tiếp tục thu hút mạnh mẽ thông qua hoạt đọng M&A với nhà đầu tư chủ yếu đến từ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt Nhật Bản Hàn Quốc Các công ty nước tiếp tục gia tăng hoạt động M&A thị trường nước phát triển hồn thiện, hoạt động đầu tư M&A cơng ty Việt Nam nước ngồi cịn hạn chế Vì cịn non trẻ cơng nghệ kinh nghiệm, thương hiệu, hạn chế vốn sản phẩm, khung pháp lí chưa đủ chặt chẽ để bảo hộ doanh nghiệp nước 17 Dân số đông cộng them triển vọng tang trưởng GDP động lực thúc đẩy số lượng giao dịch, đặc biệt ngành lien quan đến hang tiêu dung, lương thực thực phẩm, y tế Các nỗ lực Chính phủ việc khuyến khích đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước tiến triển Các chuyên gia kinh tế khuyến cáo, Việt Nam cần thận trọng với hoạt động M&A có yếu tố nước ngồi Hiện hoạt động M&A có yếu tố nước diễn nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hang, bất động sản, chứng khoản bán lẻ Đặc biệt, xu hướng M&A diễn theo khuynh hướng mua lại dự án biến doanh nghiệp tư nhân thua lỗ, phá sản thành cơng ty cơng ty mẹ có vốn nước ngoài, nhằm khai thác lợi đắt đai, thuế ưu vượt trội mà doanh nghiệp tư nhân nhận Thách thức giải pháp Thách thức: • Hoạt động M&A quy định rải rác luật văn quy phạm pháp luật khác nhau, quy định chung chung, chưa có hệ thống chi tiết, chưa khớp Điều vừa làm cho chủ thể tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn việc thực hiện, vừa làm cho quan quản lí Nhà nước khó kiểm sốt hoạt động M&A • Người Việt nam nói chung (các nhà quản lí Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức trung gian) chưa có nhiều thơng tin, hiểu biết M&A Điều dẫn đến: - Thực tế có nhiều cơng ty muốn mua có khơng cơng ty muốn bán phần nhiều số họ khơng có hiểu biết nghiệp vụ M&A, phải chuẩn bị bắt đầu triển khai sao, sau M&A Họ khó tự tìm kiếm đối tác phù hợp Hơn nữa, họ cịn có tâm lí không cởi mở, bên bán thường e ngại cung cấp thơng tin - Hiện có nhiều cơng ty chứng khốn, tư vấn tài chính, kiểm tốn tham gia vào làm trung gIan, môi giới cho bên hoạt động M&A Tuy nhiên có hạn chế hệ thống luật, nhân sự, tính chuyên nghiệp, sở liệu, thông tin,v.v nên đơn vị chưa thể trở thành trung gian thiết lập “thị trường” để bên mua-bán gặp 18 • • Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động M&A, việc thiếu quản trị viên cấp cao để làm giám đốc sở nguyên nhân dẫn tới tình trạng doanh nghiệp dè chừng định M&A Vấn đề đặt thời gian tới, cần đạo tạo chuyên sâu Những yếu lực cạnh tranh, phương pháp quản lí chun mơn, máy hạch tốn quốc gia: - Sự yếu lực cạnh tranh xét cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm - Một vấn đề chuyên môn cốt lõi thương vụ M&A vấn đề định giá doanh nghiệp Đây luôn vấn đề phức tạp nhà đầu tư doanh nghiệp đàm phán Đối với thị trường non trẻ Việt Nam điều kiện để vận dụng phương pháp định giá đáng tin cậy (chẳng hạn phương pháp DCF) khó khan lớn, đặc biệt tình trạng thong tin bất cân xứng, thong tin tài chính, thong tin giao dịch bên lien quan thiếu minh bạch, chất lượng thấp Giải pháp: Giải pháp để phát triển M&A giải pháp nhằm tháo gỡ khó khan, thách thức đề cập Thứ nhất, cần phải kiện toàn hệ thống luật điều chỉnh hoạt động M&A Hệ thống luật cần phải quy định chi tiết để điều chỉnh hai phương diện: - Các thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá, quyền nghĩa vụ bên tham gia - Các tình xử lí tài chính, lao động vấn đề phát sinh sau thực thương vụ M&A Thứ hai, bên tham gia mua-bán, cần cập nhật kiến thức hiểu biết hoạt động M&A, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp thời kì hội nhập Các bên cần suy nghĩ theo mơ hình hợp tác, phát triển hai bên có lợi đàm phán, thương thảo Thứ ba, trung gian, cần nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự, phát triển hệ thống sở liệu, v.v để trở thành nhà thiết lập “thị trường” cho 19 bên mua bên bán gặp thuận tiện nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho bên Đặc biệt công ty tham gia M&A trình bày trên, thách thức lớn nên cần phải: - Am hiểu nghiệp vụ quy định pháp luật M&A - Đánh giá đắn tình hình, từ nhận dạng mục tiêu đến định giá thương vụ, xác định cấu trúc thương vụ - Xây dựng kế hoạch, dự án có hiệu Thành cơng M&A lien quan trực tiếp đến cấp độ dự án theo chúng Việc đưa kế hoạch chi tiết sớm ảnh hưởng lớn đến thành công thương vụ M&A - Chuẩn bị tốt định quản trị, giải việc kinh doanh trước dư thừa nhân viên giành hiệu kinh tế quy mô - Hiểu lợi định mình, hiểu giá trị để khơng dễ dàng bị thâu tóm, khơng dễ bị đánh thương hiệu - Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện chất lượng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, công nghệ Với triển vọng với đồng trình áp dụng giải pháp trên, tin tưởng tương lai M&A trở thành giải pháp tối ưu cho kinh tế 20 KẾT LUẬN Có thể nói, M&A hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu giới Ở Việt Nam, hoạt động bắt đầu chưa lâu song ngày sôi động hứa hẹn bùng nổ thời gian tới Bên cạnh hội, lợi ích mà hoạt động mua lại sáp nhập đem lại, thách thức doanh nghiệp Việt Nam giới học quý báu cho doanh nghiệp, công ty tiến hành mua bán, sáp nhập để dựng thương hiệu, đứng vững thị trường Với động mình, Việt Nam hứa hẹn nhiều triển vọng khả quan hoạt động M&A tương lai Chúng em thật mong muốn nhận phản hồi từ để hồn thiện kiến thức Qua tiểu luận này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Ngọc Quyên giúp chúng em tìm hiểu, trau dồi hứng thứ với môn học Đầu tư quốc tế 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề Tồn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ma-vua-mungvua-lo-87948.html http://ameco.com.vn/ameco-online/kinh-te/455-mua-ban-sap-nhap-nhin-nhan-tuthe-doc-quyen.html http://luattoanlong.vn/Doanh-nghiep/Ve-van-de-sap-nhap-va-mua-lai-doanh6 nghiep-tai-Viet-Nam-313.html http://muabandoanhnghiep.info/nhung-thuong-vu-ma-dinh-dam-nhat-nam-2013- 2014-o-viet-nam/ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tribeco-chet-dang-trong-mat-ngot- 1342984530.htm http://www.thesaigontimes.vn/133047/Mondel%C4%93z-hoan-tat-viec-mua-80- mang-banh-keo-Kinh-Do.html http://www.tienphuoc.net/vi/tin-tuc/dien-dan-ma-2016-co-hoi-va-thach-thuc- trong-khong-gian-mo_88.html 10 https://www.vcsc.com.vn/tin-chi-tiet/-ma-tu-luc-day-khong-gian-kinh-temo-/94172 22 ... nhân Tài hai cơng ty hợp cơng ty TÌNH HÌNH M&A TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ HOẠT ĐỘNG M&A ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, TẬP ĐOÀN Ở VIỆT NAM Cơ hội từ hoạt động M&A 1.1 Nhanh chóng gia nhập thị trường... tế có đam mê hứng thú với hoạt động đầu tư, đặc biệt hoạt động M&A nên nhóm chúng em mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Cơ hội thách thức hoạt động Mua lại Sáp nhập M&A Việt Nam ” để làm tiểu luận nghiên... hình thức sáp nhập Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dưới số loại hình phân biệt dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập: Sáp nhập ngang (hay gọi sáp nhập

Ngày đăng: 25/12/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w