1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NHÃN CỦA VIỆT NAM

19 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. Tổng quan ..................................................................................................................... 3 1.1. Tình hình sản xuất nhãn ở Việt Nam...................................................................... 3 1.2. Tình hình thực tế tiêu thụ nhãn trong nước ........................................................... 5 2. Thực trạng tình hình xuất khẩu.................................................................................. 6 2.1. Kim ngạch, sản lượng và giá xuất khẩu.................................................................. 6 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu......................................................................................... 6 2.1.2. Sản lượng và giá cả xuất khẩu ........................................................................... 7 2.2. Thuế quan và các biện pháp phi thuế quan đối với mặt hàng nhãn của Việt Nam. 8 2.2.1. Thuế quan ......................................................................................................... 8 2.2.1. Phi thuế quan .................................................................................................... 8 3. Thị trường tiềm năng ..................................................................................................10 3.1. Tiềm năng từ thị trường truyền thống....................................................................10 3.2. Tiềm năng từ thị trường mới..................................................................................13 4. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................................14 5. Khách hàng tiềm năng.................................................................................................15 6. Cơ hội và thách thức....................................................................................................16 6.1. Cơ hội.....................................................................................................................16 6.2. Thách thức .............................................................................................................16 6.2.1. Thuế quan áp dụng cho một số quốc gia ...........................................................16 6.2.2. Rào cản phi thuế quan ......................................................................................17 7. Kết luận........................................................................................................................17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................18

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NHÃN CỦA VIỆT NAM Tóm tắt Trong bối cảnh kinh tế giới ngày hội nhập mở cửa, hiệp định tư thương mại ngày trở nên phổ biến, sản phẩm Việt Nam dần có nhiều hội để vươn thị trường quốc tế Trong bật mặt hàng nông sản, vốn mạnh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam từ xưa tới Bài nghiên cứu chúng em thực đánh giá tiềm xuất mặt hàng nhãn Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhãn loại phổ biến sản xuất với sản lượng lớn năm thực trạng tình hình xuất mặt hàng giới cịn ít, chưa tận dụng hết khả nhu cầu thu mua thị trường Bài nghiên cứu đa tìm thị trường tiềm năng, hội thách thức mà Việt Nam đối mặt tương lai để phát triển rộng thị trường xuất mặt hàng Từ khóa: nhãn, hoa quả, thị trường tiềm MỤC LỤC Tổng quan 1.1 Tình hình sản xuất nhãn Việt Nam 1.2 Tình hình thực tế tiêu thụ nhãn nước Thực trạng tình hình xuất 2.1 2.1.1 Kim ngạch xuất 2.1.2 Sản lượng giá xuất 2.2 Kim ngạch, sản lượng giá xuất Thuế quan biện pháp phi thuế quan mặt hàng nhãn Việt Nam 2.2.1 Thuế quan 2.2.1 Phi thuế quan Thị trường tiềm 10 3.1 Tiềm từ thị trường truyền thống 10 3.2 Tiềm từ thị trường 13 Đối thủ cạnh tranh .14 Khách hàng tiềm .15 Cơ hội thách thức 16 6.1 Cơ hội .16 6.2 Thách thức .16 6.2.1 Thuế quan áp dụng cho số quốc gia 16 6.2.2 Rào cản phi thuế quan 17 Kết luận 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Tổng quan 1.1 Tình hình sản xuất nhãn Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, diện tích trờng nhãn Việt Nam năm 2018 đạt 78,8 nghìn ha, đạt 541400 tấn, tăng 11% so với 2017 tập trung chủ yếu miền Bắc với diện tích trờng nhãn đạt gần 40 nghìn (chiếm 50% diện tích trồng nhãn nước) Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích trờng đạt 27,5 nghìn (chiếm 37% diện tích) Nhãn ăn chủ lực tỉnh miền Bắc, với tổng diện tích khoảng 40.000ha (chiếm 11% diện tích ăn miền Bắc), tập trung số tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc đờng bằng Sông Hờng, hai tỉnh trờng nhãn lớn Sơn La Hưng Yên Mùa nhãn bắt đầu từ tháng đến tháng 10 hàng năm Nhãn tỉnh phía Bắc có nhiều giống, nhiên tập trung vào giống: Nhãn lờng Hưng n, nhãn muộn Khối Châu, Bảng Một số liệu diện tích thu hoạch nhãn vụ phía Bắc, tỉnh chủ lực Sơn La Hưng Yên Diện tích gieo trồng (ha) 2015 2016 2017 2018 2019 Hưng Yên 3226,3 3553,6 3987,6 4340 4300 Sơn La 7900 8495,0 9384,7 12257 16542 18000 16542 16000 14000 12257 12000 10000 9384.7 8495 7900 8000 5560 6000 4000 3226.3 3553.6 4340 3987.6 2000 2015 2016 2017 Hưng Yên 2018 2019 Sơn La Hình Biểu đồ thể diện tích gieo trồng nhãn Hưng Yên Sơn La giai đoạn 2015-2019 (đơn vị: ha) Bảng Một số liệu sản lượng thu hoạch nhãn vụ phía Bắc, tỉnh chủ lực Sơn La Hưng Yên Sản lượng (tấn) 2015 2016 2017 2018 2019 Hưng Yên 32893,9 36218,2 33546 42202 22864 Sơn La 40277 34479,0 38470 61230 73568 80000 73568 70000 61230 60000 50000 40277 40000 32893.9 36218.2 34479 38470 42202 33546 30000 22864 20000 10000 2015 2016 2017 Hưng Yên 2018 2019 Sơn La Hình Biểu đồ thể sản lượng nhãn Hưng Yên Sơn La giai đoạn 2015-2019 (đơn vị: tấn) Nhìn chung hai biểu đờ, diện tích sản lượng nhãn Hưng Yên Sơn La tăng liên tục, có năm 2019, sản lượng nhãn Hưng n giảm đột biến Diện tích trờng nhãn Hưng Yên tăng 1073,7 ha, Sơn La tăng 8642 ha, sản lượng nhãn Sơn La tăng 1,83 lần Sở dĩ sản lượng tăng năm có can thiệp chương trình chung quốc gia gắn với chương trình xây dựng nông thôn với tảng ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức chặt chẽ, gắn từ vùng nguyên liệu đến chế biến tổ chức thương mại Chương trình bật nhắc đến chương trình VietGap, GlobalGap… Nhưng nhìn vào năm thấy rằng diện tích gieo trờng nhãn Hưng Yên nhỏ nhiều so với diện tích trờng nhãn Sơn La, khoảng 3.23 lần, sản lượng nhãn thu hoạch không có khoảng cách lớn, chí năm 2016, sản lượng nhãn Hưng Yên lớn sản lượng nhãn Sơn La Ta thấy rằng suất sản xuất nhãn Hưng Yên cao nhiều so với Sơn La Có lẽ Hưng n có lịch sử trồng nhãn lâu đời, người dân đã giàu kinh nghiệm trờng trọt, cịn Sơn La vừa chuyển sang phát triển ăn Vào năm 2019, Sơn La có bước đột phá sản xuất nhãn, vào năm 2019, nhãn Hưng Yên thất thu, giảm mạnh, lí thời tiết không thuận lợi Nhãn loại trờng tương đối khó tính, phụ thuộc nhiều vào thời tiết Thời điểm hoa gặp rét mưa nên khả thụ phấn Ở Hưng Yên, nhãn trồng tập trung chủ yếu xã Hồng Nam huyện Khối Châu có số giống nhãn tiếng chẳng hạn nhãn lồng, nhãn Hương chi Đường phèn Hai loại nhãn phổ biến trồng 50% đến 60% tổng diện tích canh tác Ngồi ra, nhãn tỉnh miền Tây gồm: Nhãn Ido, nhãn tiêu da bị, nhãn x̀ng cơm vàng Thời gian thu hoạch chính: từ tháng đến cuối tháng hàng năm Tuy nhiên, người nông dân Miền Tây đã áp dụng thành công kỹ thuật xử lý cho nhãn trái vụ, nên mùa thu hoạch nhãn kéo dài quanh năm Hiện tại, vụ thu hoạch nhãn tỉnh phía Nam từ tháng đến tháng 7, vậy, vụ thu hoạch nhãn phía Bắc không trùng chịu áp lực từ tỉnh phía Nam 1.2 Tình hình thực tế tiêu thụ nhãn nước Ơng Nguyễn Hờng Sơn - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, tỷ lệ tiêu thụ vải, nhãn thị trường nội địa chiếm khoảng 50% có xu hướng tăng Địa bàn tiêu thụ Hà Nội, TP.HCM Vì vậy, địa phương, doanh nghiệp cần tập trung khai thác thị trường này, kết nối với siêu thị lớn: Metro, Co.opmart, Hapro, BigC, VinMart, chợ đầu mối… Khảo sát thị trường Hà Nội, thị trường tiêu thụ lớn nước, nhãn bán nhiều siêu thị, chợ truyền thống, hay tuyến đường, với mức giá dao động từ 55.000 – 70.000 đồng/kg Tại Hưng Yên: Tổng sản lượng nhãn người dân xã năm ước đạt 3.500 tấn, đem lại giá trị doanh thu khoảng 100 tỷ đồng cấp Nhờ giấy chứng nhận VietGAP, nhãn xuất bán cho siêu thị, cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn với giá bán cao so với thị trường tự Theo thông tin tỉnh Hưng Yên, đã có nhiều doanh nghiệp lớn đến làm việc đặt mua nhãn Hưng Yên Hapro, Big C, Sài Gòn Co.op mart, An Việt, VinEco, Doverco, tập đoàn hãng hàng không Vietnam Airline, Tân Sơn Nhất với tổng sản lượng cam kết tiêu thụ 40.000 Nhãn lồng Hưng Yên xếp hạng 13 top 50 trái tiếng Việt Nam, nhãn lồng Hưng Yên tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận loại trái ngon đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa “Nhãn lờng Hưng n hương vị tiến vua” Trên 90% nhãn lồng Hưng Yên phục vụ thị trường nước Vì vậy, việc kết nối mở rộng cung - cầu từ hợp tác xã tiêu thụ nhãn vô cần thiết Theo ông Nguyễn Văn Thơ, Giám đốc sở Công thương tỉnh Hưng Yên, giá trị tiêu thụ sản lượng nhãn lồng năm 2019 nhờ hợp tác đã vượt giá trị tiêu thụ năm 2018 Thêm vào cịn có nhãn muộn Khối Châu, nhãn muộn tiêu thụ thuận lợi thị trường lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn Ông Nguyễn Văn Thế, thành viên HTX Miền thiết cho hay: vụ năm tổ hợp Miền Thiết đã ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Fivimart Hapro khoảng 100 với giá 25 nghìn/kg Mặt khác, coi “thủ phủ” nhãn tỉnh Sơn La, năm gần đây, huyện Sông Mã đã liên tục đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ nhãn nước xuất Ngay từ đầu năm huyện Sông Mã đã ban hành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; giao nhiệm vụ cho đầu mối thu gom, sơ chế; xác định rõ địa bàn tiêu thụ Cụ thể nước, tiêu thụ số tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn… Giá bán buôn vườn dao động mức 30.000- 40.000 đồng/kg, thời điểm đầu vụ, có lúc giá bán lên tới 50.000 đờng/kg Hàng ngày, đồn thương lái tấp nập tìm tận vườn thu mua nhãn tươi để xuất bán khắp tỉnh, thành nước Ngoài ra, mặt hàng nhãn Ido, nhãn tiêu da bò, nhãn Thanh Nhãn, nhãn Mỹ, nhãn xuồng Miền Tây ưa chuộng nước Thực trạng tình hình xuất 2.1 Kim ngạch, sản lượng giá xuất 2.1.1 Kim ngạch xuất Theo đánh giá Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), nay, nhãn mặt hàng mạnh Việt Nam Theo ơng Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhãn, vải số loại thuộc họ bờ hịn đóng vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia Với nhu cầu loại hoa tươi chế biến ngày tăng cao thị trường quốc tế, triển vọng lớn cho nước sản xuất vải, nhãn số lồi thuộc họ bờ hịn nói chung Việt Nam nói riêng Những năm qua, nhiều tiến khoa học kỹ thuật đã đưa vào áp dụng sản xuất loại đặc sản Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm nhãn, vải chế biến chiếm 10% tổng sản lượng sản phẩm, tiêu thụ chủ yếu sản phẩm tươi Theo sơ lược thị trường nhãn giới, sản xuất nhãn quy mô lớn diễn Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam, chiếm xấp xỉ 50%, 30% 20% tổng sản lượng nhãn giới Hình Cơ cấu sản lượng nhãn giới năm 2017 Hình Kim ngạch xuất nhãn Việt Nam từ 2016 -2019 - Kim ngạch: Năm 2016, kim ngạch xuất nhãn đạt gần 149 triệu USD Năm 2018, kim ngạch xuất vải, nhãn chôm chôm Việt Nam đạt 324,4 triệu USD, chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất loại trái Trong đó, nhãn mặt hàng xuất đạt 124,76 triệu USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2017 Chín tháng đầu năm 2019, xuất nhãn giảm 50.6% giá trị xuất số mặt hàng rau giảm mạnh 2.1.2 Sản lượng giá xuất Năm 2018, nhãn xuất chủ yếu tới số thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan Trong đó, xuất sang thị trường Trung Quốc chiếm tới 98% tổng kim ngạch xuất Riêng tỉnh Sơn La năm 2018 đã xuất 300 nhãn tươi nước Năm 2019, theo kế hoạch, dự kiến xuất 8.100 nhãn vào thị trường Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Năm 2015, giá nhãn trồng theo tiêu chuẩn VietGap bán vườn 35.000-40.000 đồng/kg, cao nhãn trồng theo phương thức truyền thống 15.000-20.000 đồng/kg Năm 2016, nhãn bán vườn với giá ổn định, khoảng 35.000-38.000 đồng/kg.) Năm 2018, nhãn muộn nước giá khoảng 20.000/kg giá xuất sang lên tới - 10 USD/pound (tương đương khoảng 460.000 VNĐ/kg, gấp 23 lần so với giá nước, nhãn lồng Hưng Yên bán thị trường Mỹ với giá dao động từ 140.000 đến 200.000 đồng/kg Năm 2019, mùa nhãn nhiều tỉnh, giá tăng cao: Tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thu mua loại rẻ 40.000 đ/kg nhãn xuồng cơm trắng, 60.000 đ/kg nhãn xuồng bao công, 100.000 đ/kg nhãn xuồng cơm vàng đặc biệt nhãn bắp cải bán với giá 150.000 đ/kg Giá nhãn cao năm 2018 nhiều, mức 37.000 đ/kg (năm 2018 30.000 đ/kg) Tuy nhiên, Hưng Yên, giá nhãn lồng tăng cao mùa, dao động 70.000100.000 đ/kg Tại Tuyên Quang, thời tiết bất lợi nên nhiều nhà vườn bị suất so với vụ trước, song mức giá nhãn lại đạt 30.000 - 50.000 đ/kg, cao từ 20.000 - 35.000 đồng/kg so với vụ trước 2.2 Thuế quan biện pháp phi thuế quan mặt hàng nhãn Việt Nam 2.2.1 Thuế quan Theo sách xuất nhãn Việt Nam, cam kết song phương, đa phương mở cửa thị trường: - Thuế xuất khẩu: mức thuế suất thuế xuất 0% - Lệ phí hải quan: thực theo quy định Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí lĩnh vực hải quan Như vậy, nhãn mặt hàng nông sản xuất thuộc đối tượng chịu thuế VAT hưởng mức thuế suất thuế xuất 0% Quy định áp dụng trường hợp xuất ngạch xuất tiểu ngạch, bao gờm hoạt động thương mại mậu biên cư dân biên giới 2.2.1 Phi thuế quan Trung Quốc Trung Quốc có yêu cầu kiểm dịch thực vật không khắt khe Từ năm 2018, Trung Quốc đã thắt chặt sách nhập khẩu, giảm nhập tiểu ngạch thay bằng nhập ngạch, thay đổi quy định nhập khẩu, kiểm sốt chặt ng̀n gốc, chất lượng an toàn thực phẩm Do vậy, yêu cầu tổ chức lại chuỗi giá trị xuất Việt Nam sang Trung Quốc thời gian tới cần thiết Hoa Kỳ Hoa Kỳ khơng có u cầu kiểm dịch thực vật khắt khe mà loại tươi phải thực chương trình tiền chứng nhận (preclearance) Nhãn phải chiếu xạ để loại bỏ ký sinh trùng; lô hàng phải kèm theo chứng Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam, xác định sản phẩm phù hợp với quy định Ngoài ra, Hoa Kỳ ban hành Đạo luật đại hóa an tồn thực phẩm (FSMA) quy định chặt chẽ kiểm sốt dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật hàng nhập Mọi sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ cần đáp ứng tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hoa Kỳ, gọi Hạn mức dư lượng tối đa (MRL) Nếu có vấn đề xảy kiểm dịch an tồn thực phẩm quan thẩm quyền Hoa Kỳ có khả truy ngun ng̀n gốc sản phẩm tới tận người trồng, nơi trồng lô hàng Úc Trước nhập vào Úc, doanh nghiệp nhập cần đăng ký giấy phép hợp lệ Bộ Nông nghiệp Úc cấp Giấy phép nhập cấp đáp ứng đầy đủ điều kiện nhập Phải chứng minh nguồn gốc, sản xuất xuất theo hệ thống quy trình vận hành cần thiết để trì xác minh tình trạng kiểm dịch thực vật; nhãn phải trải qua biện pháp quản lý rủi ro bắt buộc Lưu ý liều lượng chiếu xạ tối thiểu tối đa thực tế việc xử lý nhãn: liều lượng hấp thụ tối đa cho nhãn không vượt 1KGy theo quy định Bộ luật tiêu chuẩn thực phẩm Australia New Zealand (FSC) Ngoài cịn nhiều u cầu khác đóng gói, bao bì, vận chuyển, Đồng thời, hàng đến nơi phải cung cấp giấy chứng nhận chứng từ kèm theo cho Bộ Nông nghiệp Úc để đánh giá Các lô hàng phải kiểm tra cập cảng để xác minh việc tuân thủ điều kiện nhập trước thông quan ⇒ Theo đạo Bộ Nông Nghiệp Và PTNT, thời gian qua Cục Bảo vệ thực vật đã khẩn trương thực đàm phán, xúc tiến thương mại với Hoa Kỳ thị trường có yêu cầu Kiểm dịch thực vật khắt khe khác Nhật Bản, Úc, New Zealand, Hàn Quốc … để gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật cho trái Việt Nam Sản phẩm tươi phải chịu yêu cầu khắt khe chất lượng truy xuất nguồn gốc, kiểm dịch thị trường nhập Điển hình thị trường Trung Quốc ngày thắt chặt việc kiểm dịch, dán nhãn, truy xuất ng̀n gốc Do đó, Việt Nam phải cập nhật nghiêm túc thực yêu cầu để sản phẩm vào thị trường Các vùng trồng nhãn Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập vùng I – Cục Bảo vệ thực vật cấp mã số vùng trồng nhãn xuất Mỹ, Úc Tại vùng cấp mã số, cán kiểm dịch thực vật, cán nông nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, hướng dẫn thực quy định đảm bảo tiêu chuẩn xuất Mỹ, Úc yêu cầu Ngoài ra, nông dân vùng trồng nhãn tập huấn để nắm vững thực quy định sản xuất an toàn, đảm bảo thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Sản phẩm chế biến khơng phải kiểm dịch địi hỏi phải có doanh nghiệp đầu tư để chế biến sản phẩm sâu việc tiếp thị sản phẩm để thị trường quen với sản phẩm từ nhãn vải Việt Nam cần làm tốt chất lượng sản phẩm chế biến quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng để họ bước quen với sản phẩm chế biến từ nhãn, vải Thị trường tiềm 3.1 Tiềm từ thị trường truyền thống Xuất phát từ Nam Trung Quốc, loại trái trồng rộng rãi khắp châu Á, bao gồm khu vực Ấn Độ, Sri Lanka, Myanmar Sản lượng nhãn giới ước tăng 6% lượng năm 2017 so với năm 2016, chủ yếu nhu cầu cao Trung Quốc Thái Lan, nước sản xuất nhãn lớn giới Năm 2017, tổng sản lượng nhãn toàn cầu ước đạt 3,6 triệu tấn, đưa nhãn trở thành loại quan trọng thứ hai nhóm trái nhiệt đới phụ, sau ổi Trước đây, thị trường tiêu thụ nhãn chín muộn chủ yếu Hà Nội đã xuất sang Trung Quốc, Malaysia, Mỹ, Ba Lan, Hoa Kỳ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia Thương hiệu đã người tiêu dùng nước biết đến đáp ứng tiêu chuẩn dịch hại, an tồn, đờng nhất, chất lượng có hàng quanh năm Với thị trường Australia, nhãn tươi loại thứ Việt Nam phép nhập vào nước sau vải, xoài long Trung Quốc nhập nhãn từ Việt Nam Mặt hàng nhãn xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, chiếm tới 98% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Bảng Bảng xếp hạng lượng trái nhập vào Trung Quốc từ quốc gia tháng tháng năm 2020 Tên nước Xếp hạng Chile Thái Lan Việt Nam Philippin Peru Ecuador Úc Đài Loan Indonesia Ý 10 10 Việt Nam ba quốc gia xuất nhãn lớn sang thị trường Trung Quốc Ngoài số quy định theo thông lệ quốc tế, Trung Quốc đưa số yêu cầu riêng biệt siết chặt việc thực thi quy định đã ban hành trước nông sản nhập Cụ thể, định cửa nhập khẩu, bao gồm cửa đường bộ, hàng không đường thủy mặt hàng cụ thể trái cây, thủy sản, lương thực Tổ chức thực nghiêm biện pháp quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc nơng thủy sản nhập từ nước ngồi, có Việt Nam Bảng Danh sách trái nhập vào Trung Quốc hai tháng đầu năm 2020 Tên trái Giá trị (Triệu USD) Chỉ số YOY Cherry 1170 32 Chuối 150 -14 Nhãn 128 -19 Nho 97 -27 Thanh long 94 66 Việt quất 81 21 Sầu riêng 66 -10 Đào 58 30 Loại khác 48 63 Trong tháng đầu năm 2019, lượng nhập nhãn Trung Quốc đạt gần 126.000 tấn, trị giá 70,3 triệu USD giảm 31,5% 36% lượng giá trị Riêng tháng 12 năm 2019, Trung Quốc nhập 51 nghìn nhãn trị giá 65 triệu USD Hình Lượng xuất loại Việt Nam sang Trung Quốc tháng đầu năm 2019 so với kì năm 2018 ( đơn vị: tấn) 11 Tiềm xuất trái Việt sang thị trường Trung Quốc lớn Gần giống vải, nhãn mở rộng sản xuất giới thập kỷ qua, với ước tính tăng trưởng trung bình hàng năm 4,6%/năm giai đoạn 2007 – 2017 Nhu cầu tăng Trung Quốc động lực cho mở rộng sản xuất này, với Trung Quốc Thái Lan – nước xuất nhãn lớn sang Trung Quốc – mạnh tay đầu tư vào mở rộng sản xuất nhãn Tăng trưởng sản xuất nhãn Thái Lan chậm lại năm 2017 thời tiết bất lợi – hạn hán mưa nhiều – dẫn đến tốc độ tăng trưởng sản lượng chậm năm 2016 Nhãn Thái Lan đặc biệt yêu thích Trung Quốc thương có giá cao so với nhãn nội địa Trung Quốc Nhập nhãn Trung Quốc đạt xấp xỉ 49.000 năm 2017, tốc độ tăng trưởng 140%/năm Hình Cơ cấu nhập trái vào Trung Quốc năm 2018 (%) Với mức dân số 1,4 tỷ người năm 2018 (quy mô lớn giới), nhu cầu sử dụng trái Trung Quốc hàng năm lớn Để đáp ứng nhu cầu, sản xuất nước, hàng năm Trung Quốc nhập khối lượng lớn trái Năm 2018, Trung Quốc nhập khoảng gần tỷ USD trái loại (trừ hạt điều loại hạch), tăng trưởng nhập giai đoạn 2014-2018 14%/năm Tính đến năm 2018, Trung Quốc chiếm 81,03% tổng kim ngạch xuất trái Việt Nam, Hoa Kỳ (3,93%), Hàn Quốc (3,21%), Nhật Bản (2,99%), Hà Lan (1,65%),… So năm 2014, kim ngạch xuất trái Việt Nam sang Trung Quốc năm 2018 tăng gấp 6,6 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân 60%/năm Các sản phẩm chủ lực long, nhãn, sầu riêng, măng cụt, dừa, xoài, dưa hấu, chanh, mít, vải, chôm chôm, bưởi, chuối, bơ, mận chiếm khoảng 99% kim ngạch xuất sang Trung Quốc Năm 2018, nhãn chiếm 1.6% cấu trái xuất sang Trung Quốc 12 3.2 Tiềm từ thị trường Hình Thị trường xuất tiềm Việt Nam cho mặt hàng HS 080340 (có bao gồm nhãn) Hoa Kỳ Cục Xuất nhập nhận định, Trung Quốc, triển vọng xuất nhãn sang thị trường lớn khả quan, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập lớn lượng trái loại Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho biết, nước có nhu cầu tiêu thụ lớn trái nói riêng, hạch ăn nói chung Bộ Nơng nghiệp Mỹ thức cấp phép cho nhãn vải Việt Nam vào thị trường kể từ năm 2014 Bên cạnh nhãn lồng Hưng Yên, nhãn Sông Mã (Sơn La), nhãn Miền Thiết xuất sang Mỹ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết, Việt Nam dự kiến xuất sang Mỹ khoảng 600 vải 1.200 nhãn/năm, chiếm 17% 69% tổng lượng nhập trung bình mặt hàng Mỹ giai đoạn 2007-2010 Năm 2015 Đồng Tháp xuất 100 nhãn sang thị trường Mỹ, đến tháng năm 2016 đã nâng tổng sản lượng Mỹ lên 150 Trung Đông Châu Phi Khu vực Trung Đông Châu Phi bao gồm 70 quốc gia với dân số 1,6 tỷ người, có nhu cầu lớn nhập hàng hóa coi thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Trong năm 2016, kim ngạch xuất Việt Nam với nước 13 Trung Đông, Châu Phi đạt 23,3 tỷ USD; Việt Nam xuất 14,9 tỷ USD nhập 8,4 tỷ USD Về sách thương mại, 43/55 nước Châu Phi thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO; Việt Nam đã tham gia nhiều chương trình hợp tác với nước châu Phi, nhờ đó, nhiều quốc gia đã dần dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập hàng hóa Việt Nam Đây xem điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh, mở rộng thị phần thị trường Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh Bảng Thống kê sản lượng xuất nhãn nước đối thủ năm 2018 Nước xuất Trị giá xuất năm 2019 (nghìn USD) Sản lượng xuất năm 2019 (tấn) 1.027.493.000 Tỷ trọng tổng giá trị xuất giới(%) Thái Lan 50358.4 4,5 Đài Loan 98.143 102.500 3,2 Trung Quốc 276.856 270.620 1,1 Thái Lan: Là quốc gia dẫn đầu việc sản xuất xuất nhãn, với cơng nghệ diện tích canh tác vượt trội điều kiện khí hậu phù hợp, với diện tích đất trờng lên tới trăm nghìn sản lượng 1.027.493.000 tấn, chất lượng nhãn Thái luôn đáng giá cao cung ứng cho thị trường khó tính Singapore Bên cạnh cung ứng nhãn tươi, doanh nghiệp Thái đã nghiên cứu cho đời sản phẩm nhãn sấy khô - nhãn lờng, nhãn đóng hộp giữ lâu so với nhãn tươi, góp phần làm đa dạng hóa thị trường Đồng thời làm tăng kim ngạch xuất nhãn Thái Lan Trung Quốc: Sản xuất nhãn đã trở thành ngành công nghiệp quan trọng Nam Trung Quốc Chủ yếu Quảng Tây, Quảng Đông Phúc Kiến, canh tác nhãn ngành cơng nghiệp trái lớn mặt diện tích canh tác chiếm 13-20% tổng diện tích trờng ăn tỉnh Năm 2018, tổng diện tích trồng trọt Trung Quốc 389.773 với sản lượng vượt 1,283 triệu tấn, chiếm 70 60% diện tích canh tác giới sản xuất Có số nhãn trờng phía bắc phía tây Fengjie quận Yanbian tỉnh Tứ Xuyên địa lý đặc biệt địa phương hoàn cảnh vi khí hậu phù hợp với nhãn Diện tích nhãn vườn đã giảm đáng kể mười năm qua giá mạnh giảm thị trường Đài Loan: Nhãn đã đưa từ Trung Quốc vào Đài Loan 300 năm đạt 15.258 145.925 sản xuất năm 2018 Nó chiếm 5% tổng diện tích sản xuất trái sau cam qt xồi, trở thành trờng quan trọng thứ ba thập kỷ Năng suất trung bình 14 9.56 kg / 35kg / vào năm 2018 Hiện tại, 'Pengko' giống trồng phổ biến chiếm 95% sản lượng nhãn cho khả thích nghi rộng chậm rụng Hơn 50 giống đã đánh giá 33 giống thu thập Trạm thí nghiệm nơng nghiệp Chia-Yi Khu vực sản xuất phân phối từ miền trung đến miền nam Đài Loan Hầu hết trái tươi tiêu thụ nước nhãn khô xuất sang Mỹ Singapore với số lượng nhỏ So với cam quýt, xoài nhãn nước khác, chi phí cho việc kiểm soát quản lý dịch hại tương đối thấp Nó có nghĩa long nhãn Đài Loan loại trái vài lần phun thuốc trừ sâu không xử lý SO2 Khách hàng tiềm Bảng Danh sách thông tin khách hàng tiềm mặt hàng Nhãn Việt Nam STT CÔNG TY QUỐC GIA THÀNH PHỐ Shandong Asahi Green Source High-tech Farm Co Ltd Trung Quốc Lai Dương SĐT: +86 5357183926 Fax: +86 5357815933 Trung Quốc Phụ Dương SĐT: +86 5586851818 Anhui Creative Agriculture Produce Development Co.Ltd Jiangsu Creative Agriculture Produce Development Co.Ltd LIÊN HỆ Fax: +86 5586851818 Hải Môn Trung Quốc SĐT: +86 51382738962 Fax: +86 51382738887 A.C Mosselman B.V Hà Lan Kruiningen AXORA SP Z O.O Ba Lan Nowy Sącz Tong Seng Produce Pte Ltd Singapore Enterprise Commercial Shah Limitée, L’-All Seasons Canada Saint-Laurent SĐT: +1 5143362462 Fax: +1 5143363616 Fritz Wudy GmbH & Co Đức Gundelfingen Website:wudy-frucht.de SĐT: +49 9073 7011 Thye Nam Loong SND BHD Myanmar Yangon 15 Website:mosselman.com SĐT: +31 113382002 Fax: +31 37440809 Website: axora.pl SĐT:+48184444785 SĐT: +65 67566128 SĐT:+95 1680803 10 LONGAN COMPANY LIMITED PERKII 11 SĐT:+ 0191240 Hong Kong Australia web: http://perkii.com.au/ Cơ hội thách thức 6.1 Cơ hội Nhãn mặt hàng nông sản xuất thuộc đối tượng chịu thuế VAT hưởng mức thuế suất thuế xuất 0% Quy định áp dụng trường hợp xuất ngạch xuất tiểu ngạch, bao gờm hoạt động thương mại mậu biên cư dân biên giới Trước đó, trái nhãn lờng đã trở thành tráng miệng máy bay Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam Sự kiện đã đánh dấu bước tiến lớn đưa trái nhãn lồng Hưng Yên xa hơn, đến với nhiều khách hàng hơn, có khách hàng người nước ngồi Điều đã góp phần quảng bá, giới thiệu sản vật Hưng Yên, từ thu hút du khách đến với Hưng Yên thưởng thức sản vật Hưng Yên Từ tạo hội thuận lợi để Việt Nam xuất nhãn sang thị trường lớn giới 6.2 Thách thức 6.2.1 Thuế quan áp dụng cho số quốc gia Trung Quốc Bảng Biểu mức phí mà Trung Quốc áp dụng Việt Nam Tariff regime Applied Tariff MFN duties (Applied) 30% AVE 30% Nguồn: https://www.macmap.org/en//query/results Philippins Bảng Biểu mức phí mà Philippines áp dụng Việt Nam Tariff regime Applied Tariff AVE MFN duties (Applied) 10% 10% Nguồn: https://www.macmap.org/en//query/results 16 Malaysia Bảng Biểu mức phí mà Malaysia áp dụng Việt Nam Tariff regime Applied Tariff AVE MFN duties (Applied) % + RM 0.6614/kg 22.53% Preferential tariff for AANZFTA countries % + RM 360.75/tonne 14.56% Preferential tariff for ASEAN countries 5% 5% Nguồn: https://www.macmap.org/en//query/results 6.2.2 Rào cản phi thuế quan Bên cạnh thuế quan, nơng sản việt Nam nói chung nhãn lờng nói riêng ln phải đối mặt với hàng rào phi thuế quan, ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh như: (i) biện pháp hạn chế định lượng (như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép); (ii) biện pháp quản lý giá (như trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu); (iii) biện pháp quản lý đầu mối (như đầu mối xuất khẩu, nhập khẩu); (iv) biện pháp kỹ thuật (như quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định phù hợp, yêu cầu nhãn mác, kiểm dịch động thực vật); (v) biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá); (vi) biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đãi gắn với thành tích xuất khẩu); (vii) biện pháp khác (như tem thuế, biểu thuế nhập hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm phủ, quy tắc xuất xứ) Kết luận Có thể khẳng định rằng việc đánh giá tiềm xuất mặt hàng có vai trị quan trọng tương lai, phát triển doanh nghiệp Qua phân tích, nghiên cứu, nhóm đã chọn Trung Quốc thị trường tiềm để xuất sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên số tỉnh thành khác Dựa minh chứng cụ thể, nhóm tin rằng doanh nghiệp đạt thành công mục tiêu chiến lược đề ra, tạo vị thị trường nhãn quốc tế, góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm nhãn xuất Việt Nam 17 Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu Nhóm chúng em kính mong góp ý, bổ sung bạn để đề tài nhóm hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử - Hội Nông dân Việt Nam: http://hoinongdan.org.vn/ Truyền hình Hưng Yên - Đánh giá thị trường tiêu thụ nhãn Hưng Yên 2019: https://www.youtube.com/watch?v=L-TuHJBIEHU Viện Nghiên cứu rau - Xuất ngạch trái sang Trung Quốc: http://www.favri.org.vn/index.php/vi/tin-tuc-noi-bat/994-xuat-khau-chinh-ngach-trai-caysang-trung-quoc Bộ Công thương Việt Nam – Nhãn Tiến Vua chiều lịng người tiêu dùng khó tính: https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhan-tien-vua-%C4%91a-chieu-long%C4%91uoc-nguoi-tieu-dung-kho-tinh-17117-801.html ITC – Export Potential Map: https://exportpotential.intracen.org/en/ VnEconomy - Việt Nam xuất vải, nhãn đứng nhì giới: http://vneconomy.vn/vietnam-xuat-khau-vai-nhan-dung-nhi-the-gioi-20190610004132011.htm VietnamBiz – Tìm hiểu thị trường nhãn Trung Quốc: https://vietnambiz.vn/tim-hieu-thitruong-nhan-trung-quoc-20200322230039446.htm 18 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Phụ trách Đánh giá Đậu Minh Nguyệt (nhóm trưởng) 1811110450 Tổng hợp, chỉnh sửa trình bày báo cáo 100% Lê Thị Quỳnh Châu 1811110089 Mục 100% Đào Khánh Huyền 1811110276 Mục + 100% Lê Phương Anh Trang 1811110584 Mục + 100% Bùi Nguyên Hạnh 1816610045 Mục 100% Nguyễn Bích Ngọc 1816610090 Mục 100% 19 ... ra, mặt hàng nhãn Ido, nhãn tiêu da bò, nhãn Thanh Nhãn, nhãn Mỹ, nhãn xuồng Miền Tây ưa chuộng nước Thực trạng tình hình xuất 2.1 Kim ngạch, sản lượng giá xuất 2.1.1 Kim ngạch xuất Theo đánh. .. pháp phi thuế quan mặt hàng nhãn Việt Nam 2.2.1 Thuế quan Theo sách xuất nhãn Việt Nam, cam kết song phương, đa phương mở cửa thị trường: - Thuế xuất khẩu: mức thuế suất thuế xuất 0% - Lệ phí hải... đó, nhãn mặt hàng xuất đạt 124,76 triệu USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2017 Chín tháng đầu năm 2019, xuất nhãn giảm 50.6% giá trị xuất số mặt hàng rau giảm mạnh 2.1.2 Sản lượng giá xuất Năm 2018,

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w