Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO (Lấy ví dụ Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An)

125 469 0
Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO (Lấy ví dụ Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là thành viên của WTO và đã thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường cũng như được hưởng những ưu đãi trong tổ chức này. Việc gia nhập WTO tạo ra các cơ hội phát triển lớn cho nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành chè nói riêng khi các rào cản thương mại đuợc dỡ bỏ, cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế trở nên rõ ràng hơn. Do đó, việc tận dụng cơ hội để phát triển ngành chè Việt Nam là việc làm cần thiết.Hiện nay, Việt Nam hiện đang đứng thứ 7 về xuất khẩu và chiếm 6% sản lượng xuất khẩu chè của thế giới. Năm 2006, xuất khẩu chè của cả nước đạt 111 triệu USD, sản lượng xuất khẩu đạt 105 nghìn tấn, tăng 14% về kim ngạch và 19,3% về lượng so với năm 2005. Tuy vậy, ngành chè đang đứng trước những thách thức lớn cần phải xem xét và giải quyết. Hệ thống phân phối sản phẩm chè trên thị trường nước ngoài không hợp lý, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, thiếu vùng nguyên liệu, sản xuất nhỏ lẻ là những bất cập mà ngành chè đang gặp phải, và là nguyên nhân gây ra tình trạng hàng loạt lô hàng chè xuất khẩu Việt Nam bị trả về, giá xuất khẩu chỉ bằng một nửa các nước trong khu vực, khả năng cạnh tranh thấp, tình trạng mất thị trường thường diễn ra. Nếu không khắc phục được tình trạng đó, mặt hàng chè Việt Nam khó có khả năng cạnh tranh khi Việt Nam là thành viên WTO.Với mục tiêu trong trong giai đoạn 20102015, xuất khẩu chè đạt trên 200 triệu USD hàng năm, Việt Nam cần phải có các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè. Vì vậy, việc chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO (Lấy ví dụ Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An)” có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiHiện nay có một số đề tài có nghiên cứu về ngành chè: Luận văn (2003) “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Mỹ” của Lý Thị Thu Hiền đề cập tới các đặc điểm của ngành chè Việt Nam và nhu cầu của thị trường Mỹ từ đó đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trường này; Luận văn (2004) “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn hiện nay” của Trần Thị Ngọc đề cập các giải pháp tăng cường xuất khẩu chè sang thị trường EU; hay đề tài nghiên cứu (2003) “Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất chè trong điều kiện hiện nay” của Nguyễn Thị Minh Hạnh, đề cập đến khía cạnh tài chính trong việc tăng cường năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp chè Việt Nam. Những đề tài này đều không xem xét vấn đề gia nhập WTO của Việt Nam và cũng chưa nghiên cứu tổng hợp các vấn đề liên quan đến thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuĐề tài được thực hiện nhằm đánh giá tình hình thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng này trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO.Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đặt ra các nhiệm vụ: (1) Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và tổng kết kinh nghiệm một số nước về thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè làm bài học đối với Việt Nam, (2) Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, (3) Nghiên cứu xu hướng thị trường chè thế giới và chiến lược phát triển ngành chè, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè Việt Nam khi gia nhập WTO.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO. Đề tài nghiên cứu sâu trường hợp Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An trong lĩnh vực xuất khẩu nhằm tìm ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam. Đề tài nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam từ năm 1995 đến nay từ khía cạnh chính sách và lấy Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An làm trường hợp nghiên cứu.5. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu tình huống để giải quyết nhiệm vụ đặt ra.6. Những đóng góp của đề tàiHệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, tổng kết kinh nghiệm các nước về xuất khẩu chè đề làm bài học cho Việt Nam.Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam, đánh giá những thành công và hạn chế của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam hiện nay.Dự báo xu thế chung của thị trường chè thế giới, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.7. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá và kinh nghiệm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của một số nướcChương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trường hợp Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An)Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thành viên WTO thực cam kết mở cửa thị trường hưởng ưu đãi tổ chức Việc gia nhập WTO tạo hội phát triển lớn cho nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành chè nói riêng rào cản thương mại đuợc dỡ bỏ, hội thâm nhập thị trường quốc tế trở nên rõ ràng Do đó, việc tận dụng hội để phát triển ngành chè Việt Nam việc làm cần thiết Hiện nay, Việt Nam đứng thứ xuất chiếm 6% sản lượng xuất chè giới Năm 2006, xuất chè nước đạt 111 triệu USD, sản lượng xuất đạt 105 nghìn tấn, tăng 14% kim ngạch 19,3% lượng so với năm 2005 Tuy vậy, ngành chè đứng trước thách thức lớn cần phải xem xét giải Hệ thống phân phối sản phẩm chè thị trường nước không hợp lý, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, thiếu vùng nguyên liệu, sản xuất nhỏ lẻ bất cập mà ngành chè gặp phải, nguyên nhân gây tình trạng hàng loạt lô hàng chè xuất Việt Nam bị trả về, giá xuất nửa nước khu vực, khả cạnh tranh thấp, tình trạng thị trường thường diễn Nếu không khắc phục tình trạng đó, mặt hàng chè Việt Nam khó có khả cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO Với mục tiêu trong giai đoạn 2010-2015, xuất chè đạt 200 triệu USD hàng năm, Việt Nam cần phải có giải pháp nhằm thúc đẩy xuất chè Vì vậy, việc chọn đề tài “Thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam điều kiện gia nhập WTO (Lấy ví dụ Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An)” có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có số đề tài có nghiên cứu ngành chè: Luận văn (2003) “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Mỹ” Lý Thị Thu Hiền đề cập tới đặc điểm ngành chè Việt Nam nhu cầu thị trường Mỹ từ đưa giải pháp thúc đẩy xuất chè sang thị trường này; Luận văn (2004) “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn nay” Trần Thị Ngọc đề cập giải pháp tăng cường xuất chè sang thị trường EU; hay đề tài nghiên cứu (2003) “Một số giải pháp tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chè điều kiện nay” Nguyễn Thị Minh Hạnh, đề cập đến khía cạnh tài việc tăng cường lực xuất doanh nghiệp chè Việt Nam Những đề tài không xem xét vấn đề gia nhập WTO Việt Nam chưa nghiên cứu tổng hợp vấn đề liên quan đến thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá tình hình thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng điều kiện Việt Nam thành viên WTO Để thực mục tiêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ: (1) Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến thúc đẩy xuất hàng hoá tổng kết kinh nghiệm số nước thúc đẩy xuất mặt hàng chè làm học Việt Nam, (2) Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam giai đoạn nay, (3) Nghiên cứu xu hướng thị trường chè giới chiến lược phát triển ngành chè, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất chè Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Đề tài nghiên cứu sâu trường hợp Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An lĩnh vực xuất nhằm tìm giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam Đề tài nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam từ năm 1995 đến từ khía cạnh sách lấy Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An làm trường hợp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đặc biệt phương pháp nghiên cứu tình để giải nhiệm vụ đặt Những đóng góp đề tài Hệ thống hoá vấn đề lý luận thúc đẩy xuất hàng hoá, tổng kết kinh nghiệm nước xuất chè đề làm học cho Việt Nam Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất sản phẩm chè Việt Nam, đánh giá thành công hạn chế hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam Dự báo xu chung thị trường chè giới, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung hoạt động thúc đẩy xuất hàng hoá kinh nghiệm thúc đẩy xuất mặt hàng chè số nước Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam giai đoạn (Trường hợp Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An) Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chè Việt Nam điều kiện gia nhập WTO CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ KINH NGHIỆM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1 Khái quát hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất Hoạt động xuất trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ chủ thể kinh tế quốc gia khác Sự trao đổi, mua bán thực thông qua thoả thuận tự nguyện chủ thể kinh tế với nhau, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá xác nhận hợp đồng mua bán ngoại thương Hàng hoá mua bán trao đổi hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình Hoạt động xuất không diễn chủ thể mua bán quốc gia khác đối tượng mua bán phải dịch chuyển qua biên giới quốc gia mà theo quan niệm mới, hoạt động xuất bao gồm hoạt động trao đổi buôn bán với khách hàng nước diện nước xuất (không hoàn toàn dịch chuyển qua biên giới), tức xuất chỗ, đồng tiền toán ngoại tệ Hoạt động kinh doanh xuất nhập đóng vai trò quan trọng, định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hoạt động cho phép nước mở rộng khả sản xuất tiêu dùng Nó cho phép tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp, không trao đổi buôn bán hàng hoá 1.1.1.2 Vai trò hoạt động xuất Xuất có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nền sản xuất xã hội nước phát triển phụ thuộc lớn vào lĩnh vực kinh doanh Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải tiến cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Việt Nam quốc gia phát triển, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hoá phát triển kinh tế nói chung công công nghiệp hoá - đại hoá nói riêng Từ thực tế đổi kinh nghiệm số nước khu vực, Đảng ta định thay chiến lược công nghiệp hoá “thay nhập khẩu” chiến lược công nghiệp hoá “hướng xuất khẩu”, ý đến xuất sản phẩm nông nghiệp, mạnh Việt Nam buôn bán quốc tế Vai trò xuất thể mặt sau đây: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Công nghiệp hoá đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển Việt Nam Để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải có vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến mà nguồn vốn quan trọng từ xuất khẩu, xuất định quy mô tốc độ tăng nhập - Xuất góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ, thành khoa học công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu Việt Nam Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa, quy mô xuất thấp tăng trưởng chậm chạp Hai coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động thể ở: + Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Trong kinh tế, ngành sản xuất đầu cho hay nhiều ngành sản xuất khác đầu vào cho số ngành sản xuất định Do đó, sản phẩm ngành xuất đồng nghĩa với việc ngành sản xuất nguyên liệu ngành có điều kiện phát triển mạnh mẽ + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Nhờ có hoạt động xuất mà thị trường tiêu thụ sản phẩm không bó hiẹp phạm vi thị trường nước + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao lực sản xuất nước hay nói cách khác xuất tạo thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ bên nhằm đại hóa kinh tế nước ta + Thông qua xuất hàng hoá Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng, qua đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất phù hợp - Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt, trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Mặt khác, xuất tạo nguồn vốn để nhập hàng hoá tiêu dùng thiết yếu mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ đáp ứng nhu cầu - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Chẳng hạn xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế quan hệ đối ngoại nói lại tạo tiền đề mở rộng xuất 1.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến xuất 1.1.2.1 Lý thuyết truyền thống Hoạt động kinh doanh xuất nhập hình thành sở lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith lợi so sánh David Ricardo Theo quan niệm lợi tuyệt đối Adam Smith, quốc gia có lợi mặt điều kiện tự nhiên hay trình độ sản xuất phát triển cao sản xuất sản phẩm định mà có lợi với chi phí thấp so với nước khác Đầu dư thừa phải xuất để đổi lại nhập Những hoạt động hàng hoá mà quôc gia có bất lợi tuyệt đối, từ thấy lợi ích việc trao đổi hàng hoá quốc gia với nhu tiêu dùng nhiều khả sản xuất Tuy nhiên, lý thuyết tuyệt đối Adam Smith lý giải trao đổi quốc gia có lợi tuyệt đối mặt hàng thường quốc gia phát triển với nhau, lý thuyết không lý giải nước phát triển tham gia vào buôn bán hàng hoá với nước phát triển Để trả lời câu hỏi này, David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh (lợi tương đối) Theo lý thuyết này, quốc gia hữu hiệu quốc gia khác dây chuyền sản xuất loại sản phẩm cần phải tham gia vào hoạt động xuất tạo lợi ích không nhỏ mà bỏ qua quốc gia hội để phát triển Nói cách khác, điểm bất lợi có điểm có lợi để khai thác Khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, quốc gia có hiệu thấp mà họ hưởng lợi tương đối lớn (hoặc bát lợi tương đối thấp) nhập hàng hoá mà việc sản xuất gặp bất lợi nhiều nhất, từ tiết kiệm nguồn lực thúc đảy sản xuất nước Như vậy, nói hoạt động xuất hoạt động có tính tất yếu, đặc biệt với xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá giới, mà biên giới kinh tế quốc gia bị xoá nhoà Sự chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm có lợi để xuất từ nhập sản phẩm bất lợi giúp cho việc sử dụng tốt nhất, hiệu nguồn lực quốc gia Bên cạnh đó, làm tăng sản lượng chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện mở rộng khả tiêu dùng quốc gia 1.1.2.1 Lý thuyết a Lý thuyết khả cạnh tranh Nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng, cần phải nghiên cứu liên quan vấn đề nhu cầu tiêu thụ thị trường, yếu tố phục vụ sản xuất mặt hàng, chế sách Nhà nước yếu tố cạnh tranh thị trường Qua giúp ngành hay công ty đưa biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh từ thúc đẩy hoạt động xuất Vấn đề phân tích qua lý thuyết khả cạnh tranh Michael Porter Lý thuyết Michael Porter đưa vào năm 1990 Mục đích giải thích số quốc gia lại có vị trí dẫn đầu việc sản xuất số sản phẩm Lý thuyết xây dựng sở lập luận khả cạnh tranh ngành công nghiệp thể tập trung khả sáng tạo đổi ngành Theo lý thuyết này, khả cạnh tranh quốc gia thể liên kết bốn nhóm yếu tố: điều kiện yếu tố sản xuất; điều kiện cầu; ngành công nghiệp có liên quan ngành công nghiệp bổ trợ; 10 chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Cả bốn yếu tố tác động qua lại lẫn hình thành nên khả cạnh tranh quốc gia Ngoài bốn yếu tố có yếu tố quan trọng yếu tố tác động Chính phủ hội kinh doanh Đây yếu tố chi phối bốn yếu tố Hình 1.1: Các điều kiện định lợi cạnh tranh Chính phủ Chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành Điều kiện cầu Điều kiện yếu tố sản xuất Các ngành công nghiệp bổ trợ Cơ hội - Điều kiện yếu tố sản xuất: Được phân thành hai nhóm nhóm yếu tố nhóm yếu tố tiên tiến Nhóm yếu tố bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo đào tạo đơn giản nguồn vốn Nhóm yếu tố tiên tiến bao gồm sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kỹ thuật số đại, nguồn nhân lực chất lượng cao Trong hai nhóm yếu tố đó, mô hình trọng đề cao nhóm yếu tố thứ hai coi nhóm yếu tố cốt lõi định đến khả cạnh tranh quốc gia Việc hình thành nhóm yếu tố tiên tiến chủ yếu thông qua hoạt động đào tạo chế khuyến khích sáng tạo, đổi phát triển - Điều kiện cầu: thể trực tiếp tiềm thị trường Thị trường nơi định cao khả cạnh tranh quốc gia Thị 111 sách khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản người sản xuất quy định Quyết định số 80/2002/QĐTTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ: "Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất để mua nông sản hàng hóa theo hợp đồng " Để làm tốt việc này, thiếu tác động có hiệu Nhà nước Chính phủ cho phép doanh nghiệp tiêu thụ chè nông dân theo hợp đồng vay vốn từ quỹ Hỗ trợ xuất với lãi suất 0,36%/tháng Quỹ bảo hiểm xuất chè đen với thủ tục pháp lý hoàn tất, kế hoạch triển khai, tổ chức, nhân sẵn sàng để hoạt động Nếu có quỹ khó khăn tạm thời thành viên tham gia bảo hiểm tự giải Để triển khai hoạt động quỹ đòi hỏi phải có tiền để chi Do vậy, trước mắt, Nhà nước cần hỗ trợ cho quỹ 05 tỷ đồng quỹ triển khai hoạt động theo kế hoạch Về lâu dài, việc đời Quỹ bảo hiểm xuất chè lợi cho nông dân trồng chè, cho đơn vị xuất chè mà Nhà nước có lợi lớn nhiều mặt Khi Nhà nước bên tham gia đóng góp vào quỹ động viên, khích lệ doanh nghiệp tham gia việc vận động tài trợ tổ chức, cá nhân nước cho quỹ thuận lợi Do vậy, Chính phủ cần cho sử dụng nguồn vốn từ chương trình hợp tác có ngành chè trước làm nguồn quỹ bảo hiểm xuất chè Khoản tiền sử dụng cho quỹ coi phần đóng góp lần Nhà nước cho quỹ với tư cách người hưởng lợi từ quỹ mang lại Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn chè Việt Nam không đưa thị trường (cả nước xuất khẩu) nhằm tránh tình trạng hàng xuất bị trả lỗi chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà nước nên đầu tư trung tâm xác nhận chất lượng chè Giao cho 112 quan có đủ điều kiện làm việc cách công tâm, khách quan để tổ chức quản lý trung tâm Hiệp hội chè Việt Nam quan thích hợp để làm việc Trong quy trình xây dựng văn pháp luật, nên có quy định: Cơ quan soạn thảo văn bản, trình Chính phủ, phải có ý kiến tham gia văn Hiệp hội ngành hàng chủ trương, sách, pháp luật, tiêu chuẩn liên quan đến ngành hàng Nhà nước cần tổ chức phân công lại sản xuất ngành chè như: đầu tư thủy lợi cho chè, trồng chè cành mà nước sống được; giảm thuế nông nghiệp với thời gian phù hợp cho việc khuyến khích nông hộ thay đổi giống chè; hỗ trợ giá giống 50% cho hộ nông dân 100% cho hộ người dân tộc thiểu số; cấp giấy phép xây dựng nhà máy, thành lập doanh nghiệp chế biến chè phải có vùng nguyên liệu theo tiêu chí quy định; trợ cước vận chuyển chè búp tươi vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc vận chuyển than từ Thành phố Hồ Chí Minh lên (Lâm Đồng) năm trước Chính phủ cần ban hành sách khuyến khích sản xuất xuất chè (chính sách đầu tư cho vay vốn, thuế sử dụng đất, thuế sản phẩm mới) đầu tư sở hạ tầng cho vùng chè Tuy nhiên Việt Nam cần nghiên cứu kỹ biện pháp hỗ trợ nhằm tránh vi phạm nguyên tắc WTO Cơ chế pháp lý doanh nghiệp nhà nước chưa tạo điều kiện pháp lý, tâm lý chủ động sáng tạo xâm nhập thị trường mở rộng thị phần có điều kiện cạnh tranh gay gắt Cần có sách, chế tài Chính phủ doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lí thông thoáng gắn trách nhiệm quyền lợi, đảm bảo quyền tự chủ sáng tạo, tích cực đào tạo nâng cao lực cán thị trường nhiệt tình cán 113 doanh nghiệp 3.5.2 Gợi ý Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An Trước hết, Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu giống, sản xuất, chế biến nhằm đẩy mạnh xuất chè Nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp nhằm tăng giá chè xuất tránh bảo hộ mặt kỹ thuật từ nước nhập Tiếp theo, Công ty cần đa dạng hoá nguồn vốn, xem xét việc cổ phần hoá Công ty nhằm thu hút thêm vốn từ cán công nhân viên Đồng thời tăng cường tiếp cận với nguồn vốn quốc tế liên doanh liên kết để tăng khả tái đầu tư vào thiết bị chế biến, mở rộng sản xuất, đầu tư vào giống mới, nguồn nhân lực… Thứ ba, coi trọng việc đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường sản phẩm chè Công ty sang thị trường Đông Âu, Bắc Mỹ Trung Đông Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường tiềm để đánh giá nhu cầu tiêu dùng, phương pháp xâm nhập biện pháp marketing phù hợp sản phẩm chè Cuối cùng, Công ty cần nghiên cứu giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng chè thị trường 3.5.3 Kiến nghị Hiệp hội Chè Việt Nam Trước hết cần đầu tư xây dựng Sàn giao dịch chè thu hút thương nhân nước tham gia Hiện nước đứng đầu giới xuất chè có Sàn giao dịch chè với trung tâm đấu giá chè lớn như: Trung tâm đấu giá Calcutta Ấn Độ, Trung tâm đấu giá Mombasa Kenya… có xây dựng Sàn giao dịch việc mua bán, thương mại chè có hệ thống tiện cho việc quản lý, từ nâng cao hiệu giao dịch chè nước xuất Tuy ngành mạnh ngành truyền thống 114 Việt Nam, song ngành chè chưa có Sàn giao dịch để sản phẩm chè thực mua bán cách sôi động Hiện Hiệp hội Chè có kế hoạch xây dựng Sàn giao dịch Chè Trung tâm triển lãm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đây phận thuộc Hiệp hội Chè Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chè quản lý Hiệp hội Chè cần nhanh chóng triển khai kế hoạch để góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng chè Việt Nam Hiệp hội Chè cần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng tư vấn cho hội viên xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới Đồng thời Hiệp hội Chè cần tạo đoàn kết, liên kết thông tin doanh nghiệp kinh doanh chè nhằm tránh tình trạng tranh mua, tranh bán tránh tình trạng giảm giá để cạnh tranh Hiệp hội Chè cần trở thành kênh thông tin giúp doanh nghiệp nắm biến động thị trường giới, sản phẩm có giá trị xuất cao tìm kiếm thị trường cho xuất 115 KẾT LUẬN Với ưu khí hậu, nguồn tài nguyên đất đai, lao động chặng đường dài phát triển, ngành chè Việt Nam đạt tựu bật, đóng vai trò quan trọng công công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Mặc dù có nhiều ưu đạt thành cao, thực tiễn hoạt động sản xuất xuất chè Việt Nam nhiều năm qua cho thấy quy mô nhỏ, suất trồng thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, chưa xây dựng thương hiệu riêng Đầu tư cho sản xuất xuất chưa thích hợp, chế quản lý chưa kích thích sản xuất kinh doanh, thị trường xuất mở rộng chưa vững chắc, khả thị trường nguy lớn Việt Nam gia nhập WTO đem lại hội lớn thị trường cho nhiều ngành kinh tế Tuy nhiên theo chuyên gia ngành chè việc tận dụng hội vấn đề khó khăn mà thân chất lượng chè Việt Nam khó đáp ứng nhu cầu giới Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn làm rõ nội dung sau đây: Nghiên cứu, tổng kết lý thuyết xuất thúc đẩy xuất khẩu, yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng chè, đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất chè Đồng thời, luận văn nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm số nước xuất chè lớn giới để rút học cho hoạt động thúc đẩy mặt hàng chè Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm ngành chè Việt Nam nay, phân tích tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất chè Việt Nam thị trường 116 xuất khẩu, giá xuất khẩu, chất lượng chè xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, phương thức xuất Đề tài lấy ví dụ hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng chè Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An nhằm minh họa để làm rõ tình hình sản xuất thúc đẩy xuất chè Việt Nam điều kiện hội nhập WTO Từ thành công hạn chế xuất chè Việt Nam kết hợp với dự báo thị trường chè giới, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chè Nhà nước cần ban hành sách quản lý chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, để từ doanh nghiệp có sở đầu tư trang thiết bị, thay đổi quy trình sản xuất chế biến Chất lượng sản phẩm nâng cao giúp ngành chè Việt Nam phát triển bền vững, tránh nguy thị trường Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng nhằm giúp ngành chè có điều kiện tốt giao thương vận chuyển sản phẩm Đồng thời Nhà nước cần ban hành quy chế sách giúp cho doanh nghiệp chè thúc đẩy xuất Đề tài đưa gợi ý Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Công ty Công ty cần tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm tìm thị trường nâng cao hình ảnh sản phẩm Công ty Đề tài đưa kiến nghị với Vitas nhằm tăng cường vai trò quan đại diện doanh nghiệp chè Việt Nam, đoàn kết doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Hiệp hội Chè Việt Nam Hội nghị Bàn giải pháp phát triển chè - chất lượng giá trị, tổ chức Hà Nội, ngày 5/9/2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Viện Chiến lược Phát triển (2000), Một số gợi ý định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2010 phục vụ xây dựng chiến lược quy hoạch Bộ Thương Mại (2004), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ văn kiện gia nhập WTO Việt Nam (Đựơc Đại hội đồng WTO thông qua ngày 07/11/2006) Phạm Quốc Chí (2002), Thử thách hội nhập, NXB Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Cơ - phó chủ tịch hiệp hội chè Việt Nam - Những kiến nghị giải pháp chè Việt Nam Công ty Đầu tư Phát triển chè Nghệ An (2006), Báo cáo tóm tắt trình xây dựng phát triển công ty ĐTPT chè Nghệ An lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Khải (2003), Dự báo tình hình sản xuất, xuất chè thị trường giới xuất chè Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 7/2003 11 Nguyễn Hữu Khải (2003), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam chương trình đẩy mạnh xuất nông sản, NXB Thống kê, Hà Nội 118 12 GS TS Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại marketing quốc tế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 13 Hiệp hội chè Việt Nam - Đề án giống chè đến năm 2010 14 Nguyễn Thị Hoà (2000), Kinh doanh quốc tế, NXB Quốc gia, Hà Nội 15 GS Đỗ Ngọc Quý (2003), Cây chè: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Nhà xuất Nghệ An,Nghệ An 16 Đặng Kim Sơn (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 định hướng phát triển chè đến năm 2005-2010, Chính phủ, Hà Nội 18 Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc - Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, Dự báo thị trường hàng nông sản giới đến năm 2005 19 Phạm Quốc Trụ (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Trường Đại học Ngoại Thương (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Vitas, Báo cáo Hiệp hội chè Việt Nam năm2004,2005,2006 119 Các trang Web 24 www.wto.org/ 25 www.vneconomy.com.vn/ 26 www.moi.gov.vn/ 27 http://www.agroviet.gov.vn/ 28 www.vitas.org.vn/ 29 www.ngheantea.com.vn 30 www.agroviet.gov.vn/ 31 http://vietnamnet.vn/kinhte/ 32 www.vnpost.dgpt.gov.vn/ 33 www.tapchicongsan.org.vn/ 34 http://www.mpi.gov.vn/ 120 PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHÈ NGHỆ AN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kế thị kinh kỹ thuật tổ chức kế toán hoạch trường doanh công hành tài nghệ đầu tư Xí Xí Xí Xí Xí Xí nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp CBDV CBDV CBDV CBDV CBDV CBDV Bãi Phủ Ngọc Hạnh Thanh Anh Sơn Vinh Lâm Lâm Mai Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức Quan hệ phối hợp Nguồn: Phòng tổ chức-hành MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (TRƯỜNG HỢP CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHÈ NGHỆ AN) 41 CHƯƠNG 88 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ 88 CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO .88 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt ASEAN CCEA CIS CTC EATTA EU Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh The Association of Southeast Asian Nations The Cabinet Committee on Economic Affairs The Commonwealth of Independent States Crush-Tear-Curl East African Tea Trade Association European Union Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Uỷ ban nội vấn đề kinh tế Cộng đồng quốc gia độc lập Chè vò nát quấn tròn Hiệp hội chè Đông Phi Liên minh Châu Âu FAO FTA GATT 10 11 GAP GDP 12 GMO 13 HACCP 14 HTX 15 ISO 16 KTDA 17 MFN Food and Agriculture Organisation Free Trade Agreement General Agreement on NT 20 NTR 21 NTQD 22 ODA 23 OTD 24 QĐ Ttg 25 SA 26 SNG 27 SPS 28 SPTF Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade thương mại Good Agricultural Practices Quy định nông nghiệp an toàn Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Genetically Modified Sản phẩm biến đổi gen Organism Điểm kiểm soát tới hạn phân Hazand Analysis and Critical Control Point International Standard Organisation Kenya Tea Development Association tích mối nguy hại vệ sinh Hợp tác xã Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế Cơ quan phát triển chè Kenya The Most Favoured Nation Đối xử tối huệ quốc 18 NN&PTNT 19 Tổ chức Nông lương giới Nông nghiệp phát triển nông thôn National Treatment Normal Trade Relations Đối xử quốc gia Quy chế quan hệ thương mại bình thường Nông trường quốc doanh Official Development Assistance Orthodox Hỗ trợ phát triển thức Chè OTD Quyết định Thủ tướng Social Accountability Hệ thống trách nhiệm xã hội Cộng đồng quốc gia độc lập The Application of Sanitary Hiệp định áp dụng biện pháp and Phytosanitary Measures vệ sinh kiểm dịch động thực vật Special Purpose Tea Fund Quỹ chè phục vụ mục đích đặc biệt 29 TG 30 UBND 31 USD 32 VITAS 33 XDCB 34 WGTA 35 WTO Thế giới Uỷ ban nhân dân Unite States Dollar Đô la Mỹ Viet Nam Tea Association Hiệp hội chè Việt Nam Xây dựng World Green Tea Association World Trade Organisation Hiệp hội chè giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ HỘP Danh mục bảng Bảng 1.1: Mức độ giảm trợ cấp bảo hộ 35 Bảng 2.1: Khối lượng kim ngạch xuất chè 2000-2006 47 Bảng 2.2: Các chủng loại chè xuất năm 2006 48 Bảng 2.4: Giá chè xuất Việt Nam giới .52 Bảng 2.5: Thực xuất theo phương thức xuất .56 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động đựa trình độ chuyên môn 65 Bảng 2.7: Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Đầu tư Phát tri ển chè Nghệ An 67 Bảng 2.8: Sản lượng chè búp tươi cung cấp cho nhà máy ch ế biến 68 Bảng 2.9: Cơ cấu chè búp tươi cung cấp cho nhà máy chế bi ến 69 Bảng 2.10: Giá thành sản xuất chè CTC năm 2007 .72 Bảng 2.11: Cơ cấu mặt hàng chè CTC thành phẩm 72 Bảng 2.12: Giá thành sản xuất chè xanh năm 2007 .73 Bảng 2.13: Cơ cấu mặt hàng chè xanh thành phẩm 73 Bảng 2.14: Kim ngạch xuất 75 Bảng 2.15: Kim ngạch xuất số thị trường 77 Bảng 2.16: Sản lượng xuất Công ty .78 Bảng 2.17: Giá bán số loại chè xuất 79 Bảng 2.18: Lợi nhuận Công ty 80 Bảng 3.1: Về cung cấp chè giới theo thị trường 89 Bảng 3.2: Nhu cầu chè giới theo thị trường .91 Bảng 3.3: Một số tiêu từ năm 2000 đến 2010 95 Danh mục biểu Biểu 2.1: Cơ cấu chè xuất số năm Việt Nam 48 Biểu 2.2: Biểu đồ trình độ bậc thợ Công ty .66 Biểu 3.1: Dự báo xu hướng giá chè bình quân thị tr ường th ế giới 92 Danh mục hình Hình 1.1: Các điều kiện định lợi cạnh tranh …………………… 10 Danh mục hộp Hộp 2.1: Đánh giá mặt hàng chè xuất Việt Nam………………….55 Hộp 3.1: Triển vọng thị trường chè giới……………………………… 90 [...]... động xuất khẩu của Việt Nam Xuất khẩu chè đối với thương mại của một quốc gia làm phát triển ngành kinh tế, cụ thể là phát triển ngành chè Xuất khẩu chè sang thị trường quốc tế còn giúp cho ngành chè hiểu được mình nên chú trọng vào mặt hàng nào Cần nâng cao chất lượng, đổi mới mẫu mã bao bì và hạ giá thành cho phù hợp nhất với thị hiếu của thị trường quốc tế, để từ đó thu được lợi nhuận tối đa xuất khẩu. .. phương thức bán hàng chịu, thu tiền hàng xuất khẩu sau, thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng hết sức quan trọng Nhiều chương trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu được việc cấp tín dụng của Chính phủ theo những điều kiện ưu đãi 19 Lãi suất tín dụng xuất khẩu là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh của người xuất khẩu Vì vậy, nhiều nước đã cấp tín dụng theo lãi suất ưu đãi thấp... ròng, thu nhập của người sản xuất và xuất khẩu thấp Nhìn chung, chất lượng chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản phẩm chè của nước ta hiện nay đã được quan tâm nhưng còn kém phát triển 27 nên việc xuất khẩu chè của Việt Nam sang một số thị trường lớn như Anh, Mỹ là rất khó khăn 1.3.3.3 Nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu và tổ chức phân phối Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu sản phẩm chè tuy... sản xuất, tiêu dùng và lưu thông hàng hoá trong từng thời kỳ cũng như chính sách về thuế, cho vay, xuất nhập khẩu, đồng thời 28 khuyến khích hoạt động xuất khẩu chè bằng các cách tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm về chè, xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm chè Tổ chức và đưa quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè vào hoạt động để hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu, góp phần ổn định sản xuất và có điều kiện phát triển. .. hưởng của các cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế, ảnh hưởng về các vấn đề về chính trị của các nước trong khu vực và thế giới, nó tác động tới xuất khẩu các sản phẩm chè của Việt Nam trong những năm tới Việt Nam phát triển nhanh công nghiệp chế biến phải thu hút vốn đầu tư nước ngoài Do các cuộc khủng hoảng tài chính và sự biến động chính trị của các nước làm giảm đầu tư chung và đầu tư vào ngành công. .. phát triển Xuất khẩu chè góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp Sản xuất chè đòi hỏi một lượng lớn lao động, do đó xuất khẩu chè giúp chuyển dịch lao động từ các ngành nông nghiệp khác sang sản xuất và chế biến chè 1.3.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu chè 1.3.3.1 Các yếu tố thuộc về sản xuất Các nhân tố thuộc về sản xuất ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu chè. .. áp dụng là trợ cấp chương trình nghiên cứu và phát triển, trợ cấp phát triển vùng khó khăn 1.2.4 Chính sách tín dụng xuất khẩu 1.2.4.1 Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu - Nhà nước bảo lãnh trước ngân hàng cho nhà xuất khẩu 18 Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các nước đang phát triển khi thực hiện các thương vụ đều phải vay vốn các ngân hàng thương mại Nhưng muốn ngân hàng. .. được lợi nhuận tối đa xuất khẩu chè của Việt Nam, đóng góp vào GDP ngày một tăng, năm 1999 xuất khẩu đạt 41 nghìn tấn, thu về 58 triệu USD Năm 2000 xuất khẩu chè đạt 55 nghìn tấn, thu về 63 triệu USD Năm 2001 xuất khẩu chè đạt 67 nghìn tấn, thu về 78 triệu USD Năm 2002 xuất khẩu chè đạt 74 nghìn tấn, thu về 82 triệu USD Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2006 đạt 105,63 nghìn tấn,... yếu tố điều kiện sản xuất công nghệ chế biến và bảo quản được chú trọng cả về nhà xưởng, thiết bị và công nghệ Nhà máy có sạch đẹp, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, các dây chuyền sản xuất hiện có được duy tu, bảo dưỡng tốt thì chất lượng sản phẩm chè xuất khẩu mới được nâng cao, đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng 1.3.2 Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu chè Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam. .. phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ nói chung hoặc thu mua hàng vào; Chính phủ đóng góp 17 tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc ra lệnh cho một cơ quan tư nhân thực thi một hay nhiều công việc trên đây; hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá khi xuất khẩu Mục đích của trợ cấp xuất khẩu là giúp người xuất khẩu tăng thu nhập nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, do đó đẩy mạnh được xuất khẩu Có hai hình ... Y XUT KHU MT HNG CHẩ CA VIT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY (TRNG HP CễNG TY U T PHT TRIN CHẩ NGH AN) 2.1 c im ngnh chố Vit Nam giai on hin 2.1.1 Tng quan v ngnh chố Vit Nam 2.1.1.1 Quy hoch vựng sn... khu chố Vit Nam gia nhp WTO 3 i tng v phm vi nghiờn cu ti phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng hot ng thỳc y xut khu mt hng chố Vit Nam iu kin gia nhp WTO ti nghiờn cu sõu trng hp Cụng ty u t Phỏt... thỳc y xut khu mt hng chố ca Vit Nam giai on hin (Trng hp Cụng ty u t Phỏt trin chố Ngh An) Chng 3: Gii phỏp thỳc y xut khu mt hng chố ca Vit Nam iu kin gia nhp WTO CHNG NHNG VN Lí LUN CHUNG V

Ngày đăng: 19/04/2016, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu

    • 1.1.1. Khái niệm và vai trò

      • 1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu

      • 1.1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu

      • 1.1.2. Một số lý thuyết liên quan đến xuất khẩu

        • 1.1.2.1. Lý thuyết truyền thống

        • 1.1.2.1. Lý thuyết mới

        • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu

        • 1.2. Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu

          • 1.2.1. Chính sách tỉ giá hối đoái

          • 1.2.2. Chính sách xúc tiến xuất khẩu

          • 1.2.3. Chính sách trợ cấp xuất khẩu

          • 1.2.4. Chính sách tín dụng xuất khẩu

            • 1.2.4.1. Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu

            • 1.2.4.2. Bảo hiểm tín dụng

            • 1.2.4.3. Nhà nước cấp tín dụng xuất khẩu

            • 1.3. Đặc điểm của hoạt động sản xuất và kinh doanh mặt hàng chè

              • 1.3.1. Đặc điểm sản xuất, kinh doanh

              • 1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu chè

              • 1.3.3. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu chè

                • 1.3.3.1. Các yếu tố thuộc về sản xuất

                • 1.3.3.2. Chất lượng chế biến, công nghệ sau thu hoạch

                • 1.3.3.3. Nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu và tổ chức phân phối

                • 1.3.3.4. Các chính sách khác

                • 1.3.3.5. Môi trường thương mại toàn cầu

                • 1.4. Các nguyên tắc và một số hiệp định của WTO

                  • 1.4.1. Các nguyên tắc của WTO

                  • 1.4.2. Một số hiệp định của WTO

                    • 1.4.2.1. Hiệp định SPS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan