1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng trong phân phối ở Việt Nam trong thời gian qua

86 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đặc biệt là hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng hơn có thể mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn và có tăng trưởng nhanh hơn. Tuy nhiên, có nhiều lý do cho thấy sự phân phối thu nhập bình đẳng hơn ở các nước các nước nghèo như Việt Nam có thể có lợi cho tăng trưởng. Đảng ta đã chủ trương xây dựng một Nhà nước của dân, do dân và vì dân, lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm căn cứ cho toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Đảng ta cũng đã khẳng định mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XCHN ở Việt Nam chính là thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, và văn minh. Do đó, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững, Nhà nước còn phải đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi người chứ không phải chỉ một số người được hưởng lợi từ thành quả tăng trưởng kinh tế chung của đất nước.Trong quá trình đổi mới theo hướng tự do hóa, mở cửa và hội nhập vào khu vực và thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao, thu nhập của người dân được cải thiện đáng kể. Việt Nam ngày càng được biết đến như một nền kinh tế năng động hàng đầu trong danh sách các nước đang phát triển trên thế giới. Mặc dù vậy, quá trình này cũng đã làm nảy sinh những mặt trái, gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong đó, có một thực trạng đáng lo ngại là sự gia tăng chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư và giữa các vùng. Trong khi nền kinh tế tăng trưởng cao, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng doãng ra. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu bàn về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập. Theo nhà kinh tế được nhận giải thưởng Nobel năm 1971, Simon Kuznets (14), bất bình đẳng trong phân phối thu nhập có xu hướng nới rộng trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển, trở nên ổn định trong một giai đoạn, và sau đó thu hẹp dần trong những giai đoạn sau khi nền kinh tế đã chín muồi. Persson và Tebellini (22) đã xem xét tác động của phân phối thu nhập đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người ở 56 nước từ năm 1960 đến năm 1985. Theo mô hình của họ thu nhập phân phối càng bình đẳng thì tăng trưởng kinh tế càng cao. Nhiều nhà kinh tế khác, như Barro (3) và Edgar (9) đã xây dựng mô hình phân tích chéo và đi đến kết luận có sự đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và sự bình đẳng trong phân phối thu nhập. Ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập là những chủ đề được các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, các bài viết mới chỉ bàn riêng hoặc về tăng trưởng kinh tế hoặc về phân phối thu nhập. Cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về mối quan hệ giữa phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Luận văn có bốn mục tiêu chủ yếu sau:1.Hệ thống hóa lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập.2.Phân tích thực trạng kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng trong phân phối ở Việt Nam trong thời gian qua. 3.Phân tích định lượng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập.4.Đề xuất các chính sách cần thực hiện nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững đi đôi với việc thực hiện công bằng xã hội.Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng bao gồm:Các phương pháp nghiên cứu chung và đặc thù sẽ được áp dụng (phân tích tổng hợp, lôgíc và lịch sử...).Phân tích định lượng thông qua việc xây dựng các mô hình kinh tế lượng để kiểm định ảnh hưởng của phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế.Các số liệu tổng hợp được lấy từ các cuốn Niên giám thống kê, còn các số liệu theo tỉnh được lấy từ bốn cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam (ĐTMSDC) 199293; 199798; 2002; và 2004.

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 22 I THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI THU NHẬP 22 NGUỒN: TCTK, ĐIỀU TRA MỨC SỐNG DÂN CƯ 1993 ĐẾN 2004 25 Nguồn: Tổng cục Thống kê 29 Nghèo đói bất bình đẳng theo nhóm xã hội 30 2.1 Sự khác biệt nông thôn thành thị .30 2.2 Khác biệt vùng 32 III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 34 Phát triển nguồn nhân lực 73 Chính sách di dân .76 LỜI GIỚI THIỆU Theo lý thuyết truyền thống, thực mục tiêu công xã hội, đặc biệt hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu có tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, có nhiều lý cho thấy phân phối thu nhập bình đẳng nước nước nghèo Việt Nam có lợi cho tăng trưởng Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước dân, dân dân, lấy lợi ích đáng nhân dân làm cho toàn hoạt động Nhà nước Đảng ta khẳng định mục tiêu cuối việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XCHN Việt Nam thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do đó, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững, Nhà nước phải đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu công xã hội, đảm bảo cho người số người hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế chung đất nước Trong trình đổi theo hướng tự hóa, mở cửa hội nhập vào khu vực giới, kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao, thu nhập người dân cải thiện đáng kể Việt Nam ngày biết đến kinh tế động hàng đầu danh sách nước phát triển giới Mặc dù vậy, trình làm nảy sinh mặt trái, gây trở ngại cho phát triển bền vững kinh tế Trong đó, có thực trạng đáng lo ngại gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm dân cư vùng Trong kinh tế tăng trưởng cao, khoảng cách giàu - nghèo có xu hướng doãng Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu bàn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Theo nhà kinh tế nhận giải thưởng Nobel năm 1971, Simon Kuznets (14), bất bình đẳng phân phối thu nhập có xu hướng nới rộng giai đoạn đầu trình phát triển, trở nên ổn định giai đoạn, sau thu hẹp dần giai đoạn sau kinh tế chín muồi Persson Tebellini (22) xem xét tác động phân phối thu nhập đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người 56 nước từ năm 1960 đến năm 1985 Theo mô hình họ thu nhập phân phối bình đẳng tăng trưởng kinh tế cao Nhiều nhà kinh tế khác, Barro (3) Edgar (9) xây dựng mô hình phân tích chéo đến kết luận có đánh đổi tăng trưởng kinh tế bình đẳng phân phối thu nhập Ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập chủ đề nhà kinh tế đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, viết bàn riêng tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Cho đến chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn có bốn mục tiêu chủ yếu sau: Hệ thống hóa lý thuyết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Phân tích thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế thực công phân phối Việt Nam thời gian qua Phân tích định lượng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Đề xuất sách cần thực nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững đôi với việc thực công xã hội Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng bao gồm:  Các phương pháp nghiên cứu chung đặc thù áp dụng (phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử )  Phân tích định lượng thông qua việc xây dựng mô hình kinh tế lượng để kiểm định ảnh hưởng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Các số liệu tổng hợp lấy từ Niên giám thống kê, số liệu theo tỉnh lấy từ bốn điều tra mức sống dân cư Việt Nam (ĐTMSDC) 1992-93; 1997-98; 2002; 2004 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Phần đầu chương bàn đo lường phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Sau hệ thống hóa lý thuyết đề cập đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập I PHÂN PHỐI THU NHẬP: ĐO LƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Các nhà kinh tế thường phân biệt hai cách phân phối thu nhập để phục vụ cho mục tiêu phân tích định lượng: phân phối thu nhập theo “cá nhân” hay theo “qui mô”; phân phối thu nhập theo chức hay theo “tỉ lệ thu nhập phân phối cho yếu tố sản xuất” Phân phối thu nhập theo cá nhân hay theo qui mô nhà kinh tế sử dụng rộng rãi Nó đề cập đến việc thu nhập phân phối cá nhân hay hộ gia đình mà không quan tâm đến nguồn hình thành thu nhập Nghiên cứu nằm trào lưu chung, tập trung xem xét phân phối thu nhập theo quy mô Đo lường phân phối thu nhập Theo cách tiếp cận qui mô nhà kinh tế thống kê thường xếp cá nhân theo mức thu nhập tăng dần, chia tổng dân số thành nhóm Một phương pháp thường sử dụng chia dân số thành nhóm có qui mô theo mức thu nhập tăng dần, xác định xem nhóm nhận phần trăm tổng thu nhập Bằng cách này, đưa số liệu Bảng Bảng Mức độ bất bình đẳng thu nhập Mỹ Năm 5% giàu 1998 1990 1980 1970 1960 1950 20,7% 17,4 15,3 15,6 15,9 17,3 Phần năm Phần năm Phần năm Phần năm Phần năm giàu gần giàu trung bình gần nghèo nghèo nhất 47,3% 23,0% 15,7% 9,9% 4,2% 44,3 23,8 16,6 10,8 4,6 41,5 24,3 17,5 11,5 5,2 40,9 23,8 17,6 12,2 5,5 41,3 24,0 17,8 12,2 4,8 42,7 23,4 17,4 12,0 4,5 Nguồn: Cục Điều tra Dân số Mỹ (15) Những số Bảng cho phép đánh giá phương thức phân phối tổng thu nhập kinh tế Nếu thu nhập phân phối cho gia đình, nhóm gia đình nhận 20% thu nhập Nếu tất thu nhập tập trung vào vài gia đình, hai mươi phần trăm gia đình có thu nhập cao nhận tất thu nhập, nhóm gia đình khác không nhận Tất nhiên, kinh tế thực tế nằm hai thái cực Bảng cho thấy Mỹ năm 1998, hai mươi phần trăm gia đình có thu nhập thấp nhận 4,2% tổng thu nhập, hai mươi phần trăm gia đình có thu nhập cao nhận tới 47,3% tổng thu nhập Nói cách khác, số gia đình hai nhóm nhau, thu nhập nhóm cao gấp khoảng mười lần thu nhập nhóm thấp Cột Bảng trình bày phần trăm tổng thu nhập mà 5% hộ gia đình giàu nhận Trong năm 1998, 5% gia đình giàu Mỹ nhận 20,7% tổng thu nhập Do vậy, tổng thu nhập 5% gia đình giàu lớn tổng thu nhập 40% gia đình nghèo Một áp dụng hiệu cách định lượng tính tiêu Q5/Q1 - tỉ lệ thu nhập bình quân nhóm 20% hộ gia đình giàu với thu nhập bình quân nhóm 20% hộ gia đình nghèo Một cách phổ biến khác để phân tích số liệu thống kê thu nhập cá nhân xây dựng đường Lorenz trục hoành biểu thị phần trăm dân số có thu nhập, trục tung biểu thị tỉ trọng thu nhập nhóm tương ứng Đường chéo vẽ từ gốc tọa độ biểu thị tỉ lệ phần trăm thu nhập nhận tỉ lệ phần trăm số người có thu nhập Nói cách khác, đường chéo đại diện cho “công hoàn hảo” phân phối thu nhập theo qui mô: người có mức thu nhập giống Còn đường Lorenz biểu thị mối quan hệ định lượng thực tế tỉ lệ phần trăm số người có thu nhập tỉ lệ phần trăm thu nhập mà họ nhận Như vậy, đường cong Lorenz mô cách dễ hiểu tương quan nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp Đường Lorenz xa đường chéo thu nhập phân phối bất bình đẳng Trên sở đường Lorenz nhà thống kê kinh tế thường tính hệ số Gini, thước đo tổng hợp bất bình đẳng Nó tính tỉ số phần diện tích nằm đường chéo đường Loenz so với tổng diện tích nửa hình vuông chứa đường cong Trong Hình tỉ lệ phần diện tích tích A so với tổng diện tích A+B Hệ số Gini dao động phạm vi (công hoàn hảo: người có mức thu nhập giống nhau) (bất công hoàn hảo: số người nhận tất cả, người khác không nhận gì) Trong thực tế, hệ số Gini cho nước có phân phối thu nhập chênh lệch lớn nằm 0,5 0,7, nước có phân phối tương đối công hệ số Gini nằm phạm vi 0,2 đến 0,35 Hình Đường Lorenz hệ số Gini % thu nhập A A B % dân số Một thước đo khác sử dụng rộng rãi để đánh giá phân phối thu nhập tỉ lệ nghèo đói Đó là phần trăm dân số có thu nhập thấp giá trị tuyệt đối gọi ngưỡng nghèo đói, mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu cầu vật chất lương thực, quần áo nhà để đảm bảo cho người ta tiếp tục tồn Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa Ngân hàng Thế giới nghèo, “không có khả có mức sống tối thiểu” để phân biệt với bất bình đẳng, khái niệm so sánh mức sống thành viên xã hội (World Bank, 1990) Tiêu chuẩn Quốc tế chuẩn nghèo dựa mức tiêu dùng dùng để xác định tỉ lệ nghèo bao gồm mức tiêu thụ lương thực-thực phẩm tối thiểu (70%) tiêu phi thực phẩm (30%) xác định trình tự gồm hai bước Bước thứ thiết lập mức giá nhóm hàng hoá lương thực-thực phẩm đặc thù Việt Nam coi thiết yếu để thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng Giá trị tuyệt đối nhóm hàng hoá dựa vào tiêu chuẩn quốc tế để đạt 2100 calo bình quân ngày cho thành viên hộ Mức chuẩn đói nghèo thay đổi theo thời gian với thay đổi giá sản phẩm nhóm hàng hoá (giá trị tuyệt đối mức nghèo) Nó thay đổi cấu rổ hàng hoá có thay đổi Ngưỡng nghèo đói ấn định 1,16 triệu đồng vào năm 1993; 1,79 triệu đồng vào năm 1998 Các nhân tố ảnh hưởng đến khác biệt thu nhập Các lao động khác Các công việc khác tiền lương đặc điểm phi tiền tệ Những khác biệt có ảnh hưởng đến cung, cầu lao động thu nhập cá nhân Sự khác biệt mang tính đền bù Một số công việc tương đối nhàn hạ, vui vẻ an toàn, lại có công việc nặng nhọc, buồn tẻ nguy hiểm Nếu tiền lương hầu hết người thích làm công việc nhàn hạ, vui vẻ an toàn Do vậy, người lao động cần có mức lương cao để thực công việc nặng nhọc, buồn tẻ nguy hiểm Sự khác biệt mang tính đền bù khoản chênh lệch tiền lương phát sinh nhằm bù đắp cho đặc điểm phi tiền tệ công việc khác Ví dụ, người làm việc mỏ than vào ca đêm có khoản thu nhập bổ sung nhằm bù đắp cho không thú vị công việc mà họ thực Vốn nhân lực Tư yếu tố sản xuất tạo Tư bao gồm tích luỹ trang thiết bị, sở hạ tầng, dạng hữu hình tư người hay vốn nhân lực Vốn nhân lực tích luỹ đầu tư người, ví dụ học vấn kinh nghiệm làm việc Các lao động với nhiều vốn nhân lực kiếm nhiều tiền lao động với vốn nhân lực lý sau: Ở góc độ cầu lao động, lao động có trình độ học vấn thường có sản phẩm biên cao hơn, doanh nghiệp sẵn lòng trả cho họ mức lương cao Ở góc độ cung lao động, người lao động sẵn lòng học họ nhận phần thưởng cho việc làm Thực tế có khác biệt mang tính đền bù lao động có trình độ học vấn lao động trình độ học vấn nhằm bù đắp cho chi phí việc học Năng lực, nỗ lực hội giúp lý giải cho khác biệt thu nhập Một số người thông minh khỏe mạnh người khác họ trả lương theo lực tự nhiên họ Một số lao động làm việc vất vả người khác họ đền bù cho cố gắng họ Cơ hội đóng vai trò định, trình độ học vấn kinh nghiệm cá nhân trở nên vô nghĩa thay đổi công nghệ làm cho công việc cá nhân không cần Sắc đẹp lực tự nhiên hấp dẫn ngoại hình làm cho diễn viên người phục vụ nhà hàng trở nên có suất Nó tín hiệu người thông minh thành công việc tạo ngoại hình hấp dẫn, điều cho thấy cá nhân thành công lĩnh vực khác Trái lại, phần lương tăng thêm nhờ ngoại hình đơn giản loại phân biệt đối xử Những người có ngoại hình hấp dẫn có thu nhập cao người có ngoại hình hấp dẫn Quan điểm vốn nhân lực trình độ học vấn cho rằng, lao động với trình độ học vấn cao trả lương cao học vấn làm cho họ có suất cao Ngược lại, quan điểm phát tín hiệu trình độ học vấn lại cho doanh nghiệp sử dụng trình độ học vấn phương tiện để sàng lọc lao động có lực cao khỏi lao động có lực thấp Trình độ học vấn phát tín hiệu lực cao, người có lực cao thường có đại học dễ dàng so với người lực thấp doanh nghiệp sẵn lòng trả cho họ mức lương cao Theo quan điểm vốn nhân lực trình độ học vấn, sách nhằm làm tăng trình độ học vấn người lao động làm tăng tiền tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực công xã hội đến Không thể chờ đợi đến kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao thực công xã hội, không hy sinh công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn lợi ích thiểu số Muốn vậy, sách kinh tế phải hướng tới bảo đảm công xã hội, sách thực công xã hội phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài - Thứ ba, thực công xã hội kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục tàn dư chế độ phân phối bình quân, “cào bằng”, chia nguồn lực cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp công sức, trí tuệ, tài sản người cho phát triển chung đất nước Càng dồn phần lớn cải làm để thực sách bảo đảm công xã hội vượt khả mà kinh tế cho phép Do vậy, bước đi, thời điểm cụ thể trình phát triển phải tìm mức độ hợp lý tăng trưởng kinh tế với công xã hội cho hai mặt không cản trở, triệt tiêu lẫn mà trái lại chúng bổ trợ cho - Thứ tư, để thực công kinh tế điều quan trọng trước hết cần đảm bảo công hội làm việc, bình đẳng việc sử dụng nguồn lực phát triển, đối xử bình đẳng hoạt động làm ăn kinh doanh theo pháp luật Đa số nhà kinh tế tin bình đẳng hội quan trọng bình đẳng thu nhập Chính phủ cần bảo vệ quyền cá nhân để đảm bảo cho người có hội việc sử dụng tài đạt thành công Một quy tắc trò chơi thiết lập, phủ phải can thiệp để thay đổi kết phân phối thu nhập - Thứ năm, để thực tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước quan trọng Nhà nước phải biết tận dụng mặt mạnh chế thị trường để giải phóng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, Nhà nước phải kết hợp sử dụng có hiệu công cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách sức mạnh khu vực kinh tế nhà nước để khắc phục thất bại chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, bảo đảm công xã hội bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân II CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG NHANH MỘT CÁCH BỀN VỮNG ĐI ĐÔI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Điều chỉnh cấu đầu tư xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế thực chất giải đồng thời ba vấn đề tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo giảm bất bình đẳng phát triển, kết hợp từ đầu tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Trong điều chỉnh cấu đầu tư xã hội yếu tố then chốt định tốc độ định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việc điều chỉnh cấu đầu tư xã hội thời gian tới cần theo định hướng sau: - Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông thôn, tạo liên kết nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ địa bàn nước; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện đưa nông nghiệp thành sản xuất hàng hóa lớn, từ tạo bước chuyển dịch mạnh cấu kinh tế - Trong công nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp mũi nhọn; điều chỉnh sách bảo hộ dịch chuyển đầu tư vào ngành phát huy lợi so sánh, sử dụng công nghệ cao phục vụ xuất khẩu; - Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ, đưa dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn (tỉ trọng dịch vụ giảm tượng không lành mạnh xu thời đại) - Đảm bảo kết hợp hữu cấu kinh tế ngành cấu kinh tế vùng theo nguyên tắc hỗ trợ lẫn sở quy hoạch phát triển tổng thể nguyên lý thị trường Các trung tâm kinh tế cần chuyển hướng đầu tư sang phát triển công nghiệp sử dụng công nghệ cao dịch vụ cao cấp Các vùng kinh tế khác: phát triển theo hướng công nghiệp hoá sử dụng nhiều vốn lao động để dần chuyển sang kinh tể sử dụng tri thức Điểm không bình thường kinh tế Việt Nam địa phương vùng trọng điểm kinh tế chưa có chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Phát triển nguồn nhân lực Với chủ trương tiếp tục chuyển đổi kinh tế hội nhập sâu với thị trường quốc tế, Việt Nam tự cam kết việc thực cải cách cấu sâu rộng Việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế mặt luật phát, trị kinh tế phần việc phải làm thoả thuận thương mại với đối tác kinh tế toàn cầu năm gần Sự hội nhập Việt Nam vào thị trường giới thông qua thương mại FDI tiếp tục tạo hội cho tăng trưởng Tuy nhiên, chiến lược tự hoá nhanh chóng mang lại rủi ro ảnh hưởng tới mức sống người nghèo ngắn hạn trực tiếp, gián tiếp qua việc giảm thuế nhập ảnh hưởng tới nguồn vốn triển khai chương trình, sách xã hội Mặt khác, áp lực cạnh tranh từ bên mang lại cần thiết cho việc hoàn tất việc cải cách doanh nghiệp nhà nước yếu Đi kèm với lợi ích hiệu từ việc tự hoá thương mại, tổn thất việc làm khu vực nhà nước bị thu hẹp cần cân đối điều thường bù đắp tốt việc mở rộng khu vực tư nhân nội địa Điều lý giải phát triển khu vực tư nhân có tầm quan trọng chiến lược không cho tăng trưởng tương lai mà góp phần giảm nghèo Việt Nam Thực tế cho thấy tăng thu nhập giảm nghèo kèm với việc tăng số nguồn nhân lực, đo lượng trình độ học vấn sức khoẻ Tuy nhiên, lợi ích công đổi không chia sẻ cách cân đối Mức tăng thu nhập nguồn nhân lực người giàu nhiều người nghèo Sự chênh lệch nguồn nhân lực tăng lên tạo rào cản cho việc thực chiến lược tăng trưởng người nghèo Việt Nam Sự bất bình đẳng thu nhập điều chỉnh dễ nhiều so với bất bình đẳng nguồn nhân lực vốn sở cho tăng trưởng tương lai Do tăng trưởng tương lai Việt Nam phải dựa vào lao động có trình độ tay nghề cao - hổ Châu Á khác - nên gia tăng bất bình đẳng nguồn nhân lực không đưa giới hạn cho giảm nghèo tương lai mà giới hạn cho tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao Sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao góp phần làm tăng chênh lệch nguồn nhân lực mà mức lương cao làm tăng chi phí hội cho thời gian đầu tư vào sức khoẻ giáo dục Điều đặc biệt cho người nghèo làm việc khu vực không thức Vì vậy, biện pháp nhằm tăng nguồn nhân lực cho người nghèo vừa góp phần giảm nghèo, vừa thúc đẩy tăng trưởng Phát triển kinh tế tư nhân Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế hỗn hợp, tạo môi trường khuyến khích cạnh tranh sân chơi bình đẳng cho cá nhân, tổ chức không phân biệt thành phần kinh tế hình thức sở hữu việc sử dụng nguồn lực phát triển, lựa chọn việc làm tham gia vào hoạt động kinh doanh chức quan trọng khác Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tất nước kể phát triển phát triển, khu vực tư nhân động lực chủ yếu trình tăng trưởng phát triển bền vững Một đặc điểm bật kinh tế giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường tình trạng độc quyền phân biệt đối xử thành phần kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp tư nhân Vị trí độc quyền doanh nghiệp hầu hết Nhà nước định theo phương thức hành cấm hạn chế doanh nghiệp khác không kinh doanh hình thành nhờ hiệu kinh doanh thông qua đường tập trung, tích tụ vốn Trong bối cảnh đó, tự hoá thương mại tự gia nhập ngành, bãi bỏ hàng rào bảo hộ biện pháp hữu hiệu để hạn chế bất công phi hiệu gắn liền với độc quyền Sự tăng trưởng nhanh khu vực tư nhân yếu tố chủ chốt Việt Nam muốn trì tăng trưởng có lợi cho người nghèo gian đoạn công đổi Khu vực tư nhân cung cấp hội lớn cho việc tạo thêm công ăn việc làm không vùng kinh tế trọng điểm mà vùng tỉnh nghèo vốn hưởng lợi từ phát triển nhanh chóng Việt Nam Vì vậy, tăng trưởng khu vực tư nhân góp phần vào trình tăng trưởng cân đối khu vực ngăn cản tăng chênh lệch hội thu nhập nông thôn thành thị Các hội nghề nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần hạn chế xu hướng dân di cư thành phố lớn nơi mà mặt tình trạng nghèo hình thành Các doanh nghiệp vừa nhỏ tạo công ăn việc làm khu vực mà nhiều người nghèo sinh sống Hơn nữa, chúng tạo hội việc làm phi nông nghiệp nên góp phần vào việc đa dạng hoá ngành nghề giảm rủi ro thu nhập cho người dân khu vực nông thôn Luật Doanh nghiệp năm 2000 bước quan trọng tạo tăng trưởng cho khu vực tư nhân Từ đó, số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm trung bình tăng gần gấp ba, có chuyển dịch cấu việc làm Tuy nhiên, so với kinh tế chuyển đổi khác tốc độ tăng trưởng nhỏ doanh nghiệp đăng ký tập trung khu vực thành thị Vì vậy, phát triển đòi hỏi có nỗ lực trị mạnh để khuyến khích phát triển khu vực tư nhân đặc biệt khu vực nông thôn Khu vực tư nhân non yếu chịu nhiều rủi ro với phân biệt đối xử quyền địa phương ngân hàng thương mại quốc doanh doanh nghiệp nhà nước Chính phủ nên có sách nhằm loại trừ tác hại bất bình đẳng kéo dài hội, cách tạo sân chơi trị kinh tế công Rất nhiều số sách giúp tăng hiệu kinh tế sửa chữa thất bại thị trường, đầu tư nhiều vào người, cung cấp mạng lưới an sinh cho nhóm người dễ bị tổn thương Mở rộng khả tiếp cận dân chúng với luật pháp, đất đai sở hạ tầng kinh tế đường xá, điện, nước, vệ sinh viễn thông; Tăng cường tính công thị trường tài chính, lao động sản phẩm, để người nghèo tiếp cận dễ dàng với khoản tín dụng, hội nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử thị trường Chính sách di dân Việc di dân đóng vai trò quan trọng việc cải thiện điều kiện sống người nghèo Việt Nam trực tiếp cách giúp người nghèo có mức thu nhập cao thành thị gián tiếp qua luồng tiền chuyển từ người di dân cho gia đình Với chênh lệch thu nhập vùng tăng lên, thấy trước việc di dân nội trở nên quan trọng tương lai nên sách kinh tế cần nhận thức rõ ưu điểm nhược điểm vấn đề Nhược điểm liên quan đến khả mạng lưới xã hội không đủ cho người di dân nơi làm việc họ Với mức độ rủi ro cao người di dân thường làm việc khu vực không thức hay biến động kinh tế, việc di dân góp phần làm phát sinh mặt tình trạng nghèo thành thị Các sở hạ tầng công cộng kế hoạch phát triển đô thị cần tính tới di dân nông thôn thành thị tương lai Mạng lưới xã hội công cộng phải nhận rõ nhu cầu người di dân Điểm bật dù việc di dân nội có tạo điều kiện tăng trưởng tương lai xuất tình trạng nghèo thành thị chưa có sách rõ ràng vấn đề di dân Vì vậy, sách nhằm kiểm soát biểu di dân thường tác dụng Địa điểm đến luồng di dân thường cung cấp đủ sở hạ tầng điều kiện xã hội cho người di dân Những phản ứng việc di dân cho thấy mâu thuẫn nội trình cải cách Việt Nam Một mặt, hầu hết rào cản cho việc di dân loại bỏ trình cải cách có mong muốn trị lực lượng lao động di chuyển đến nơi có hội kinh tế từ góp phần vào tăng trưởng giảm nghèo Mặt khác, luồng di dân lớn rõ ràng tạo gánh nặng cho khu vực thành thị nên rào cản lại lập cho dù có thực tế chúng không phù hợp với trình cải cách Tiếp tục hoàn thiện nâng cao sách an sinh xã hội Thực tế cho thấy nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có xuất phát điểm thấp kinh tế, thời gian đầu hội nhập sâu rộng xu hướng bất bình đẳng tăng lên Vì vậy, cần có sách an sinh xã hội, biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bất ổn thu nhập Ở nước ta an sinh xã hội hệ thống sách giải pháp áp dụng rộng rãi để trợ giúp thành viên xã hội đối phó với khó khăn rủi ro gặp phải, dẫn đến làm suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế Hệ thống an sinh xã hội thiết kế theo nguyên tắc: có tính hệ thống, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau, đặc biệt “mức chuẩn” hợp phần, đồng thời, phải bảo đảm tính bền vững, đặc biệt bền vững tài hướng tới đối tượng thành viên xã hội họ có quyền trợ giúp lúc khó khăn, gặp rủi ro Chính sách an sinh xã hội cần tiếp tục hoàn thiện theo định hướng sau: - Chính sách chương trình thị trường lao động, mà trọng tâm trợ giúp tạo việc làm cho đối tượng tình độ, kỹ kinh nghiệm công tác trợ cấp cho số lao động dôi dư trình cải cách hội nhập kinh tế quốc tế, ngành lĩnh vực không cạnh tranh đua tranh hội nhập xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Chính sách bảo hiểm xã hội bao gồm chế độ hưu trí, bảo hiểm, trợ cấp, sức lao động, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất Tuy chế độ ốm đau giải chủ yếu thông qua sách bảo hiểm y tế bắt buộc với số lượng tham gia không lớn, cần có bảo hiểm y tế với phạm vi rộng so với bảo hiểm y tế bắt buộc Chính sách bảo hiểm y tế bao gồm bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cho người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội trẻ em tuổi Với quan niệm này, sách bảo hiểm y tế bao phủ tới 60% dân số, bảo hiểm y tế bắt buộc nằm hệ thống bảo hiểm xã hội bao phủ khoảng 14% dân số (quy mô lớn lần) - Chính sách ưu đãi đặc biệt (chính sách ưu đãi người có công, thương binh, gia đình liệt sĩ) Nước ta áp dụng sách gia đình quân nhân ngũ (Bảo hiểm y tế trợ cấp xã hội gia đình có mức thu nhập thấp) - Trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu (đối tượng bảo trợ xã hội) bao gồm trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em mồ côi; người già cô đơn; người tàn tật nặng; người nhiễm HIV/AIDS nghèo; gia đình nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt); trợ giúp y tế; giáo dục; dạy nghề tạo việc làm; tiếp cận chương trình công cộng; hoạt động văn hoá thể thao trợ giúp khẩn cấp mà từ trước đến thường gọi cứu trợ xã hội cho người không may gặp rủi ro đột xuất thiên tai - Chính sách chương trình trợ giúp người nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 đề mục tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn từ 22% năm 2005 xuống 10 - 11% năm 2010 (trong năm giảm 50% số hộ nghèo); cải thiện đời sống nhóm hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệnh thu nhập, mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Để đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo, trước hết cần tạo động lực vươn lên làm giàu đông đảo tầng lớp dân cư Tạo hội để hộ nghèo tự vượt nghèo thông qua sách trợ giúp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm… Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người nghèo, phụ nữ kiến thức kỹ sản xuất kinh doanh Cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo thông qua sách y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, hạ tầng phục vụ dân sinh; nhà nước hỗ trợ trực tiếp người nghèo chi phí giáo dục, dạy nghề (miễn, giảm cấp trực tiếp) y tế (cấp thẻ bảo hiểm y tế) Cải thiện tham gia người dân trình định chương trình dự án, chế sách xoá đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ tái nghèo Phòng, chống tham nhũng Để xảy tình trạng tham nhũng phần nguồn lực quốc gia bị người có chức, có quyền chiếm đoạt, biến thành tài sản riêng, làm giàu cho số người này, đa số dân cư Tham nhũng nước ta nghiêm trọng, tác động xấu đến phát triển, tiến công xã hội, làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, đe doạ tồn vong chế độ Luật phòng, chống tham nhũng có hiệu lực từ tháng năm 2006 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X có nghị tăng cường lãnh đạo Đảng phòng chống tham nhũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua chức năng, nhiệm vụ quy chế làm việc Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Như vậy, đến có tương đối dầy đủ văn tầm cao nhất, thể tâm cao Đảng Nhà ước nước phòng, chống tham nhũng Biện pháp mang tính đột phá để phòng, chống tham nhũng vấn đề người: xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực Bên cạnh việc đổi công tác lựa chọn, tuyển dụng cán bộ, công chức, nâng cao đạo đức cán bộ, công chức Nhà nước cần có sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ Cần công khai, minh bạch công tác cán bộ, công chức; thực bắt buộc kê khai tài sản cán bộ, công chức Có người tham nhũng qua tai mắt nhân dân Điều quan trọng khơi dậy sức mạnh tốn chi phí vào việc chống tham nhũng Một mặt khác vấn đề cần có chế khuyến khích bảo vệ người bên ngoài, công chức, viên chức quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thông tin việc lợi dụng chức, quyền dể vụ lợi Cần nhanh chóng có quy định cụ thể tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền trách nhiệm làm chủ việc giám sát thông qua phát người lợi dụng chức, quyền đục khoét tài sản nhân dân Nhà nước Không dựa vào nhân dân khó đẩy lùi tệ nạn tham nhũng TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB Vụ Nghiên cứu Kinh tế Ngân hàng ADB, “Giảm nghèo Việt Nam”, Working Paper No 42, June ADB, 2007, Asian development Outlook 2007 Barro, J., 1991, “Economic Growth in a Cross-Section of Countries”, The Quarterly Journal of Economics, Vol 106: 407-433 Barro, J., 1999, Inequality, Growth, and Investment, NBER working paper 7038, Massachusetts Bénabou, R., 1996, Inequality and Growth, Luxembourg Income StudyWorking Paper No 142, Luxembourg Castel A Holz, 4/2006, “Why China’s Rise is Sustainable” Far Eastern Economic Review Chiu, W.H., 1998, “Income Inequality, Human Capital Accumulation and Economic Performance”, The Economic Journal, 108(446):44-59 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, VII, VIII IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội Edgar, P., 2002, Effects of Income Distribution on Growth, CEPA working paper 2002-16, New York 10.Fforde, A (1997): “Từ Kế hoạch đến thị trường Sự chuyển đổi kinh tế Việt Nam” 11.Gunewardena D., van de Walle D., 2000 “Nguyên nhân bất bình đẳng dân tộc Việt Nam” Tập san Kinh tế phát triển, Số 65, trang 177-207 12.IMF, 2003, World Economic Outlook, Washington D.C 13.JBIC, 2003, Linking Economic Growth and Poverty Reduction, Grips Development Forum 2003 14.Kuznets, S., 1955, "Economic Growth and Income Inequality," American Economic Review 45, 1-28 15.Le, Anh Tu, 2001, Vietnam: External liberalization, Structural Change, Economic Growth and Income Distribution, Working Draft, Hanoi 16.Mankiw, N G (2004), Principles of Economics THOMSON SouthWestern 17.Ngân hàng giới, 2004, Bên tăng trưởng kinh tế: Giới thiệu phát triển bền vững, chương: bất bình đẳng thu nhập 18.Ngân hàng giới, 2005, Báo cáo phát triển giới 2006: Công phát triển, Nxb Văn hóa – Thông tin 19.Nguyễn Công nghiệp (Chủ biên), 2006, Phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế thực công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN, Luận văn cấp Nhà nước, Mã số: KX 01- 10 20.Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá, Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam 21.Paolo, F., 1999, Inequality and Growth Revisited, Trinity Economic Paper Series, Ireland 22.Persson, Torsten and Tabellini, G., (1994), “Is Inequality Harmful for Growth”, The American Economic Review Vol 84 23.Rainer Klump Thomas Bonschab, Thực tăng trưởng người nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam 24.Taylor, L., 1994, Income Distribution, Inflation and Growth, Second Printing, Massachusetts Institute of Technology 25 Todaro, M P., (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục 26 Tổng cục Thống kê (các năm khác nhau) Niên giám thống kê 27 Tổng cục Thống kê, 1994, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993, Nxb Thống kê 28 Tổng cục Thống kê, 2000, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998, Nxb Thống kê 29 Tổng cục Thống kê, 2003, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2001-2002, Nxb Thống kê 30 Tổng cục Thống kê, 2006, Động thái thực trạng kinh tế – xã hội 2001-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 31.UNDP (các năm khác nhau), Báo cáo phát triển người, Hà Nội 32.World Bank, 1990, Báo cáo phát triển giới 1990: Poverty Oxford and New York: Oxford University Press for the World Bank 33.World Bank, 2001, Vietnam Economic Monitor Spring 2001, Hanoi: World Bank 34.World Bank, 2003, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo đói Hanoi, December 35.World Bank, 2003, World Development Report 2004, Washington PHỤ LỤC: TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG Nghiên cứu Tác động bất Tác động Tác động bình đẳng đến đầu tư đến tăng vốn nhân lực tăng trưởng hay trưởng đến tăng Barrow (1991) Alwsina-Rodrik (1994) Benhabib-Spiegel đầu tư + - trưởng (1994) Bourguignon (1994) Deininger-Squire (1996) Forbes (1997) Kenworthy (1995) Knell (1998) Partridge (1997) Perotti (1996) Persson-Tabellini + - + + (1992) Persson-Tabellini - + + + + + + (1994) Nguồn: Paolo Figini (1999) Ghi chú: Các biến mô tả bảng đo lường theo số cách khác Dấu “+”/ “- ” hàm í bất bình đẳng có tác động dương /âm đến tăng trưởng kinh tế mức í nghĩa 5% [...]... lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở Việt Nam, 1986-2006 Từ năm 1991, nền kinh tế Việt Nam bước vào một giai đoạn mới, trong đó động lực của tăng trưởng kinh tế là công nghiệp Bên cạnh đó, nhịp độ phát triển công nghiệp cũng được duy trì ở mức khá cao, đã đóng góp tích cực đến thành tựu tăng trưởng chung của nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục được cải thiện và đạt đỉnh cao vào... đẳng về phân phối thu nhập không giảm, mà về dài hạn còn bất lợi cho tăng trưởng1 Thực tế về mối quan hệ giữa nghèo đói, khía cạnh phân phối và tăng trưởng đã làm cho vai trò của chính sách xã hội đối với quá trình tăng trưởng ngày càng trở nên quan trọng hơn Tóm lại, các lý thuyết kinh tế và bằng chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ giữa phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ đa... giữa các quốc gia đến mức chúng ta không thể khái quát hóa tác động của tăng trưởng đến phân phối và tác động của phân phối đến tăng trưởng cho tất cả các quốc gia Điều này chỉ ra rằng chúng ta cần hết sức cẩn trọng trong quá trình phân tích và rút ra các hàm ý chính sách 1 Có thể xem thêm Barro (1999) và nhiều tác giả khác Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trong. .. Mỹ Latinh với tăng trưởng thấp và tình trạng bất bình đẳng gia tăng là một bằng chứng sinh động ủng hộ chiến lược phát triển bền vững trong đó tăng trưởng cao một cách bền vững cần đi đôi với thực hiện công bằng xã hội Các chính sách tăng trưởng mà không tính đến khía cạnh phân phối thu nhập và phân phối cơ hội cũng như không gắn với xoá đói nghèo bền vững sẽ khó duy trì được tăng trưởng trong dài hạn... nỗ lực cải cách vào đầu những năm 1980, tình hình kinh tế có dấu hiệu khởi sắc với đà tăng trưởng kinh tế được cải thiện Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,9% một năm trong giai đoạn 1981-1985, tăng lên 4,9% năm trong giai đoạn 1986-1990 Trong giai đoạn 1986-1990 nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ GDP tăng bình quân 4,9% năm chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của nông nghiệp và dịch vụ Năm 1990,... thông qua đào tạo hay tích luỹ kinh nghiệm từ thực tiễn công tác o Đầu tư vào tư bản hiện vật như xây dựng nhà máy mới, mua sắm máy móc thiết bị mới cũng như các phương tiện vận tải và viễn thông mới o Sự đổi mới công nghệ tạo ra những sản phẩm mới, các phương pháp sản xuất mới, và hình thức tổ chức kinh doanh mới III MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tăng trưởng và phân phối. .. nhiều hơn) và tăng trưởng nhanh hơn nền kinh tế có phân phối thu nhập bình đẳng hơn Tuy nhiên, quan điểm trên đây của các nhà kinh tế về việc Chính phủ có thể chủ động chấp nhận bất bình đẳng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không phải được tất cả các nhà kinh tế ủng hộ Ở một thái cực khác, nhiều nhà kinh tế cho rằng bất bình đẳng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh các... hơn từ tăng trưởng kinh tế Thứ tư, chênh lệch thu nhập lớn và nghèo đói tuyệt đối phổ biến có thể dẫn đến bất ổn về xã hội Hầu hết các lập luận cho rằng bất bình đẳng là nguyên nhân của xung đột trong xã hội, có thể dẫn đến bất ổn định xã hội và chính trị và rốt cuộc là có hại cho tăng trưởng kinh tế Thứ năm, thực tế tăng trưởng ngoạn mục và phân phối công bằng hơn ở các nền kinh tế Đông Á tương phản... như là không quá lớn Điều này cho thấy một mẫu hình tăng trưởng kinh tế tương đối công bằng ở Việt nam trong giai đoạn này Kết quả là sau hơn một thập kỷ đổi mới nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, xã hội Việt Nam ngày nay nhìn chung vẫn tương đối công bằng và điều này có thể được coi như là một thành công của Việt Nam Bảng 5 Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia... chúng ta hạn chế tăng trưởng mà vấn đề là phải tìm cách để cho cái giá phải trả càng thấp càng tốt 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, các công trình nghiên cứu gợi ra bốn nhân tố quan trọng nhất quyết định tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm: o Sự tăng trưởng của lực lượng lao động xuất hiện do tăng dân số hay tăng tỉ lệ tham gia lực lượng lao động o Đầu tư vào tư bản con ... mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Phân tích thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế thực công phân phối Việt Nam thời gian qua 3 Phân tích định lượng mối quan hệ tăng trưởng kinh. .. VÀ NHÀ NƯỚC VỀ KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Những thay đổi tích cực tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo thực công xã hội Việt Nam thời gian qua cho thấy... gia tăng dân số yếu tố đặc biệt quan trọng để thực tiến công xã hội với tăng trưởng kinh tế IV NHỮNG YẾU KÉM VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CÔNG

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ADB Vụ Nghiên cứu Kinh tế Ngân hàng ADB, “Giảm nghèo tại Việt Nam”, Working Paper No. 42, June Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo tại Việt Nam”, "Working Paper
3. Barro, J., 1991, “Economic Growth in a Cross-Section of Countries”, The Quarterly Journal of Economics, Vol. 106: 407-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Growth in a Cross-Section of Countries”", The Quarterly Journal of Economics
4. Barro, J., 1999, Inequality, Growth, and Investment, NBER working paper 7038, Massachusetts Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inequality, Growth, and Investment
5. Bénabou, R., 1996, Inequality and Growth, Luxembourg Income StudyWorking Paper No. 142, Luxembourg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inequality and Growth
6. Castel A. Holz, 4/2006, “Why China’s Rise is Sustainable” Far Eastern Economic Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why China’s Rise is Sustainable
7. Chiu, W.H., 1998, “Income Inequality, Human Capital Accumulation and Economic Performance”, The Economic Journal, 108(446):44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Income Inequality, Human Capital Accumulation and Economic Performance”, "The Economic Journal
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, VII, VIII và IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, VII, VIII và IX
Nhà XB: Nxb Chớnh trị Quốc gia
9. Edgar, P., 2002, Effects of Income Distribution on Growth, CEPA working paper 2002-16, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Income Distribution on Growth
10.Fforde, A. (1997): “Từ Kế hoạch đến thị trường. Sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Kế hoạch đến thị trường. Sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Fforde, A
Năm: 1997
11.Gunewardena D., và van de Walle D., 2000. “Nguyên nhân của bất bình đẳng dân tộc tại Việt Nam” Tập san Kinh tế phát triển, Số. 65, trang. 177-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân của bất bình đẳng dân tộc tại Việt Nam
12.IMF, 2003, World Economic Outlook, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Economic Outlook
13.JBIC, 2003, Linking Economic Growth and Poverty Reduction, Grips Development Forum 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linking Economic Growth and Poverty Reduction
14.Kuznets, S., 1955, "Economic Growth and Income Inequality," American Economic Review 45, 1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Growth and Income Inequality
15.Le, Anh Tu, 2001, Vietnam: External liberalization, Structural Change, Economic Growth and Income Distribution, Working Draft, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam: External liberalization, Structural Change, Economic Growth and Income Distribution
16.Mankiw, N. G (2004), Principles of Economics. THOMSON South- Western Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Economics
Tác giả: Mankiw, N. G
Năm: 2004
17.Ngân hàng thế giới, 2004, Bên trên tăng trưởng kinh tế: Giới thiệu về phát triển bền vững, chương: bất bình đẳng thu nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về phát triển bền vững
18.Ngân hàng thế giới, 2005, Báo cáo phát triển thế giới 2006: Công bằng và phát triển, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển thế giới 2006: Công bằng và phát triển
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
19.Nguyễn Công nghiệp (Chủ biên), 2006, Phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Luận văn cấp Nhà nước, Mã số: KX 01- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
20.Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá, Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tăng trưởng kinh tế
21.Paolo, F., 1999, Inequality and Growth Revisited, Trinity Economic Paper Series, Ireland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inequality and Growth Revisited

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w