Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường trung quốc

30 2 0
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Lời mở đầu Hiện nay, ngành thủy sản đợc xem ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Với hớng sản xuất để xuất ngành thủy sản đà đóng góp phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân nớc Kể từ năm 2001 ®Õn tû träng ®ãng gãp GDP cđa ngành đạt 10%.Vì vậy, nghiên cứu để tiếp tục phát huy vai trò ngành bối cảnh quốc tế nhu cầu cấp thiết ngành thủy sản Trong giai đoạn 2001-2004 xuất thủy sản nớc ta đà phải liên tiếp đối đầu với khó khăn chồng chất: kinh tế nớc nhập thủy sản suy thoái giảm phát, biện ph¸p kiĨm so¸t viƯc sư dơng kh¸ng sinh thđy sản tiêu chuẩn d lợng kháng sinh ngày đợc kiểm soát chặt chẽ, xuất với giá trị lớn khả rơi vào vụ kiện tranh chấp thơng mại ngày lớn Do vậy, vấn đề cấp thiết đặt ngành thủy sản phải tìm hớng để phát triển Dân số Trung Quốc 1,3 tỷ ngời, nhu cầu tiêu thụ thủy sản mức cao, nhng vài năm gần giá trị hàng thủy sản xuất vào thị trờng có xu hớng giảm Nghiên cứu để tìm hớng nhằm thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trờng cần thiết Vì vậy, em chọn đề tài: Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Nội dung đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua ( từ năm 2001 đến nay) nh tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc - đợc xem thị trờng tiềm hớng giúp ngành thủy sản Việt Nam vợt qua khó khăn trớc mắt tạo ổn định để phát triển lâu dài Kết cấu đề tài gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Lý ln chung vỊ xt vai trò xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Chơng 2: Tình hình sản xuất xuất thủy sản Việt Nam thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Chơng 3: Phơng hớng phát triển giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Trên sở nghiên cứu thực tiễn đề tài đà thuận lợi khó khăn việc xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tận dụng hội, tháo gỡ khó khăn để đa kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng tơng xứng với tiềm Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Chơng 1: Lý luận chung xuất cần thiết phải đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trêng Trung Qc C¬ së lÝ ln chung vỊ xuất 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm Xuất bán hàng hoá hay đa hàng nớc Hàng hoá xuất đa dạng: hàng công nghiệp, hàng nông nghiệp, hàng tiêu dùng;; kiến thức khoa học kĩ thuật( phát kiến, sáng chế, bí sản xuất;) dịch vụ( t vấn kĩ thuật, sửa chữa, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, thông tin quảng cáo;) 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.2.1 Vai trò xuất tăng trởng kinh tế đất nớc Xuất Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việtmột ba chơng trình kinh tế lớn, trọng điểm đợc khẳng định nghị Đảng, đà mũi nhọn chiến lợc héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ cđa nớc ta Chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất đà đợc triển khai thực thành công nhiều nớc, kinh nghiệm quí họ đà đợc áp dụng Việt Nam Nh vậy, không riêng Việt Nam mà nớc đặt xuất vào vị trí xứng đáng có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm tăng trởng kinh tế Ngày thủy sản ngành chiếm 4-5% GDP chiếm 9-10% tổng kim ngạch xuất Với điều kiện tự nhiên nguồn lợi thủy sản phong phú, qua thập kỉ đổi hớng sang kinh tế thị trờng, thủy sản Việt Nam phát triĨn nhanh chãng, trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ mịi nhän vµ lµ ngµnh xt khÈu lín thø ba cđa đất nớc sau dầu khí dệt may Năm 2003 phủ Việt Nam đà thông qua chiến lợc phát triển thủy sản đến 2010, văn quan trọng để thúc đẩy thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh, hiệu bền vững thập kỉ kỉ XX, xuất lần đợc nhấn mạnh Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việtđộng lực phát triển ngành 1.1.2.2 Vai trò xuất giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Thị trờng tiêu thụ nhân tố quan trọng định đến qui mô sống doanh nghiệp Xuất việc mở rộngthị trờng tiêu thụ cho sản phẩm qua mở rộng qui mô sản xuất tạo nhiều việc làm cho Đề án môn học Kinh tế Quốc tế ngời lao động nâng cao thu nhập cải thiện mức sống Xuất không giải việc làm cho lao động doanh nghiệp mà kéo theo ngành phụ trợ phát triển Theo số liệu thống kê trung tâm tin học thủy sản cung cấp, số lao động ngành thủy sản tơng đối lớn tăng liên tục Hiện nớc có khoảng triệu lao động đợc thu hút làm việc ngành Cụ thể tính đến năm 2002, số lao động ngành khai thác 596.000, lĩnh vực nuôi trồng 850.000, chế biến có khoảng 121.800 Đặc biệt với lực lợng đông đảo làm việc lĩnh vực dịch vụ ngành khoảng 2,8 triệu năm 2002 Tốc độ tăng bình quân lao động ngành thủy sản là2,17% 1.1.2.3 Vai trò xuất thủy sản nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Vai trò xuất thủy sản nghiệp công nghiệp hoá đại hoá ®Êt níc ®ỵc xem xÐt díi hai gãc ®é: gãc độ vi mô thân doanh nghiệp, ngành có doanh nghiệp xuất góc độ vĩ mô toàn kinh tế Đối với doanh nghiệp tăng xuất đồng nghĩa với việc tăng doanh thu tăng tích lũy Từ doanh nghiệp có đủ khả để thay đổi công nghệ đại hoá dây chuyền sản xuất để ngày phục vụ tốt nhu cầu thị trờng Xét toàn kinh tế, tăng xuất có nghĩa tăng lợng ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu nhập máy móc, trang thiết bị đại Chỉ xét riêng ngành thủy sản xuất khẩu, thủy sản tác động tới trình công nghiệp hoá đại hoá tất lĩnh vực từ nuôi trồng đến chế biến Cụ thể khai thác hải sản: việc nâng cao lực chế biến gia tăng tốc độ khí hoá tàu thuyền đánh cá năm gần thể cách rõ nét trình chuyển đổi tính chất: nghề cá nớc ta từ nghề cá truyền thống quy mô nhỏ, khai thác vùng biển ven bờ sang nghề cá thơng mại mang tính công nghiệp, khai thác vùng biển xa Phơng thức làm ăn riêng lẻ chuyển dần sang sản xuất có tổ chức mang tính chất tập trung hoá, chuyên môn hoá Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng bật công nghệ sinh học Trớc hết công nghệ sản xuất giống cá nớc đạt trình độ cao, tạo đợc số giống cá có phẩm chất tốt, Đề án môn học Kinh tÕ Qc tÕ chÊt lỵng cao BiĨu hiƯn râ nÐt trình công nghiệp hoá, đại hoá lĩnh vực nuôi trồng thủy sản việc phát triển mạnh khu nuôi trồng thủy sản hàng hoá tập trung công nghệ cao Đó hàng trăm khu nuôi tôm công nghiệp đợc đầu t xây dựng Trong chế biến thủy sản: tỉ lệ xuất thủy sản cao đà phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến thủy sản Để thâm nhập đứng vững thị trờng giới nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đà đầu t chiều sâu, tự động hoá quy trình sản xuất, áp dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, nghiên cứu công nghệ đông rời IQP, máy đóng gói chân không để chế biến mặt hàng gia tăng Tính đến năm 2003, có khoảng 100 doanh nghiệp danh s¸ch ISO cđa EU, 152 doanh nghiƯp ¸p dơng tiêu chuẩn HACCP dần tạo đứng tơng đối vững hàng thủy sản Việt Nam thị trờng khu vực giới 1.1.2.4 Vai trò xuất thủy sản việc mở rộng tăng c ờng quan hệ kinh tế đối ngoại Trên sở hoạt động xuất mối quan hệ bạn hàng đợc thiết lập, từ làm tảng phát triển mối quan hệ hợp tác lĩnh vực khác Ngoài xuất giúp tăng cờng địa vị kinh tế quốc gia thị trờng giới thông qua việc xây dựng danh tiếng, thơng hiệu cho sản phẩm Hoạt động giao lu buôn bán làm gia tăng hiểu biết lẫn quốc gia, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại hình thành liên kết kinh tế quốc tế Ngoài ra, xu hớng tiêu dùng thủy sản giới ngày đòi hỏi khắt khe chất lợng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đà không ngừng liên kết với nhà đầu t nớc nhằm khai thác u khoa học công nghệ đại nâng cao chất lợng hàng thủy sản Việt Nam, quan hệ hợp tác không ngừng mở rộng 1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.2.1 Xuất theo hình thức buôn bán thông thờng Xuất gián tiếp: Xuất gián tiếp hình thức doanh nghiệp thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nớc xuất để tiến hành xuất sản phẩm nớc Hình thức xuất gián tiếp phổ biến doanh nghiệp tham gia vào thị trờng quốc tế Hình thức có u điẻm phải đầu t Doanh nghiệp triển khai lực lợng bán hàng nớc nh hoạt động khuếch trơng sản phẩm Sau Đề ¸n m«n häc Kinh tÕ Qc tÕ c¸c doanh nghiƯp hạn chế đợc rủi ro xảy thị trờng nớc trách nhiệm bán hàng thuộc tổ chức khác nhng hình thức có hạn chế doanh nghiệp không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên không nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu khách hàng phải chia sẻ lợi nhuận Vì vậy, hình thức nên áp dụng dụng thời gian đầu doanh nghiệp tham gia vào thị trờng quốc tế Xuất trực tiếp: Xuất trực tiếp hình thức xuất nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với khách hàng nớc khu vực thị trờng nớc thông qua hệ thống tổ chức Hình thức thờng đợc áp dụng doanh nghiệp phát triển đủ mạnh am hiểu thị trờng Xuất trực tiếp làm tăng rủi ro kinh doanh nhng mang lại lợi ích lớn cho nhà sản xuất, nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng, thị trờng, nắm bắt nhu cầu tình hình bán hàng, thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng phù hợp với thị trờng Xuất chỗ: Trong hình thức này, hàng hoá dịch vụ cha vợt biên giới quốc gia nhng ý nghĩa kinh tế tơng tự nh hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế; Hoạt động xuất chỗ đạt đ ợc hiệu cao giảm bớt đợc chi phí mà thu đợc ngoại tệ 1.2.2 Xuất theo hình thức buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua Mục đích xuất nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng Buôn bán đối lu thờng đợc tiến hành trờng hợp bên mua bán thiều ngoại tệ phủ ban hành chế độ quản lí ngoại hối chặt chẽ Buôn bán đối lu bao gồm hình thức sau: + Nghiệp vụ hàng ®ỉi hµng + NghiƯp vơ bï trõ + NghiƯp vơ mua đối lu 1.2.3 Tái xuất Tái xuất đợc hiểu việc xuất trở lại nớc hàng hoá trớc đà nhập mà không qua công đoạn chế biến Hình thức thờng đợc áp dụng nớc có vị trí địa lý thuận lợi nhằm thu chênh lệch giá khoản phí dịch vụ Đề ¸n m«n häc Kinh tÕ Quèc tÕ 1.3 C¸c yÕu tố tác động đến xuất Có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, nhân tố đợc xếp thành năm nhóm nhân tố Thứ nhất: Nhân tố thị trờng - Các yếu tố khách quan nhân tố thị trờng ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập bao gồm: + Tình hình quan hệ trị kinh tế nớc xuất với nớc nhập Thông thờng hoạt động nhập diễn với qui mô tốc độ cao nớc có mối quan hệ trị tốt đẹp lâu dài + Chính sách bảo hộ mậu dịch cả hai nớc Nhiều quốc gia dùng sách bảo hộ mậu dịch để ngăn cản hàng hoá nớc vào thị trờng nớc Đặc biệt ngày nay, khoa học ngày kĩ thuật đại biện pháp bảo hộ ngày đợc xây thực dới hình thức tinh vi Ví dụ hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trờng EU, Mỹ phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm + Nhu cầu có khả toán thị trờng Đây nhân tố quan trọng mà nhà xuất phải quan tâm xuất hàng hoá vào thị trờng Nếu khả toán thị trờng cao phù hợp với việc xuất loại hàng có chất lợng tốt, khả toán thấp phù hợp với việc xuất mặt hàng khong yêu cầu khắt khe mặt chất lợng EU Trung Quốc hai thị trờng tơng đối khác khả toán Ngời tiêu dùng EU có mức sống cao, đặc biệt quan tâm tới chất lợng nhÃn hiệu hàng hoá Còn ngời dân Trung Quốc đa số có mức sống tơng đối thấp, họ quan tâm nhiều tới vấn đề giá sản phẩm - Các nhân tố chủ quan bao gồm: khả tiếp thị đánh giá sai thị trờng Đây vừa hạn chế thân doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đồng thời hạn chế công tác quản lí vĩ mô nhà nớc Sở dĩ nh doanh nghiệp vừa nhỏ đủ tiềm lực tài để tiến hành hoạt động Marketing xúc tiến xuất nh tham gia vào hội chợ triển lÃm giới thiệu sản phẩm, nhà nớc giúp đỡ có nhng cha có hiệu việc quảng bá sản phẩm thị trờng nớc Hiện Chính Phủ doanh nghiệp Việt Nam đà có quan tâm định tới hoạt động này,các doanh nghiệp đà có khoản đầu t tài cho hoạt động Marketing giới thiệu sản phẩm nhà nớc đà thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại để giúp doanh nghiệp tìm kiếm đối tác mở rộng thị trờng Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Thứ hai: nhân tố chất lợng hàng hoá Đây nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới số lợng giá bán hàng hoá Hàng hoá chất lợng ảnh hởng tới doanh thu mà ảnh hởng tới uy tín công ty Ngày doanh nghiệp giới thực phơng châm: hàng tốt dễ bán bán với giá cao, điều đố đặc biệt với thị trờng có khả toán cao Thứ ba:Nhân tố së vËt chÊt kÜ tht cđa doanh nghiƯp Quy m« kinh doanh phụ thuộc lớn vào sở vật chất kĩ thuật nh:máy móc trang thiết bị, kho bÃi, phơng tiện vận chuyển quan trọng khả tài Nếu khả tài đủ lớn giúp doanh nghiệp lựa chọn công nghệ phù hợp thay đổi công nghệ để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng Đặc biệt hàng hoá thủy sản yêu cầu công nghệ sản xuất phải đại đồng đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Đây vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản Việt Nam phẩi đối mặt Thứ t: nhân tố ngời Các yếu tố nh trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh đội ngũ cán bộ, mức độ am hiểu thị trờng nớc ngoài, trình độ cán marketing, kinh nghiƯm thùc tiƠn kinh doanh cịng nh tr×nh độ ngoại ngữ Đây vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đặt biệt việc phát triển đội ngũ cán có lực trình độ chuyên môn Thứ 5: Các nhân tố khác nh chế quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, sách hỗ trợ phát triển, sách tín dụng, sách quản lý ngoại hối;Các sách bao gåm tõ hai phÝa: phÝa n íc xuÊt khÈu phía nớc nhập Các doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất thuỷ sản nói riêng Việt Nam xuất sang thị trờng Trung Quốc phải đối mặt với khó khăn chế quản lý ngoại hối Trung Quốc chặt chẽ, làm cho việc toán gặp nhiều khó khăn, cản trở cho việc phát triển thơng mại hai nớc Tóm lại: Việt Nam phát triển theo mô hình hớng ngoại, thúc đẩy xuất để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Các yếu tố tác động đến xuất đà đợc trọng không doanh nghiệp mà quan quản lý Nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp, ngành đề Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Với dân số 1,3 tỉ ngời, kinh tế tăng trởng vào loại nhanh giới, nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng từ 9,5 kg/ngời/năm năm 1980 lên 24,1 kg/ngời/năm năm 2001 Trung Quốc đợc đánh giá la thị trờng tiềm hàng xuất Việt Nam, song xt khÈu thđy s¶n sang Trung Qc vÉn ë mức khiêm tốn so với tiềm hai nớc số lí định Vì đà đến lúc cần có sách Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Đại khai phá cho thị trờng Theo đánh giá Bộ thủy sản, nhu cầu tiêu dùng thủy sản Trung Quốc đa dạng từ loại sản phẩm giá trị thấp nh cá lục, cá bạc má, cá hổ;đến nững loại thợng hạng nh tôm hùm, cá song, cá sú, vây cá mập;Mặt khác thị trờng không yêu cầu cao chất lợng Vài năm gần đây, Trung Quốc thực sách hạn chế khai thác hải sản, hay nói sản lợng khai thác tăng trởng Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt không nên nhu cầu nhập tăng mạnh tiêu dùng chế biến xuất Ba năm gần đây, Trung Quốc ( kể Hồng Kông ) thị trờng xuất thủy sản lớn Việt Nam Về kim ngạch Trung Quốc đứng sau Mỹ Nhật Bản, gấp lần EU( EU tính 15 nớc thành viên ) đứng sau Nhật Bản khối lợng Theo tính toán, trung bình tháng Việt Nam xuất thủy sản sang thị trờng Trung Quốc khoảng 5000 thủy sản loại, trị giá khoảng 20 triệu USD, chiếm 19% khối lợng chiếm 9% giá trị xuất khẩu, hàng trăm thủy sản đợc bán trực tiếp Đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt chợ cá biển Mặc dù thủy sản Việt Nam đợc tiêu thụ lớn thị trờng Trung Quốc, song tất hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trờng thuộc dạng thô nh tủy sản khô, thủy sản đông lạnh ớp đá;điều làm cho giá trị xuất cha cao vµ cã nhiỊu rđi ro ViƯc Trung Qc gia nhËp tổ chức thơng mại quốc tế WTO hiệp định khu vùc mËu dÞch tù ASEAN, Trung Quèc sÏ giảm nhanh mức thuế nhập số mặt hàng có thủy sản( mức thuế Trung Quốc sản phẩm sống 10,5% - 14%, sản phẩm tơi ớp đông lạnh 12 14%, sản phẩm chế biến tơi, chế biến khô từ 18 20%) Với lợi cạnh tranh nớc giáp ranh với Trung Quốc, hội cho xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Chơng 2: Tình hình SảN XUấT Và xuất thủy sản Việt Nam thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Tình hình sản xuất xuất thủy sản Việt Nam 1.1 Khái quát tiềm thuỷ sản Việt Nam Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 80 23 đến 210 39 bắc Diện tích vùng nội thủy lÃnh hải Việt Nam rộng 226 000 km2 vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng gấp lần diện tích đất liền Trong vùng biển Việt Nam có 4000 đảo có nhiều đảo ớn nh Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Côn Đảo;có c dân sinh sống, nơi có tiềm để phát triển du lịch đồng thời đà đợc xây dựng thành tuyến cung cấp dịch vụ hậu cần, trung chuyển cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời nơi trú đậu cho tàu thuyền mù gió bÃo §¶o tËp trung nhiỊu nhÊt tõ khu vùc tõ Mãng Cái đến Đồ Sơn Về mặt kĩ thuật lĩnh vực khai thác khoáng sản, ngời ta chia vùng biển nớc ta thành vùng nhỏ vùng biển bắc bộ, vùng biển miền Trung vùng Đông Tây Nam Bộ Vùng biển lớn, độ dốc đáy nhỏ, 50% diện tích vùng biển có độ sâu nhỏ 50m Vùng biển miền Trung có nét khác biệt lớn với vùng mang đặc tính biển sâu Biển Việt Nam có 2000 loài cá, khoảng 130 loài có giá trị kinh tế Theo đánh giá nhất, trữ lợng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lợng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/ năm bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nồi nhỏ, 120 nghìn cá đại dơng Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên nh 1600 loài giáp xác, sản lợng cho phép khai thác 50- 60 nghìn tấn/ năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2500 loài động vật thân mềm có ý nghĩa cao mực bạch tuộc; hàng năm khai thác từ 45- 50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế nh rong câu, rong mỏ;Bên cạnh đó, nhiều loài đặc sản quí nh bào ng, đồi mồi, chim biển; Bị chi phối đặc thù vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thủy sản nớc ta có thành phầnloài đa dạng, kích thớc cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Ngoài mặt hàng đông lạnh đợc đa dạng hoá phơng thức chế biến Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu kĩ lỡng dặc điểm phong tục tập quán, nhu cầu nh thói quen tiêu thụ thị trờng Ví dụ ngời dân châu Âu ngỳ hớng tới tiện ích việc mua sắm sản phẩm, muốn mua loại thực phẩm mà không cần gia công chế biến thêm, hoàn toàn nấu ăn Vì nhu cầu tiêu thụ Châu Âu mặt hàng thủy sản cắt miếng, cắt khúc dạng cắt khác đà loại bỏ da xơng tăng lên đáng kể Một thực tế nguyên liệu chế biến cúng bớc đợc đa dạng hoá tạo nhóm sản phẩm đáp ứng tốt nhhu cầu phong phú đa dạng loại thị trờng 1.3.2 Cơ cấu thị trờng xuất Những kết đạt đợc xuất thủy sản năm qua không tách rời việc tập trung đạo công tác phát triển thị trờng Năm 2001 Nhà nớc ta đà dành 2,5 tỉ đồng để hỗ trợ công tác xúc tiến thơng mại thủy sản Nhiều hoạt động hỗ trợ thơng mại đà diễn nh: tổ chức nhiều hội thảo thị trờng, tổ chức doanh nghiệp tham dự hội chợ quốc tế thủy sản, cung cấp thông tin thị trờng, tuyên truyền quảng cáo sản phẩm thủy sản Việt Nam phơng tiện thông tin đại chúng nớc tạp chí chuyên ngành quốc tế, bớc đầu đa thơng mại điện tử vào ngành thủy sản Các hoạt động đà tạo chuyển biến mạnh mẽ bộ, tỉnh doanh nghiệp công tác thị trờng Nhiều doanh nghiệp đà chuyển hẳn từ tiếp thị thụ động sang tiếp thị chủ động Nhờ hoạt động nêu ta đà hình thành chủ động cân đối thị trờng, không lệ thuộc vào thị trờng truyền thống Nhật Bản nh năm trớc đây, giảm tỉ trọng thị trờng trung gian bắt đầu giành đợc vị trí quan trọng thị trờng Sản lợng tỉ trọng thị trờng qua năm đợc thể bảng sau: Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Bảng 3: Cơ cấu theo giá trị thị trờng xuất qua năm 2001 2004* Chỉ tiêu Tổng sản lợng (1000USD) Nhật Bản Tỷ trọng giá trị (%) Mỹ Tỷ trọng giá trị (%) Trung Quốc + Hồng Kông Tỷ trọng giá trị (%) EU Tỷ trọng giá trị (%) ASEAN Tỷ trọng giá trị (%) Các nớc khác Tỷ trọng giá trị (%) 2001 1.777.486 465.901 26,21 489.035 27,51 316.719 17,82 106.716 6,00 64.930 3,65 334.185 18,80 2002 2.022.821 537.968 26,59 655.655 32.41 302.261 14,94 84.404 4,17 79.529 3,93 363.004 17,95 2003 2.216.694 582.902 26,30 782.238 35,29 147.786 6,67 127.240 5,74 73.080 3,30 503.448 22,71 2004* 2.166.600 680.064 31,40 522.542 24,10 116.974 5,40 214.978 9,90 152.953 7,10 479.088 22,10 Ngn: Bé thủ s¶n NhËt B¶n 40 35 Mü 30 25 20 Trung Quèc+Hång K«ng 15 EU 10 ASEAN 2001 2002 2003 2004* C¸c n íc khác 2004*: số liệu tính đến tháng 11 năm 2004 Từ bảng số liệu cho thấy, ngành thủy sản cố gắng gia tăng kim ngạch thị trờng tiềm nh Mỹ, EU, Trung Quốc; nhằm khắc phục lệ thuộc vào thị trờng Nhật nhng phủ nhận Nhật Bản đối tác hàng đầu doanh nghiệp chuyên doanh thủy sản Việt Nam biến động thị trờng gây ảnh hởng lớn đến xuất khảu nớc ta Năm 2001 giá trị xuất vào thị trờng Nhật 465,064 triệu USD chiếm 31,4% tổng giá trị xuất Mức tiêu thụ thủy sản hàng năm thị trờng khoảng 8,5 triệu tấn, mặt hàng chủ yếu cá ngừ, tôm, cá hồi, cá tuyết, cua Thị trờng Mỹ thị trờng chiến lợc ngành thủy sản Việt Nam nhu cầu nhập hàng năm thị trờng lớn ( khoảng 10 tỉ USD ) Dù thị trờng Mỹ đòi hỏi cao mặt kĩ thuật ngời tiêu dùng Mỹ quen ấn tợng với nhÃn hiệu có tên tuổi song Đề án môn học Kinh tế Quốc tế yêu cầu không khắt khe nh thị trờng EU Đặc biệt từ cuối năm 2001 hiệp định thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực, Mỹ đà trở thành thị trờng xuất trọng điểm Việt Nam Năm 2001 giá trị xuất vào thị trờng đạt489,035 triệu USD chiếm 27,51% tổng giá trị xuất toàn ngành, đến năm 2004 giá trị xuất tăng lên 522,542 triệu USD nhng tỉ trọng giảm xuống 24,1% nhng đợc coi thị trờng chiến lợc thủy sản Việt Nam EU thị trờng có nhu cầu lớn ổn định hàng thủy sản nhng thị trờng khó tính nhất, có qui định khắt khe chất lợng an toàn vệ sinh Tuy nhiên đà có chủ động thực qui định vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng này, nên tỉ trọng xuất vào thị trờng đà tăng lên trở thành thị trờng đối trọng có biến động thị trờng Mỹ Nhật Bản Thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông đợc xem thị trờng nhiều tiềm vị trí địa lí gần Việt Nam, nhu cầu thủy sản lớn, tăng nhanh chủng loại đa dạng từ loại sản phẩm có giá trị cao đến loại sản phẩm có giá trị thấp, không đòi hỏi cao chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm nh thị trờng khác Đây đợc xem thị trờng tiềm đợc trọng 1.3.3 Các hình thức xuất chủ yếu Xuất thủy sản nớc ta chủ yếu thực thông qua h×nh thøc xt khÈu trùc tiÕp b»ng viƯc kÝ kết hợp đồng ngoại thơng Điều đáng nói doanh nghiệp Việt Nam đà chuyển từ bị động sang chủ động việc quảng cáo tìm kiếm đối tác Với đời hiệp hội trung tâm xúc tiến thơng mại, thơng hiệu doanh nghiệp thủy sản đà đợc đối tác nớc biết đến Hình ảnh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đà đợc ngời tiêu dùng nớc biết đến chấp nhận Trong số trờng hợp xuất gián tiếp đóng vai trò quan trọng Nó thờng đợc áp dụng thời gian đầu thị trờng khã tÝnh Ngoµi ViƯt Nam thêng xt khÈu thđy sản dới dạng thô sang nớc để họ chế biến sau xuất sang nớc phát triển 1.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất xt khÈu thđy s¶n ViƯt Nam thêi gian qua Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Năm 2003 Việt Nam nớc đứng thứ giới xuất thủy sản Xuất thủy sản đà tạo đầu ra- tảng vững cho sản xuất nguyên liệu, kích thích mạnh mẽ việc chuyển đổi cấu ssản xuất nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy kinh tấ thủy sản phát triển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá, thúc đẩy mở rộng qui mô đầu t phát triển nguyên liệu, tạo nên phong trào nuôi thủy sản phát triển mạnh mẽ nớc nh phong trào đầu t khai thác xa bờ Các chơng trình xuất đà góp phần tích cực tạo nên diện mạo cho ngành kinh tế thủy sản, sở vật chất kĩ thuật ngành đà đợc nâng cấp, tạo thêm việc làm cho hàng chục nghìn lao động, cải thiện đời sống cho nông, ng dân góp phần vào công xoá đói giảm nghÌo cđa ®Êt níc Trong thêi gian qua, ®· xt doanh nghiệp giỏi, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao tiên phong lĩnh vực đổi công nghệ, mở rộng thị trờng, đáp ứng yêu cầu hội nhập nhận thức phơng pháp tiếp cận thị trờng quốc tế, đủ lĩnh để đối phó với khó khăn thách thức nớc lớn đặt ra, không bị động nhiều thị trờng có biến động Ngay từ đầu năm 2001 xuất thủy sản đà phải liên tiếp đơng đầu với khó khăn đồng chất: kinh tế nớc nhập thủy sản suy thoái giảm phát, tình hình kinh tế Mỹ bất ổn, Nhật Bnả năm thứ kinh tế suy thoái liên tiếp Giá tôm sụt giảm hàng loạt vụ tranh chấp thơng mại xảy Dù gặp phải khó khăn nhng xuất thủy sản đạt đợc tốc đọ tăng trởng lớn, với phơng châm giữ vững thị trờng truyền thống mở rộng phát triển thị trờng mục tiêu xuất thủy sản đạt triệu USD vào năm 2005 điều hoàn toàn đạt đợc Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trờng trung Quốc 2.1 Đặc điểm thị trờng thủy sản Trung Quốc 2.1.1 Thị hiếu tiêu dùng thủy sản ngời Trung Quốc Hiện giới hàng thủy sản ngày đợc a chuộng tiêu dùng rộng dÃi, đợc đánh giá mặt hàng an toàn sức khoẻ ngời tiêu dùng loại thực phẩm có nguồn gốc khác Điều hoàn toàn với ngời dân Trung Quốc Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trung Quốc tăng từ 9,5 kg/ngời/năm năm 1980 lên 24,1 kg/ngời/năm năm 2001 Mặc dù nhu cầu lớn nhng chủng loại đa dạng từ loại sản phẩm giá trị thấp nh cá nục, cá bạc má, cấ hổ;đến loại thợng hạng nh Đề án môn học Kinh tế Quốc tế tôm, tôm hùm, cá song, cá sú, vây cá mập Ngời dân Trung Quốc cha thực quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên đợc đánh giá thị trờng tơng đối dễ tính, hội cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thâm nhập vào thị trờng này, tránh phụ thuộc vào thị trờng truyền thống 2.1.2 Thực trạng thị trờng thủy sản Trung Quốc 2.1.2.1 Tình hình sản xuất xuất thủy sản Trung Quốc Nói đến nuôi trồng thủy sản giới bỏ qua Trung Quốc sản lợng nuôi trồng thủy sản họ chiếm phần lớn vợt xa nớc khác Năm 2001 sản lợng nuôi trồng thủy sản Trung Quèc lµ 32 029 551 tÊn chiÕm 71% thÕ giới, giá trị đạt 30,3 tỉ USD chiếm 60,7% giá trị thủy sản giới Ngoài mức tăng trởng nuôi trồng thủy sản Trung Quốc cao, giai đoạn 1990-2000 lên tới 15,1% Tỷ lệ phân bố theo sản lợng nhóm loài cá chiếm 15,17% ( cá nớc 96,1% ), nhuyễn thĨ chiÕm 26,5%, thùc vËt thđy sinh chiÕm 24,2%, cã 21 loài đợc nuôi chính, đứng đầu danh sách rong đòn gánh Nhật, sò Thái Bình Dơng, cá mè Hoa, cá trắm cỏ, cá chép thờng Trung Quốc đà thực kế hoạch đẩy mạnh xuất sản phẩm nuôi thả, dựa vào u vùng miền Các địa phơng kết hợp với Nông nghiệp lập kế hoạch bố trí vùng dựa u điểm vùng đó, tăng mức đầu t vào vùng nuôi trồng thủy sản, nhằm cung cấp đầy đủ nguyên liệu hình thành nhà máy chuyên sản xuất ngành xuất Về tình hình chế biến, tính đến năm 2000 Trung Quốc có khoảng 6900 nhà máy chế biến thủy sản có 120 đơn vị đợc phép xuất thủy sản sang thị trờng EU, khoảng 300 đơn vị đợc công nhận áp dụng tiêu chuẩn HACCP Trong số gần 2400 doanh nghiệp Nhà nớc nửa làm ăn thua lỗ Phần lại tạo số lợi nhuận khiêm tốn 247 triệu USD 2.1.2.2 Tình hình nhập thủy sản Trung Quốc Trung Quốc thị trờng nhập nguyên liệu thuỷ sản lớn giới Năm 2004 nhập thủy sản vào Trung Quốc đạt 3,73 tỉ USD tăng 24,3 % so với 2003 Xuất sản phẩm thủy sản chế biến phát triển đà kéo theo nhập nguyên liệu thủy sản tăng mạnh Năm 2004 Trung Quốc đà xuất 2,59 tØ USD Ph¸t triĨn chÕ biÕn, kÐo theo sù ph¸t

Ngày đăng: 21/07/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan