1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường mỹ

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 363,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đính nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Khái quát chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trị đóng góp xuất .4 1.2 Hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam thời gian qua 1.2.1 Đặc điểm hàng thủy sản xuất .8 1.2.2 Tiềm phát triển đóng góp hàng thủy sản xuất vào kinh tế Việt Nam 13 1.2.2.1 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 13 1.2.2.2 Đóng góp ngành thủy sản kinh tế quốc dân 18 1.3 Thị trường thủy sản Mỹ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng thủy sản vào thị trường Mỹ 22 1.3.1 Thị trường thủy sản Mỹ 22 1.3.1.1 Tình hình khai thác ni trồng thủy sản Mỹ 22 1.3.1.2 Chế biến thủy sản Mỹ 24 1.3.1.3 Xuất nhập thủy sản Mỹ .25 1.3.1.4 Nhu cầu thị hiếu tiêu dùng thủy sản thị trường Mỹ 27 1.3.1.5 Hệ thống phân phối thủy sản Mỹ 28 1.3.1.6 Quy chế quản lý nhập thủy sản vào thị trường Mỹ 29 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường Mỹ 30 1.3.2.1 Những yếu tố thuận lợi 30 1.3.2.2 Những yếu tố không thuận lợi 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 34 2.1 Vị trí thị trường Mỹ hoạt động xuất thủy sản Việt Nam .34 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam 34 2.1.2 Vị trí thị trường Mỹ 36 2.2 Thực trạng xuất hàng thủy sản vào thị trường Mỹ thời gian vừa qua 39 2.2.1 Kim ngạch xuất 39 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất .41 2.2.3 Phương thức sản xuất 43 2.2.4 Khả cạnh tranh 44 2.3 Đánh giá chung qua việc nghiên cứu thực trạng hàng xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ .46 2.3.1 Những hôi 46 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 52 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 52 3.1.1 Quan điểm phát triển 52 3.1.2 Mục tiêu phát triển giai đoạn 2010-2020 53 3.1.3 Định hướng phát triển .54 3.1.3.1 Định hướng phát triển theo lĩnh vực 54 3.1.3.2 Định hướng phát triển theo vung 59 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản vào thị trường Mỹ.64 3.2.1 Các giải pháp mang tính vĩ mơ từ nhà nước .64 3.2.1.1 Tổ chức lại sản xuất 64 3.2.1.2 Về phát triển thị trường xúc tiến thương mại .66 3.2.1.3 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 66 3.2.1.4 Về khoa học-công nghệ khuyến ngư .67 3.2.1.5 Về bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản 68 3.2.1.6 Về chế sách 69 3.2.1.7 Tăng cường công tác quản lý nhà nước 69 3.2.1.8 Về hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế 71 3.2.2 Các giải pháp mang tính vi mơ từ doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế hoạt động quan trọng, gắn liền với tiến tŕnh hội nhập có vai tṛ định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia, với nước phát triển Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đă khẳng định: "Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng chủ lực có lợi so sánh " "Nhà nước có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, xuất nhập hàng hóa dịch vụ " Thủy sản mặt hàng chủ lực có lợi Việt Nam, thập kỷ qua đă thu nhiều thành công rực rỡ Từ mức 550,5 triệu USD xuất vào năm 1995 tính đến năm 2011 đă đạt 6,4 tỷ USD Mỗi năm bình quân tăng 130 triệu USD, với tỷ lệ bình quân 14,5% năm Hiện thị trường xuất thủy sản (XKTS) đă mở rộng 80 nước vùng lănh thổ giới Hàng thủy sản Việt Nam đă có chỗ đứng vững thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản chiếm 10% tổng kim ngạch xuất (KNXK) nước Thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nước ta (1994) Đặc biệt từ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) kư kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, bước đột phá hội lớn cho hoạt động xuất Việt Nam, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh mở rộng quan hệ thương mại hai quốc gia Đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường Mỹ không vấn đề cấp thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt có ý nghĩa chiến lược với phát triển kinh tế Việt Nam thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Các doanh nghiệp XKTS Việt Nam đă xác định thị trường Mỹ thị trường quan trọng, có khả tiêu thụ chủ yếu sản phẩm thủy sản có chất lượng giá trị cao Đây thị trường lớn đầy tiềm triển vọng, c ̣n doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển vững mạnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, em chọn đề tài: "Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ" làm đề án môn học Mục đính nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xuất - Phân tích thực trạng tình hình xuất mặt hàng thủy sản ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Căn vào sở lý luận kết phân tích, đánh giá thực trạng xuất mặt hàng thủy sản ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, nêu định hướng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy thủy sản vào thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận, thực tiễn xuất mặt hàng thủy sản ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất hàng thủy sản ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ với thời gian nghiên cứu từ năm 1994 tới Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, đề án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lenin, vận dụng môi trường thực tế, kết hợp với phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, điều tra, tổng hợp, hệ thống,… để luận giải, khái quát phân tích thực tiễn theo mục đích Kết cấu đề tài - Ngoài phần mở đầu kết luận đề án bao gốm chương sau: Chương 1: Những vấn đề xuất hàng thủy sản vào thị trường Mỹ Chương 2: Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng thủy sản ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Khái quát chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình ) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hố quốc gia có lợi , hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn 1.1.2 Vai trị đóng góp xuất Xuất hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố qúa trình tái sản xuất hàng hố mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Hoạt động khơng diễn cá thể riêng biệt, mà có tham toàn hệ thống kinh tế với điều hành nhà nước Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất hàng hố có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nền sản xuất xã hội nước phát triển phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất khẩu, thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân tốn, tăng thu ngân sách, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế thấp nước ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, yếu tố thiếu hụt vốn, thị trường khả quản lý Chiến lược hướng xuất thực chất giải pháp mở kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên dể tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giầu Xuất có vai trị quan trọng + Xuất tạo nguồn vốn cho nhập tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển nước ta để thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố đất nước trước mắt phải nhập số lượng lớn máy móc thiết bị đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thường dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu tư nước xuất Nguồn vốn vay phải trả, viện trợ đầu tư nước ngồi có hạn, nước nguồn thường bị phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập xuất Thực tế nước gia tăng xuất nhập theo tăng theo Ngược lại, nhập lớn xuất làm cho thâm hụt cán cân thương mại lớn ảnh hưởng xấu tới kinh tế quốc dân Trong tương lai, nguồn vốn bên tăng hội đầu tư, vay nợ từ nước tổ chức quốc tế có chủ đầu tư nguồn cho vay thấy khả xuất – nguồn vốn vay để trả nợ thành thực + Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vơ mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ đại, dịch chuyển cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển cuả kinh tế giới tất yếu nước ta Ngày nay, đa số nước lấy nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển Sự tác động thể hiện: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu bông, đay, Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm( gạo, cà phê ) kéo theo ngành cơng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển ổn định Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước + Xuất có vai trị tích cực đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Hoạt động xuất hoạt động kinh doanh phạm vi thị trường giới, thị trường mà cạnh tranh ngày diễn ác liệt Sự tồn phát triển hàng hoá xuất phụ thuộc lớn vào chất lượng giá cả; phụ thuộc lớn vào công nghệ sản xuất chúng Điều thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nước phải luôn đổi mới, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản xuất Mặt khác, xuất kinh tế thị trường cạnh tranh liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ người lao động + Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết thông qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập tương đối cao, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập Quốc dân Xuất tạo nguồn vốn để nhập hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động + Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta: Đẩy mạnh xuất có vai trị tăng cương hợp tác Quốc tế với nước, nâng cao địa vị vai trò nước ta trường Quốc tế , xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải Quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng tâ kể lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất Có thể nói xuất khơng đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà cịn với hoạt động nhập yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề thuộc nội kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường, Đối với nước ta, hướng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực công nghiệp hố đất nước, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w