Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx

60 3 0
Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên Nguyễn Thị Phượng 1 Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY ĐỊNH CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỐI VỚI THỦY SẢN NHẬP KHẨU 4 1 1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản 4[.]

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY ĐỊNH CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỐI VỚI THỦY SẢN NHẬP KHẨU 1.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản 1.2 Đặc điểm thị trường thủy sản Nhật Bản 1.2.1 Một số đặc điểm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 1.2.2 Đặc điểm thị trường thủy sản Nhật Bản 1.2.3 Hệ thống phân phối thủy sản Nhật Bản .7 1.2.4 Những quy định thị trường Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập .10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 16 2.1 Khái quát chung tình hình xuất thủy sản Việt Nam .16 2.1.1 Cơ cấu theo thị trường xuất 16 2.1.2 Cơ cấu theo sản phẩm xuất .24 2.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .29 2.2.1 Kim ngạch xuất 29 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 32 2.2.3 Chất lượng thủy sản xuất 33 2.2.4 Giá hàng thủy sản xuất 35 2.3 Đánh giá hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 36 SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập 2.3.1 Ưu điểm 36 2.3.2 Nhược điểm: 38 2.4 Nguyên nhân 41 2.4.1 Nguyên nhân từ phía nhà nước 41 2.4.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Hiệp hội 41 2.4.3 Nguyên nhân khác 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU .43 THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN43 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước .43 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện, đổi chế quản lý nhà nước 43 3.1.2 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất .44 3.1.3 Giải pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực .45 3.1.4 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại 45 3.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất thủy sản 46 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam 46 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 49 3.2.3 Liên kết hợp tác mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp xuất 49 3.3 Các kiến nghị với Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập: “Thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu riêng xây dựng sở kiến thức tiếp thu trình bốn năm học tập trường đại học Kinh tế Quốc dân số liệu thu thập thời gian thực tập Viện Nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Phượng SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô cung cấp truyền đạt kiến thức cho em suốt học kỳ đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Huy Nhượng, người giúp đỡ, bảo tận tình cho em để em hồn thành chun đề Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, anh, chị Viện Nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thực tập Viện Cuối em xin cảm ơn gia đình, bố mẹ, anh chị động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Sinh viên Nguyễn Thị Phượng SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thị trường xuất thủy sản Việt Nam sang số nước giai đoạn 2005 – 2009 18 Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất giai đoạn 2005 – 2009 27 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2009 31 Bảng 2.4: Giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ kênh phân phối mặt hàng thủy sản nhập thị trường Nhật Bản Hình 2.1: Các thị trường xuất thủy sản Việt Nam quý 12010 22 SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt ASEAN EU FAO GSP HACCP Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Association of SouthEast Asian Nations European Union Food and Agriculture Organization (United Nations General System of Preferences Hazard Analysis and Critical Control Point System International ISO Organization for Tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu Tố chức lương nông Liên hiệp quốc Chế độ ưu đãi phổ cập Hệ thống phân tích mối nguy hiểm xác định điểm kiểm soát trọng yếu Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization Hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, IUU Illegal, Unreported and ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác Unregulated fishing thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định 10 MFN SPS VASEP Most Favourite Nation Đối xử tối huệ quốc The Application of Hiệp định áp dụng biện pháp vệ Sanitary and sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch Phytosanitary measures Vietnam Association of động thực vật Seafood Exporters and Producers Vietnam-Japan 11 12 VJEPA WTO Economic Partnership Agreement World Trade SV: Nguyễn Thị Phượng Organization Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Tổ chức Thương mại giới Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế giới thời kỳ khủng hoảng lạm phát nước cao, xuất coi động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Trong hoạt động xuất nước ta nay, thủy sản mặt hàng quan trọng cấu sản phẩm xuất chủ lực, với vị trí thứ nhóm 10 mặt hàng xuất sau dầu thơ, dệt may giày dép Với bờ biển dài 3000km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), vùng biển Việt Nam có 400 hịn đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng Đó tiềm để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ôn đới, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí khá, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều lợi để phát triển thủy sản cách thuận lợi Nhờ nỗ lực phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nước vùng lãnh thổ Trong thị trường trọng điểm thủy sản Việt Nam EU, Trung Quốc, Singapore, thị trường Nhật Bản thị trường tiềm cho xuất thủy sản Việt Nam, nhiên thị trường khó tính, địi hỏi chất lượng sản phẩm cao, bao bì mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập Mặc dù thị trường này, giành thành công nhât định xuất thị trường mà hàng thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Năm 2007 đánh dấu bước ngoặt quan trọng hoạt động xuất nước ta với việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Đây hội lớn để đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam nói chung xuất thủy sản nói riêng Đồng thời, đặt cho ngành thủy sản yêu cầu cần có nghiên cứu đề giải pháp kịp thời nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Thực tiễn hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam thời gian gần đây, với tiềm lợi phát triển thủy sản nước ta, đặt cho yêu cầu cần tiếp tục xây dựng chương trình, đề sách cụ thể cho ngành thủy sản; bên cạnh đó, cần có nghiên cứu sâu để đánh giá xác thị trường thủy sản Nhật năm tới Đề tài : "Thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản" nhằm góp phần nghiên cứu xác định quan trọng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường này; sở đó, đề tài góp phần đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: “Thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản" chọn nghiên cứu nhằm tìm hiểu thị trường Nhật Bản đầy tiềm Việt Nam năm tiếp theo, từ tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thách thức hội cho ngành sản xuất xuất thủy sản Việt Nam đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A Chuyên đề thực tập 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2005-2010, từ đề xuất sách giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, diễn dịch để giải vấn đề đặt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những đặc điểm quy định thị trường Nhật Bản thủy sản Chương 2: Sơ lược tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản SV: Nguyễn Thị Phượng Lớp: Kinh tế quốc tế 48A

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan