1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

95 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ TUẤN LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC [z\ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ VÀ VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ 1.1.1 Đặc điểm thị trường dệt may Mỹ 1.1.1.1 Toång quan môi trường kinh doanh thị trường Mỹ 1.1.1.2 Tình hình cung cầu hàng dệt may thị trường Mỹ 1.1.1.3 Hệ thống chế sách Mỹ hàng nhập 11 1.2 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 1.3 TRIỂN VỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIEÄT NAM 17 1.3.1 YÙù nghóa việc xuất sang thị trường Mỹ .17 1.3.2 Triển vọng thị trường Mỹ xuất hàng dệt may Việt nam .17 Kết luận chương CHƯƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1.1 Tình hình hoạt động ngành dệt may Việt Nam thời gian qua 20 2.1.1.1 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam thời gian qua 22 2.1.1.2 Về thị trường xuất 22 2.1.1.3 Về đối thủ cạnh tranh 24 2.1.2 Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất 25 2.1.2.1 Về lực sản xuất 26 2.1.2.2 Về tình hình đầu tư cho sản xuất 27 2.1.2.3 Về tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may 28 2.1.2.4 Về chi phí nhân công 29 2.1.3 Cơ chế sách Nhà Nước hàng dệt may xuất 30 2.1.3.1 Chính sách đối ngoại 30 2.1.3.2 Chính sách đối nội 31 2.1.4 Thuận lợi khó khăn xuất ngành dệt may Việt nam thời gian qua 31 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀO MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.2.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 33 2.2.1.1 Về xuất hàng dệt may Việt nam sang thị trường Mỹ thời gian qua 33 2.2.1.2 Về tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may tổng giá trị xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ 34 2.2.1.3 Về tỷ trọng xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Vieät Nam 35 2.2.2 Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất doanh nghiệp 36 2.2.2.1 Về thương hiệu hàng dệt may 36 2.2.2.2 Về quy mô đơn haøng 37 2.2.2.3 Về cấu sản phẩm xuất khaåu 38 2.2.2.4 Về chất lượng giá sản phẩm hàng dệt may xuất 39 2.2.2.5 Về phương thức xuất 40 2.3 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 41 Kết luận chương CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 44 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 46 3.2.1 Phân tích khả khai thác khắc phục yếu tố môi trường bên tác động đến ngành Deät May Vieät Nam 46 3.2.2 Phân tích khả khai thác khắc phục yếu tố môi trường bên tác động đến ngành dệt may Việt Nam 48 3.2.3 Xác định giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 50 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 53 3.3.1 Nhóm giải pháp : Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất 53 3.3.2 Nhóm giải pháp : Hỗ trợ phát triển thị trường 58 3.3.3 Nhóm giải pháp : Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 62 3.4 KIẾN NGHỊ 63 Keát luận chương KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU [œ\ Như nhiều quốc gia khác giai đọan đầu trình công nghiệp hóa đại hóa, ngành dệt may Việt Nam bước khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho thị trường nước, ngành dệt may ngành đầu việc sản xuất phục vụ cho xuất Ngành dệt may vùa ngành thu hút nhiều lao động góp phần giải công ăn việc làm, tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh cao lại vừa ngành đầu khai phá thị trường xuất mới, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề để phát triển ngành công nông nghiệp phụ trợ khác Việt Nam số nước có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dệt may, sản phẩm dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường giới Vì thế, thị trường quốc tế đích nhắm tới doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong năm qua, dệt may Việt Nam khai thác thành công nhiều thị trường xuất lớn EU, Nhật … nhiên kim ngạch xuất vào thị trường chưa tương xứng với tiềm vốn có ngành Được quan tâm Đảng Nhà nước, ngày 13/7/2000, hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ ký kết tạo điều kiện cho sản phẩm dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường có dung lượng tiêu thụ hàng dệt may lớn giới Tuy để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị phần thị trường Mỹ lại vấn đề không đơn giản thị trường Mỹ nơi hội tụ tất nước xuất dệt may mạnh giới Để làm điều này, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực nữa, động phải trợ giúp từ phía Nhà nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh Ngành dệt may phải tự đánh giá, phân tích để nhận điểm mạnh, điểm yếu thân, hội, thách thức để từ đưa đối sách hợp lý để giành chiến thắng cạnh tranh Chính lý đó, chọn đề tài luận văn “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ “ đóng góp nhỏ vào nhiệm vụ chung toàn ngành dệt may MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề liên quan đấn thị trường dệt may Mỹ đặc điểm môi trường kinh doanh, tình hình cung cầu hàng dệt may, chế sách Mỹ liên quan đến dệt may nhập Đây điều tổng quát cần thiết cho doanh nghiệp xuất dệt may muốn thâm nhập vào thị trường Mỹ Đồng thời, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may nói chung vào thị trường Mỹ nói riêng thời gian qua ngành dệt may Việt Nam Qua đó, luận văn xác định yếu tố tác động thuận lợi, tiêu cực điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng tới xuất ngành Cuối cùng, qua việc tổng hợp phân tích đánh giá trên, luận văn dùng phương pháp sơ đồ xương cá để đưa giải pháp nhằm giúp đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian tới ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn thị trường dệt may Mỹ xuất ngành dệt may Việt Nam Nghiên cứu đặc trưng thị trường thâm nhập, phát triển xuất dệt may Việt Nam thị trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu : luận văn đứng góc độ ngành dệt may để nghiên cứu khả xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Thời gian nghiên cứu luận văn : từ năm 1990 trở PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu : phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bằng phương pháp này, luận văn phân tích, so sánh xem xét mối quan hệ vấn đề quan tâm để tìm phương thức tác động hợp lý Từ đó, khai thác tối đa tác động tích cực, điểm mạnh, giảm thiểu tác động tiêu cực, điểm yếu sở đề xuất giải pháp tối ưu phục vụ cho mục tiêu phát triển NỘI DUNG LUẬN VĂN Nội dung luận văn kết cấu theo chương Bao gồm : Chương : Tổng quan thị trường dệt may Mỹ vai trò thị trường dệt may Mỹ ngành dệt may Việt Nam Chương : Phân tích tình hình hoạt động xuất hàng dệt may nói chung tình hình xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Chương : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Tác giả dù cố gắng nhiều trình thực luận văn này, nhiên, thời gian trình độ nhiều hạn chế, vấn đề luận văn đề cập tới vấn đề lớn nên chắn luận văn nhiều khiếm khuyết sai sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi quý Thầy Cô bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ ĐỐI VỚI DỆT MAY VIÊT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ : Nước Mỹ đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa Mỹ quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ Diện tích nước Mỹ vào khoảng 9,3 triệu km2, nước có diện tích lớn thứ giới sau Nga, Canada Trung Quốc Dân số Mỹ vào khoảng 285 triệu người chiếm 5% dân số giới Trong đó, người da trắng chiếm 80% dân số lại người da màu Mỹ quốc gia có kinh tế hùng mạnh giới với GDP năm 2003 10400 tỷ USD chiếm 20,8% GDP toàn giới, thu nhập bình quân đầu người khoảng 36.200 USD Thị trường quốc nội Mỹ thị trường lớn toàn cầu Mỗi năm ngøi dân Mỹ tiêu thụ lượng hàng hóa dịch vụ lên tới 5500 tỷ USD, lượng hàng hóa phải nhập 1.100 tỷ USD Xã hội Mỹ xã hội tiêu thụ người dân Mỹ xem người dân có sức tiêu dùng lớn tất nước có kinh tế phát triển, theo tính toán chuyên gia Liên Hợp Quốc so với sức tiêu dùng người dân nước Nhật Bản khối EU người dân Mỹ có sức tiêu thụ gấp 1,7 lần Mỹ thị trường tiêu thụ nhiều loại hàng hóa, đa dạng chủng loại đa dạng cấp bậc chất lượng 1.1.1 Đặc điểm thị trường dệt may Mỹ 1.1.1.1 Tổng quan môi trường kinh doanh thị trường Mỹ ª Môi trường kinh tế Về mặt kinh tế, phồn vinh kinh tế Mỹ động lực kinh tế giới Mỹ giữ vai trò chi phối gần tuyệt đối tổ chức tài chính, kinh tế giới Ngân Hàng Thế Giới ( WB ), Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế ( IMF ), Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( WTO ) Mỹ kinh tế lớn giới với nhiều ngành nghề đa dạng, có tính cạnh tranh cao, bao gồm nhiều lónh vựïc từ khu vực có giá trị gia tăng cao đến khu vực trung bình, kinh tế tự giới Vì vậy, hoạt động xuất nhập Mỹ sôi động Về xuất : Mỹ nước xuất lớn giới Năm 2000, kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 978,6 tỷ USD Đáng ý thương mại hàng hóa hữu hình Mỹ nước nhập siêu thương mại dịch vụ Mỹ xuất siêu 73,6 tỷ USD Điều phản ánh sức mạnh tiềm lớn Mỹ khu vực dịch vụ công nghệ cao Về xuất khẩu, Mỹ chủ trương sản xuất mặt hàng dịch vụ mà nước khác sản xuất được, tập trung mạnh vào ngành tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao cần nhiều công nghệ tinh vi phức tạp Về nhập : Mỹ đứng đầu giới với tổng mức nhập hàng hóa dịch vụ năm 2000 1.314,5 tỷ USD, nhập hàng hóa hữu hình 1.118 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng nhập liên tục tăng hàng năm từ 10,7% đến 14,0% Mỹ chủ trương nhập hàng hóa rẻ tốn nhiều sức lao động từ bên nhằm hạ giá thành sản phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu người nghèo tầng lớp trung lưu Từ làm giảm lạm phát, tăng sức mua người dân Đây hội lớn cho sản phẩm ngành dệt may từ nước phát triển Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ đặc điểm thâm dụng lao động chi phí sản xuất thấp Tóm lại, mặt kinh tế, địa vị siêu cường Mỹ xây dựng sở kinh tế khổng lồ Về mặt thương mại, Mỹ thị trường lớn giới với phân đoạn thị trường đa dạng thu hút tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa khác Có thể nói Mỹ thị trường lý tưởng cho công ty doanh nghiệp khắp giới có Việt nam Đặc biệt sản phẩm vật chất tốn nhiều sức lao động ngành dệt may ª Môi trường văn hóa – xã hội ° Về cấu trúc gia đình : Trong vài thập kỷ gần đây, cấu trúc gia đình Mỹ trải qua cách mạng với thay đổi lớn để lại dấu ấn đời sống xã hội Cuộc sống phát triển cao, cường độ lao động căng thẳng, vai trò cá nhân động làm cho người Mỹ thay đổi quan điểm mô hình gia đình truyền thống Theo số liệu điều tra đây, số người trung bình gia đình Mỹ giảm xuống đáng kể Tuy nhiên số phụ nữ làm mẹ tham gia lực lượng lao động tăng đáng kể Trong số 3,7 triệu phụ nữ có tuổi vào năm 1998 có tới 60% làm Số người gia đình giảm, số phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng lên làm cho mức chi tiêu cho sản phẩm dệt may tăng tương ứng Các sản phẩm quần áo thời trang, đồ thể thao, sản phẩm trang trí nhà cửa rèm, thảm … tiêu thụ mạnh ° Về đặc điểm nhân học : thiếu niên Mỹ ngày nay, hệ người sinh thời kỳ bùng nổ dân số năm 1946 – 1964 nhanh chóng trở thành lớp người tiêu dùng Lứa thiếu niên ngày có thu nhập cao chi tiêu nhiều so với lớp thiếu niên hệ trước Họ chi tiêu cho mua sắm quần áo lớn Lứa tuổi ý tới thời trang “hàng hiệu” Đồng thời, hệ thiếu niên có giáo dục cao nên họ thích ứng nhanh với phương thức mua bán hàng mua hàng trực tuyến (qua internet) nhanh chóng hấp thụ dòng thời trang Điều tạo điều kiện cho công ty buôn bán hàng dệt may mở rộng hình thức phân phối giới thiệu sản phẩm Điều đưa đến đời sống sản phẩm ngắn mẫu mã phải thay đổi nhanh chóng trước Do thách thức không nhỏ ngành dệt may Việt Nam mà thiết kế thời trang mẫu mã khâu yếu Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% dân số, dự đoán tăng lên 38% vào năm 2005 năm 2010 41% Những người tiêu dùng thuộc lứa tuổi có xu hướng tiết kiệm hơn, dù họ kiếm nhiều tiền Bởi vì, họ phải dành phần lớn nguồn 80 Tỉ lệ chuyển đổi mã hàng 6% Tỉ lệ mượn trước 6%, riêng cat 338/339; 347/348 tỉ lệ mượn trước 8% Tuy nhiên tổng tỉ lệ mượn trước (carry forward) mượn sau (carry over) không vượt 11% Điều kiện lao động: Hai bên khẳng định lại cam kết với tư cách thành viên Tổ Chức Lao động Quốc tế (ILO), đồng ý hợp tác với ILO, đồng thời, nhắc lại biên ghi nhớ (MOU) tháng 11 năm 2000 Bộ Lao động Hoa Kỳ (USDOL) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam (MOLISA) Trong khuôn khổ MOU, USDOL MOLISA xem xét chương trình hợp tác cải thiện điều kiện làm việc lĩnh vực dệt may Việt Nam Giấy phép (VISA), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) việc chống chuyển tải bất hợp pháp Hiệp định có hiệu lực từ 1-5-2003 cat hàng dệt may chiụ hạn ngạch xuất vào Mỹ phải có visa kể từ 1-7-2003 Hai bên phối hợp chặt chẽ việc chống chuyển tải bất hợp pháp Phía Hoa Kỳ có quyền yêu cầu tham vấn trước cáo buộc chuyển tải bất hợp pháp Tuy nhiên, Hoa Kỳ không áp dụng biện pháp nhằm điều chỉnh mức hạn ngạch Việt Nam tham vấn kết thúc Trường hợp xác định chuyển tải bất hợp pháp có xảy ra, Hoa Kỳ có quyền phạt gấp lần mức chuyển tải bất hợp pháp, khấu trừ vào lượng hạn ngạch Việt Nam Tiếp cận thị trường:: Kể từ ngày hiệu lực Hiệp định, Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam áp dụng thúê hàng dệt may mức khơng cao mức thuế sau: Nhóm sản phẩm/Mức thoả thuận 2003/Mức thoả thuận 2004/Mức thoả thuận 2005 Xơ/7/6/5• Sợi/12/10/7• Vải Phụ phẩm/20/16/12• Quần áo/30/25/20• Thời hạn Hiệp định: Thời hạn Hiệp định chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với năm giai đoạn 1/5/2003 Hiệp định có hiệu lực tới 2004 Kể từ ngày 1-12005, Hiệp định chấm dứt hiệu lực Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, hai bên có quyền chấm dứt Hiệp định vào cuối giai đoạn phải thông báo văn cho bên trước 90 ngày ( Nguồn : Thương vụ Việt Nam Mỹ ) 81 PHUÏ LUÏC Biểu thuế nhập Hoa Kỳ Biểu thuế nhập (hay gọi biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ tháng năm 1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ xây dựng sở hệ thống thuế quan (gọi tắt HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở tai Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi cơng bố hàng năm Các loại thuế Thuế theo trị giá: Hầu hết loại thuế quan Hoa Kỳ đánh theo tỷ lệ giá trị, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hoá nhập Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 chè xanh có hương vị đóng gói khơng kg/gói 6,4% Thuế theo trọng lượng khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu nơng sản hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng khối lượng Loại thuế chiếm khoảng 12% số dòng thuế biểu thuế HTS Hoa Kỳ Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 cam 1,9 cent/kg, nho tươi khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 miễn thuế tùy thời điểm nhập năm (Xem thêm phần Thuế Thời vụ đây.) Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp thuế theo giá trị thuế theo số lượng Hàng phải chịu thuế gộp thường hàng nơng sản Ví dụ thuế suất MFN nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 8,8 cent/kg + 20% Thuế theo hạn ngạch: Ngoài ra, số loại hàng hoá khác phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hoá nhập nằm phạm vi hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vượt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình quân 9%, mức thuế số lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nông sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 nho tươi nhập thời gian từ 15 tháng đến hết ngày 31 tháng 1,13 USD/m3, thời gian từ tháng đến hết 30 tháng 1,80 USD/m3, thời gian miễn thuế 82 Thuế leo thang: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao Ví dụ, mức thuế FMN cá tươi sống dạng philê đơng lạnh 0%, mức thuế cá khơ xơng khói từ 4% đến 6% Loại thuế cá tác dụng khuyến khích nhập nguyên liệu hàng sơ chế hàng thành phẩm Các mức thuế Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việt Nam Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giầy dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình quân khoảng 4% Mức thuế MFN ghi cột “General” cột biểu thuế nhập (HTS) Hoa Kỳ Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dung nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất NonMFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Mức thuế Non- FMN ghi cột biểu thuế HTS Hoa Kỳ Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hàng hoá nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến 9,6%, nhập từ Canada Mêxicơ miễn thuế Thuế suất ưu đãi hàng nhập từ Canada Mêxicô ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS (CA) ký hiệu dành cho Canada (MX) ký hiệu dành cho Mêxicô Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences - GSP) Một số hàng hoá nhập từ số nước phát triển Hoa kỳ cho hưởng GSP miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Chương trình GSP Hoa thực từ tháng năm 1976 với thời hạn ban đầu 10 năm Từ đến nay, chương trình gia hạn nhiều lần với số sửa đổi Để đuợc miễn thuế nhập theo chế độ ưu đãi này, (1) hàng phải nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ (2) trị giá hàng hoá tạo nước hưởng lợi phải đạt 35% Mức thuế ưu đãi GSP ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS có ký hiệu A A+, A+ có nghĩa mặt hàng 83 nhập nhiều vào Mỹ từ nước nước bị ưu đãi GSP mặt hàng Bố cục biểu thuế nhập Biểu thuế nhập Hoa Kỳ gồm 21 phần 96 chương bố cục thành cột mẫu đây: • 2004 có nghĩa mức thuế ghi biểu thuế áp dụng cho năm 2004 • số Cột Heading/Sub-heading mã số hàng hoá đến số, số • Cột Stat-Suf-Fix mã số phục vụ cho mục đích thống kê Hoa ày Những mặt hàng khơng có mã số hai số không (00) thêm vào sau mã số số • Article Decription mơ tả hàng hóa • Unit of Quantity đơn vị số lượng (có thể trọng lượng, khối lượng chiếc) • Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) ghi cột • Mức thuế tối huệ quốc (MFN) ghi cột “General” thuộc cột Mức thuế áp dụng hàng nhập từ Việt Nam mức thuế MFN ghi cột • Mức thuế ưu đãi ghi cột “Special” thuộc cột Trong mẫu biểu thuế ta thấy mức thuế phi tối huệ quốc năm 2004 loại chè xanh (khơng lên men), đóng gói khơng q kg/gói 20%, mức thuế tối huệ quốc mặt hàng 6,4% • Cột “Special” mẫu biểu thuế ghi Free (A, CA, CL, E, IL, J, JO, MX) 4,8% (SG) có nghĩa hàng nhập từ nước có ký hiệu A, CA, CL, IL, J, JO MX miễn thuế hoàn toàn, hàng nhập từ Singapore chịu mức thuế 4,8% 84 Harmonized Tariff Schedule of the United States (2004) Annotated for Statistical Purposes Heading/ StatUnit Rates of Duty Subheading 0902 0902.10 0902.10.10 SufFix 00 Article Decription of Quantity General Tea, whether or kg not flavoredGreen tea (not fermented) in immediate packings of a content not excceeding kg: 6.4% Special Free (A, CA, 20% CL, E,IL,J,JO,MX) 4.8% (SG) Flavored ( Nguoàn : Thương vụ Việt Nam Mỹ www.vietnamembassy-usa.org ) 85 PHUÏ LUÏC Chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Ngày 23 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ có định số 55/2001/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lượcphát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 55/2001/QĐ-TTG NGÀY 23 THÁNG NĂM 2001 PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 1998 kết luận Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 140/TB-VPCP ngày 20 tháng 10 năm 2000 Văn phịng Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010; Xét đề nghị Tổng công ty Dệt May Việt Nam (công văn số 1883/TT-KHĐT ngày19 tháng12 năm 2000); ý kiến Bộ: Thương mại (Công văn số 43 TM/XNK ngày 05 tháng 01 năm 2001), Công nghiệp (công văn số 139/CV-KHĐT ngày 11 tháng 01 năm 2001), Kế hoạch Đầu tư (Công văn số 256 BKH/CN ngày 12 tháng 01 năm 2001), Khoa học, Công nghệ Môi trường (Công văn số 169/BKHCNMT-CN ngày 15 tháng 01 năm 2001), Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Công văn số 152/BNN-VP ngày 16 tháng 01 năm 2001, Tài (Cơng văn số 1236 TC/TCDN ngày 16 tháng 02 năm 2001), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Công văn số 36/NHNN-TD ngày 10 tháng 01 năm 2001), QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với nội dung sau: Mục tiêu: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thoả mãn ngày cao 86 nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010: a) Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất: - Kinh tế nhà nước làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích thành phần kinh tế, kể đầu tư trực tiếp nước tham gia phát triển lĩnh vực - Đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường; quy hoạch xây dựng cụm cơng nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hồn tất xa trung tâm đô thị lớn - Tập trung đầu tư trang thiết bị đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chun mơn hố cao Chú trọng công tác thiết kế sản phẩm dệt mới, nhằm bước củng cố vững uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam thị trường quốc tế - Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt chất lượng, tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b) Đối với ngành may: - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp may mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may, vùng đông dân cư, nhiều lao động - Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh suất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường quốc tế c) Đẩy mạnh đầu tư phát triển vùng trồng bông, dâu tằm, loại có xơ, tơ nhân tạo, loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu phụ liệu thay nhập d) Khuyến khích hình thức đầu tư, kể đầu tư nước ngoài, để phát triển khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp chế tạo thiết bị dệt may nước Các tiêu chủ yếu: a) Sản xuất: - Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn; sợi loại 150.000 tấn; vải lụa thành phẩm 800 triệu mét vuông; dệt kim 300 triệu sản phẩm; may mặc 780 triệu sản phẩm - Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 80.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn; sợi loại 300.000 tấn; vải lụa thành phẩm 87 1.400 triệu mét vuông; dệt kim 500 triệu sản phẩm; may mặc 1.500 triệu sản phẩm b) Kim ngạch xuất khẩu: - Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu đô la Mỹ - Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu đô la Mỹ c) Sử dụng lao động: - Đến năm 2005: Thu hút 2,5 đến 3,0 triệu lao động - Đến năm 2010: Thu hút 4,0 đến 4,5 triệu lao động d) Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa sản phẩm dệt may xuất khẩu: - Đến năm 2005: Trên 50% - Đến năm 2010: Trên 75% đ) Vốn đầu tư phát triển: - Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng Điều Một số chế, sách để hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010: Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư cơng trình xử lý nước thải; quy hoạch cụm công nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới; đào tạo nghiên cứu viện, trường trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may Các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may khí dệt may: a) Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có năm ân hạn; 50% lại vay theo quy định Quỹ Hỗ trợ phát triển; b) Được coi lĩnh vực ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ để trình ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng chế vải phụ liệu may sản xuất nước bán cho đơn vị sản xuất gia công hàng xuất Việt Nam hưởng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng xuất Đối với doanh nghiệp nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may khí dệt may: 88 a) Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ bảo lãnh mua thiết bị trả chậm, vay thương mại nhà cung cấp tổ chức tài nước; b) Được cấp lại tiền thu sử dụng vốn thời gian năm (20012005) để tái đầu tư; c) Được ưu tiên cấp bổ sung lần đủ 30% vốn lưu động doanh nghiệp Dành tồn nguồn thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, có chi phí cho hoạt động tham gia Tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu quý II năm 2001, trình Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ thích hợp hàng dệt may xuất sang thị trường Mỹ Điều Tổ chức thực hiện: Bộ Công nghiệp phối hợp Bộ, ngành liên quan đạo Tổng công ty Dệt May Việt Nam: - Xây dựng thí điểm từ đến cụm dệt may đồng để rút kinh nghiệm giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai rộng địa bàn địa phương theo quy hoạch tổng thể, nhằm thực tiêu ghi Điều Quyết định - Hướng dẫn chủ đầu tư lập hoàn thiện hồ sơ dự án thuộc lĩnh vực nói Điều Quyết định quy định hành - Hoàn thiện Chiến lược Khoa học công nghệ công nghiệp 20012010; tổ chức hệ thống thông tin thị trường để giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quỹ Hỗ trợ phát triển phạm vi chức nhiệm vụ giao, bố trí nguồn vốn cho vay vốn theo kế hoạch hàng năm để thực dự án nêu Điều Quyết định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng công ty Dệt May Việt Nam xây dựng Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu theo Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 phê duyệt Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Bãi bỏ quy định trước trái với Quyết định Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng Công ty Dệt may Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quy ết định 89 (Nguồn : Hiệp hội dệt may Việt nam ) PHỤ LỤC So sánh hàng dệt may Việt Nam với đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ Tên nước Khả cạnh tranh so với hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc - Mẫu mã phong phú, đa dạng - Kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường - Có khả sản xuất đơn hàng lớn đến lớn - Phân phối thị trường Mỹ nhiều kênh - Giá thấp dệt may Việt Nam từ đến 10% Mê hi cô - Mẫu mã đa dạng - Khả đáp ứng nhanh yêu cầu chủng loại số lượng - Giá thành sản phẩm tương đương với sản phẩm Việt Nam Thái lan - Đã xây dựng nhiều thương hiệu có uy tín thị trường Mỹ - Khả đáp ứng nhanh số lượng chủng lọai theo y/cầu - Giá thành tương đương với sản phẩm Việt Nam 90 PHỤ LỤC 7: CHƯƠNG TRÌNH TĂNG TỐC ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY BÔNG VẢI Chỉ tiêu Đơn vị tính Ước thực Năm 2005 Năm 2010 năm 2000 Diện tích trồng công 1000 22,6 60 150 Năng suất hạt Tạ/ha 9,0 14 18 Sản lượng hạt 1000 20,3 84 270 Sản lượng xơ 1000 6,8 30 95 Nhu cầu xơ toàn 1000 60 97 130 % 11 30 70 nghiệp ngành Đáp ứng yêu cầu ngành dệt (nguồn : tổng công ty dệt may Việt Nam – Vinatex) Nhu cầu vốn cho phát triển đến năm 2010 : 1.505 tỷ đồng ĐẦU TƯ HAI NHÀ MÁY SẢN XUẤT XƠ SI TỔNG HP POLYESTER, CÔNG SUẤT 30.000 TẤN/ NĂM VÀ CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SI PE FILAMENT - 01 nhà máy giai đoạn 2001 – 2005 01 nhà máy giai đoạn 2006 – 2010 - Phát triển với công nghiệp hóa dầu - Đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất ( tính đến thời điểm năm 2010 ) Tổng vốn đầu tư cho 02 nhà máy 700 tỷ đồng ĐẦU TƯ TẬP TRUNG 10 KHU CÔNG NGHIỆP (phía bắc cụm, miền trung 02 cụm miền nam 04 cụm - Nhà máy dệt kéo sợi từ đến vạn cọc : 3200 tấn/ năm - Nhà máy dệt vải mộc cho áo sơmi ( vải nhẹ) : 10 triệu mét khổ 1,6m /năm - Nhà máy dệt mộc cho quấn âu (vải nặng) : 10 triệu mét khổ 1,6m /năm - Nhà máy nhuộm, hoàn tất cho vải : 25 triệu mét khổ 1,5 mét / năm - Nhà máy dệt, nhuộm, hoàn tất vải tổng hợp : 20 triệu mét khổ 1,5m/ năm 91 - Nhà máy dệt kim, nhuộm, hoàn tất, may : 1.500 tấn/ năm - Nhà máy xử lý nước thải : 8000 m3/ ngày đêm Tổng số vốn cho 10 cụm công nghiệp : 21.000 tỷ đồng ĐẦU TƯ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI KHÔNG DỆT, VẢI KỸ THUẬT 10 TRIỆU MÉT/ NĂM - Do yêu cầu xây dựng xây dựng đường giao thông, đê điều thủy lợi, đường hầm tunel, hồ chứa nước … - Mới đáp ứng khoảng 25% nhu cầu Nhu cầu vốn đầu tư 92 tỷ đồng ĐẦU TƯ CỤM KHU CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHỤ LIỆU MAY - Khóa kéo : 20 triệu mét/ năm - Nút kim loại : 25 triệu bộ/ năm - Nút nhựa : 500 triệu bộ/ năm - Chỉ may : 1000 tấn/ năm - Mex : 20 triệu m2/ năm - Nhãn : 10 triệu mét/ năm - Băng loại : 30 triệu mét/ năm - Thun loại : 10 triệu mét/ năm Nhu cầu vốn đầu tư 600 tỷ đồng ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ DỆT MAY - Giai đoạn 2001 – 2005 : tập trung đầu tư cho công ty khí dệt may phía Bắc phía Nam đủ lực sản xuất phần lớn phụ tùng cho ngành dệt may, tiến tới lắp ráp số máy dệt - Giai đoạn 2006 – 2010 : tiếp tục đầu tư để chế tạo số máy ngành dệt cung cấp cho thị trường nội địa phần xuất (nguồn : Tổng công ty dệt may Việt Nam – Vinatex) 92 PHỤ LỤC Bảng so sánh suất lao động ngành may Việt Nam suất lao động trung bình nước khu vực Đông dựa sản phẩm thông thường Loại sản phẩm Năng suất lao động (cái / công ) Việt Nam Các nước Đông o sơ mi 16 25 Quần tây 15 o jacket ( nguồn : Bộ Công nghiệp ) Biểu đồ 1.1 : Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào thị trường Mỹ Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may vào Mỹ 80 60 Tổ n g kim nghạ ch nhậ p khẩ u (Tỷ USD) 40 Mứ c độ tă ng trưở ng (%) 20 -20 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 93 Biểu đồ 2.1 : So sánh tổng kim ngạch xuất hàng dệt may tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Bảng so sánh tổng kim ngạch xuất hàng dệt may tổng kim ngạch xuất Việt Nam (Triệu USD) 25,000 20,000 15,000 Kim ngạ ch xuấ t khẩ u hà n g dệ t may (1) 10,000 Tổ n g kim ngạ ch xuấ t khaå u (3) 5,000 11 12 Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Kim Ngạ ch xuấ t khẩ u dệ t may Việt Nam sang Mỹ (Triệ u USD)õ 2500 2000 1500 Kim Nghaï ch XK 1000 500 94 Bieåu đồ 2.3 : Tỷ trọng xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ / tổng xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ Tỷ trọng xuất dệt may Việt Nam / Tổng xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ 5000 4000 KNXK Dệ t May Và o Mỹ 3000 2000 Tổ n g KN XK hà n g Hó a o Mỹ 1000 Biểu đồ 2.4 : Tỷ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may Việt Nam Tỷ trọng xuất hàng dệt may VN sang Mỹ/ Tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may 5000 4000 3000 KNXK Dệ t May Và o Mỹ 2000 Toå ng KN XK DM VN 1000

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w