1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – EU (EVFTA) Đến Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Sang Thị Trường EU
Tác giả Phạm Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi NGƯỜI THỰC HIỆN : Phạm Thị Thanh Huyền MÃ SINH VIÊN : 18050483 LỚP : QH-2018-E KTQT CLC HỆ ĐÀO TẠO : Chính quy – Chất Lượng Cao Hà Nội, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi NGƯỜI THỰC HIỆN : Phạm Thị Thanh Huyền MÃ SINH VIÊN : 18050483 LỚP : QH-2018-E KTQT CLC HỆ ĐÀO TẠO : Chính quy – Chất Lượng Cao Hà Nội, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.3 Đóng góp đề tài 1.3.1 Về mặt lý luận 1.3.2 Về mặt thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA) 10 2.1 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 10 2.1.1 Khái quát Hiệp định EVFTA 10 2.1.2 Nội dung Hiệp định EVFTA 11 2.2 Nội dung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) liên quan đến xuất mặt hàng gạo Việt Nam 12 2.2.1 Tình hình chung .12 2.2.2 Nội dung cắt giảm xóa bỏ thuế quan 13 2.2.3 Nội dung hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 13 2.2.4 Quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật để xuất vào EU 14 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 16 3.1 Giới thiệu chung thị trường gạo EU 16 3.1.1 Tổng quan thị trường gạo EU 16 3.1.2 Nhu cầu gạo thị trường EU 17 3.1.3 Các nhà cung cấp gạo cho thị trường EU 20 3.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU 21 3.2.1 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU trước tham gia Hiệp định EVFTA 21 3.2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU sau tham gia Hiệp định EVFTA 27 3.3 Đánh giá tác động EVFTA đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 33 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU 35 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến xuất gạo .35 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .35 4.1.2 Bối cảnh nước 36 4.1.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Việt Nam thị trường EU 41 4.1.4 Định hướng mục tiêu hoạt động xuất gạo .43 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường EU 44 4.2.1 Giải pháp doanh nghiệp xuất gạo .44 4.2.2 Khuyến nghị Nhà nước 47 KẾT LUẬN 50 Những đóng góp đề tài 50 Những hạn chế đề tài .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A Tài liệu nước .53 B Tài liệu nước .53 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt FTA EVFTA Nguyên nghĩa tiếng Anh Free Trade Agreement Nguyên nghĩa tiếng Việt Hiệp định Thương mại tự European - Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Liên minh châu Âu - Việt Nam GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội USD United States dollar Đô la Mỹ EU European Union Liên minh châu Âu WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Partnership Dương Sanitary and Phytosanitary Biện pháp an toàn vệ sinh Measures thực phẩm CPTPP SPS TBT Technical Barriers to Trade 10 TRQ Tariff Quota 11 GPA 12 ISO Goverment Procurement Agreement Hàng rào kỹ thuật thương mại Hạn ngạch thuế quan Hiệp định Mua sắm Chính phủ International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Standarlization Quốc tế ii 13 HACCP 14 MRL 15 OECD Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point kiểm soát điểm tới hạn Maximum Residue Level FAO Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Organization of the United Nations 17 ITC 18 RASFF 19 ADEPA 20 RCEP 21 UKVFTA bảo vệ thực vật Organization for Economic Food and Agriculture 16 Giới hạn tối đa dư lượng thuốc International Trade Center Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Trung tâm Thương mại Quốc tế Rapid Alert System for Food and Hệ thống cảnh báo nhanh đối Feed với mặt hàng thực phẩm Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công and Industry nghiệp Việt Nam Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực UK - Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Việt Nam - Vương quốc Anh iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Dự báo lượng tiêu thụ gạo EU-28 từ năm 2015 đến năm 2028 18 Hình 3.2: Sản lượng kim ngạch nhập gạo EU giai đoạn .19 Hình 3.3: Sản lượng gạo nhập quốc gia châu Âu giai đoạn 2016 – 2019 .20 Hình 3.4: Các nhà cung cấp gạo cho EU giai đoạn 2017 - 2019 21 Hình 3.5: Thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2019 23 Hình 3.6: Cơ cấu chủng loại gạo xuất sang EU-27 năm 2019 27 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thị trường xuất gạo năm 2017 – 2018 22 Bảng 3.2: Số liệu thống kê sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang số thị trường EU năm 2015 24 Bảng 3.3: Sản lượng kim ngạch xuất gạo sang EU (27) Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 25 Bảng 3.4: Sản lượng, trị giá đơn giá xuất gạo tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm 2019 29 Bảng 4.1: Tổng diện tích đất diện tích trồng lúa nước, Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long năm 2018 37 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế không động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế giới phát triển mà trở thành xu hướng tất yếu trình tập trung, chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động quốc tế Trong bối cảnh đó, liên kết thương mại đa tầng nấc thông qua Hiệp định Thương mại tự (FTA) ngày quốc gia tăng cường thúc đẩy, thu hút quan tâm tham gia nhiều nước, có Việt Nam Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, tăng cường hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới Hiệp định Thương mại tự đa tầng nấc, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) EVFTA Hiệp định Thương mại tự hệ mới, đồng thời hiệp định đa phương quy mô lớn, linh hoạt tồn diện Quy mơ EVFTA coi mang lại cho kinh tế Việt Nam lợi ích to lớn lĩnh vực quan trọng dịch vụ, đầu tư, thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ Đặc biệt xuất nhập khẩu, coi ngành chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số thương mại Việt Nam Liên minh Châu Âu giai đoạn 2016 – 2020 có xu hướng tăng giá trị, năm 2020 giá trị thương mại tăng 13,5% so với năm 2019, với tổng giá trị thương mại 70.574,89 triệu USD Trong kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam, xuất gạo chiếm tỷ trọng cao, trở thành nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước Hiện nay, gạo Việt Nam có mặt 150 quốc gia vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất hàng năm mức cao Không thu số ấn tượng, gạo Việt Nam cịn đạt thành tích bật chất lượng Trong năm 2019, Cuộc thi World's Best Rice The Rice Trader tổ chức khuôn khổ hội nghị Thương mại Gạo giới lần thứ 11 Manila, Philippines từ ngày 10 đến 13/11, hạt gạo ST25 Việt Nam xuất sắc vượt qua loại gạo Thái Lan để nhận giải Gạo ngon 42 Ngoài ra, việc tái cấu ngành hàng lúa gạo triển khai mạnh mẽ làm thay đổi quy trình canh tác lúa theo hướng nâng cao chất lượng thay tăng sản lượng Đây coi tín hiệu tích cực ngành gạo xuất Việt Nam Nhược điểm Theo đánh giá mặt hàng gạo xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh cao ngày cải thiện thị trường giới Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Cụ thể là: Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất gạo nói riêng nhiều nơi phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, giá thành cao giá trị gia tăng thấp, giới hóa cịn chậm, tổn thất sau thu hoạch lớn (hiện tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nước ta 13-16%, Thái Lan khoảng 7-10%) (Hà Văn Hội, 2015) Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn thất giảm chất lượng trình bảo quản Công nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, sản phẩm phụ chưa chế biến để nâng cao giá trị gia tăng Phần lớn gạo Việt Nam xuất thị trường giới qua khâu chế biến, nay, thị trường chưa có thương hiệu gạo Việt Nam đủ mạnh để xứng với tầm xuất hàng đầu giới Hiện tại, Việt Nam có chục thương hiệu gạo thương hiệu thường xuyên bị đánh cắp cơng ty nước ngồi phần lớn doanh nghiệp nước tự đặt tên thương hiệu cho sản phẩm vào giống lúa đặc sản chất lượng cao xuất xứ nơi người trồng Các thương hiệu phổ biến Nàng Hương, Nàng Thơm, Jasmine, KDM xuất từ Việt Nam bày bán siêu thị, cửa hàng nước ngồi khơng gắn với “Made in Vietnam”, có ghi ngồi bao bì “Origin: Vietnam” (nguồn gốc từ Việt Nam) Bên cạnh đó, chưa gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến nông dân vùng nguyên liệu nên doanh nghiệp chưa chủ động ký kết 43 hợp đồng xuất Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp số lượng, quy mơ nhỏ, lực hạn chế, hợp đồng liên kết hạn chế số lượng lẫn chất lượng Thị trường xuất chủ lực chưa thực vững chắc, chưa có khối lượng chất lượng ổn định Việc phối hợp để phát triển thị trường nước ngồi nước chưa hài hịa theo hướng bổ sung cho thị trường biến động Công tác xúc tiến thương mại nhiều hạn chế kinh nghiệm kinh phí dành cho hoạt động có hạn Cơng tác thơng tin, dự báo thị trường cịn thiếu cụ thể, không kịp thời, nên chưa thật góp phần hướng dẫn sản xuất phát triển theo nhu cầu thị trường, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất Việc tổ chức, điều hành xuất gạo bộc lộ nhiều nhược điểm 4.1.4 Định hướng mục tiêu hoạt động xuất gạo Theo định số 942/QĐ-TT ngày 3/7/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017 2020, định hướng đến năm 2030, mục tiêu xuất gạo phát triển thị trường xuất gạo với quy mô, cấu thị trường, cấu sản phẩm xuất hợp lý, ổn định, bền vững hiệu quả; củng cố thị trường xuất truyền thống, trọng điểm phát triển thị trường xuất mới, tiềm năng; tăng cường liên kết gắn sản xuất với thị trường theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng gạo xuất từ khâu sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu; tăng cường đưa sản phẩm gạo Việt Nam vào kênh phân phối trực tiếp thị trường; nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu xuất khẩu; khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam thị trường, thúc đẩy xuất góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa với giá có lợi cho người nơng dân, thực mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất gạo Cụ thể, định hướng giai đoạn 2021 – 2030, lượng gạo xuất hàng năm khoảng triệu vào năm 2030, trị giá xuất gạo tiếp tục trì ổn định tăng đạt khoảng 2,3 - 2,5 tỷ USD/năm Về chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu, định hướng đến năm 2030, tỷ trọng gạo trắng chiếm khoảng 25%, gạo phẩm 44 cấp thấp trung bình khơng vượt 10% tổng lượng gạo xuất khẩu; gạo thơm, gạo đặc sản, gạo japonica chiếm khoảng 40%, gạo nếp chiếm khoảng 25%; tăng dần tỷ trọng sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo số phụ phẩm khác từ lúa gạo (khoảng 10%) Bên cạnh đó, theo Quyết định phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu đến năm 2030, hình ảnh gạo Việt Nam quảng bá, giới thiệu rộng rãi nước đến 20 thị trường xuất khẩu; thương hiệu gạo quốc gia bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hình thức nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 50 quốc gia; phấn đấu đạt 20% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam Bên cạnh đó, vùng sản xuất lúa gạo xuất phát triển ổn định, hiệu bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu giới chất lượng, an toàn thực phẩm; phấn đấu đạt 50% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam, 30% tổng sản lượng gạo xuất nhóm gạo thơm gạo đặc sản (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2015) 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường EU 4.2.1 Giải pháp doanh nghiệp xuất gạo Thứ nhất, xây dựng hệ thống thị trường tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Thị trường xuất gạo vấn đề thật quan trọng kinh doanh xuất gạo Chính thế, doanh nghiệp xuất phải chủ động tìm kiếm đối tác phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, trì mở rộng vị thị trường gạo giới Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa khách hàng, tích cực tìm kiếm thơng tin tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để đưa chiến lược mở rộng thị trường phù hợp Bên cạnh đó, hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gạo đóng vai trị quan trọng hoạt động xúc tiến thương mại, có đóng góp then chốt thành công hay thất bại 45 hoạt động xuất gạo Việc quảng cáo sản phẩm nhằm củng cố uy tín, chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp, đồng thời mở hội thị trường mới, công tác vô quan trọng, thiếu xuất gạo Chính thế, doanh nghiệp cần quan tâm, đầu tư ngân sách tuyển dụng cá nhân có lực, chuyên gia giỏi cho quảng cáo để hoạt động đạt hiệu Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xuất mở rộng thị trường xuất Thị trường EU có ba u cầu cho gạo Thứ nhất, doanh nghiệp có hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo đảm truy xuất nguồn gốc Thứ hai, gạo phải đạt tiêu lý, bảo đảm độ chuẩn Thứ ba bảo đảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL) 486 hoạt chất theo quy định EU Chính thế, doanh nghiệp xuất cần tăng cường đẩy mạnh đầu tư vào chất lượng gạo thông qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giải pháp bảo quản, chế biến, nỗ lực mở rộng thêm thị trường mới, tăng tính cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Phát triển công tác nghiên cứu thị trường công tác marketing, quảng bá sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới thị trường triển vọng khác Đây điểm yếu hầu hết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Sự yếu gây tình trạng phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động phải thông qua trung gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích đất nước doanh nghiệp Để khắc phục điểm yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phát huy sức mạnh, nghiên cứu thị trường, cập nhật thơng tin tình hình giá cả, cung cầu thị trường cạnh tranh Thứ ba, chủ động tìm hiểu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Khi tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA), Việt Nam không hưởng lợi cam kết giảm, miễn thuế nhập nhiều sản phẩm hàng hóa; cam kết dịch vụ… mà nhận tác động tích cực từ áp lực cải thiện thể chế, đổi 46 hệ thống pháp luật hành thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững Điều phù hợp với u cầu địi hỏi thực tiễn khách quan xu hướng chung toàn cầu Tuy nhiên theo nghiên cứu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), vấn đề nhận thức rào cản trình độ công nghệ lực hạn chế, không đáp ứng đủ điều kiện quy tắc xuất xứ… khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam khó với tới quyền lợi giảm miễn thuế hàng xuất Chính thế, doanh nghiệp xuất gạo người nông dân, cần chủ động tìm hiểu Hiệp định EVFTA Các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thực tốt văn hướng dẫn thực thi FTA Chính phủ Bộ, ngành liên quan, chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, Đồng thời nâng cao lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học công nghệ nhằm gia tăng giá trị sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp cần thích nghi linh hoạt để nắm bắt hội chuỗi sản xuất, thúc đẩy hợp tác kinh doanh tranh thủ hậu thuẫn hỗ trợ từ Nhà nước, từ VCCI, từ Hiệp hội hay tổ chức xã hội lĩnh vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thực nghiêm túc tuân thủ chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khâu sản xuất, chế biến để phục vụ xuất Doanh nghiệp phải kiểm soát tốt vấn đề kiểm dịch thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng thực phẩm toàn chuỗi sản xuất, từ khâu bảo quản, chế biến đến phân phối để có sản phẩm gạo xuất chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nước nhập Thứ tư, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán cơng nhân viên Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán công nhân viên yêu cầu quan trọng cấp bách Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập gạo, việc xây dựng đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn 47 cao, có kinh nghiệm việc ký kết hợp đồng mua bán công việc vô cần thiết Với điều kiện kinh doanh môi trường kinh tế quốc tế đầy biến động, thông tin thay đổi giờ, địi hỏi cán kinh doanh phải ln động, thường xuyên trau dồi kiến thức, trình độ để dự báo biến động thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải thường xun cập nhật, nắm bắt nhanh chóng thơng tin tình hình giới để kịp thời đưa biện pháp đối phó linh hoạt trước biến động Để thực nhiệm vụ này, doanh nghiệp xuất gạo nên có chương trình, dự án gửi cán bộ, cơng nhân viên có lực học tập, nghiên cứu chuyên sâu hội thảo, chương trình đào tạo ngồi nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thực đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán vào nghề, giúp họ nâng cao kỹ năng, trình độ nghiệp vụ cần thiết kinh doanh xuất nhập 4.2.2 Khuyến nghị Nhà nước Thứ nhất, hồn thiện thể chế, sách Để thực mục tiêu tái cấu ngành lúa gạo, phủ cần sớm hoàn thiện nội dung thể chế, sách, bao gồm: sách tích tụ ruộng đất, sách tín dụng, hỗ trợ liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nông nghiệp, sách bảo hiểm nơng nghiệp Đặc biệt sách tín dụng, có ý nghĩa quan trọng với người nông dân lẫn doanh nghiệp, nên phủ cần có sách thơng thống, đồng thời kéo dài thời hạn vay để doanh nghiệp có điều kiện tốt để liên kết, tiêu thụ lúa cho nông dân dự trữ lúa gạo với tham gia hỗ trợ ngành ngân hàng cho vay theo chuỗi giá trị Bên cạnh đó, phủ cần tiếp tục thực rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân để phù hợp với diễn biến thị trường, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia xuất gạo tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo tồn cầu Từ năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, thay cho Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, có nhiều điểm thể tư đổi quản lý 48 Chính phủ, Bộ Cơng thương kinh doanh xuất gạo như: loại bỏ quy định địa bàn đầu tư xây dựng, quy mô kho chứa, sở xay xát chế biến thóc, gạo; khuyến khích thương nhân đầu tư sản xuất, xuất mặt hàng gạo có chất lượng, giá trị cao; thương nhân thuê kho chứa, sở xay xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh… Đây bước tiến thể chế theo hướng mở, tạo thuận lợi cho thương nhân gia nhập thị trường xuất gạo Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam ký nhiều FTA Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA, quan chức cần rà soát, đề xuất chế, sách để ứng phó linh hoạt, phù hợp biến động thường xuyên từ thị trường xuất gạo Thứ hai, triển khai thực hiệu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Bộ Cơng Thương cần chủ trì, phối hợp bộ, ngành, Hiệp hội Lương thực Việt Nam triển khai hướng dẫn doanh nghiệp thực hiệu Hiệp định Thương mại tự ký kết để tận dụng tối đa hội mở rộng khai thác thị trường EU Cùng với đó, Bộ cần nhanh chóng triển khai thực giải pháp chế sách, tháo gỡ rào cản kỹ thuật thương mại, nội luật hóa cam kết quốc tế, thủ tục hải quan, logistics… giúp doanh nghiệp xuất gạo khai thác tốt thị trường Thông qua việc thực có hiệu EVFTA để mở rộng phát triển thị trường xuất gạo, Hiệp định có khả đưa sản phẩm gạo xuất Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường phân khúc gạo cao cấp Đồng thời, việc tích cực hỗ trợ hoạt động quốc tế quảng bá gạo Việt Nam, tổ chức Festival lúa gạo Việt Nam nước tham gia diễn đàn quốc tế lúa gạo… nhằm mục đích góp phần đưa quảng bá thương hiệu gạo Việt nước ngoài, khiến sản phẩm gạo xuất Việt Nam tiếp tục đạt giá trị cao Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp người nông dân nâng cao chất lượng gạo xuất 49 Bộ Công Thương cần tiếp tục chủ động phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - quan giao chủ trì sản xuất để tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp liên quan đến tái cấu ngành lúa gạo, nâng cao giá trị chất lượng gạo Việt Nam, xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nước nên đẩy mạnh nghiên cứu phát triển giống lúa có suất chất lượng cao, đáp ứng cấu chủng loại gạo theo chiến lược xuất Ngoài ra, nhà nước nên phát triển vùng sản xuất tập trung theo giống xác định có liên kết sản xuất - tiêu thụ, xuất Đặc biệt cần phải lưu ý, trọng tới khâu kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu, kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất để sản phẩm có chất lượng đồng đảm bảo tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Về vấn đề này, cần đáp ứng tuyệt đối quy định mức dư lượng tối đa cho phép thuốc bảo vệ thực vật truy xuất nguồn gốc Khi kiểm tra chất lượng gạo xuất cần phải lưu ý để loại trừ tình gian lận, giao hàng không phẩm cấp so với mẫu mã hợp đồng để đảm bảo uy tín chất lượng gạo Việt Nam thị trường giới Muốn vậy, phủ cần phải ban hành văn pháp lý cụ thể việc kiểm tra chất lượng gạo xuất Bên cạnh đó, phủ cần xử lý nghiêm khắc trường hợp cố ý gian lận làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng gạo Việt Nam, gây thiệt hại cho kinh tế Thậm chí doanh nghiệp vi phạm nhiều lần cần phải rút giấy phép kinh doanh, không cho phép tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất gạo Đối với đơn vị làm dịch vụ kiểm định thơng đồng, bao che cho gian lận bị xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp 50 KẾT LUẬN Xuất gạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam Lúa gạo xem ngành hàng có nhiều lợi so sánh Việt Nam, đặt yêu cầu phát triển mạnh mẽ ngành lương thực để đáp ứng nội địa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển xuất gạo góp phần làm giàu cho đất nước Đặc biệt bối cảnh Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu thực hiện, mặt hàng gạo xuất lại quan tâm hết hội phát triển nhận thách thức cần phải đối mặt vượt qua Những đóng góp đề tài Việc phân tích, đánh giá thực trạng, tác động để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất thị trường EU vấn đề vô quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt bối cảnh Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực Xuất phát từ quan điểm trên, nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận nội dung yêu cầu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích đánh giá tình hình chung thị trường gạo EU dựa phương diện: phân khúc thị trường, nhu cầu sử dụng gạo, thị hiếu người tiêu dùng để làm sở đánh giá khả thâm nhập thị trường gạo xuất Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu phân tích đánh giá tình hình xuất sang thị trường EU ngành gạo Việt Nam bối cảnh Hiệp định EVFTA thực Qua thấy nỗ lực bước phát triển vượt bậc sản phẩm gạo xuất Việt Nam, thời điểm EVFTA thức có hiệu lực với thời gian đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ Trên sở đó, nghiên cứu tác động đáng kể Hiệp định Thương mại 51 tự Việt Nam – EU đến ngành gạo xuất Hiệp định đòn bẩy mạnh mẽ, nhờ việc tận dụng ưu từ EVFTA, gạo Việt Nam đà nâng cao chất lượng, từ đẩy mạnh sản lượng kim ngạch xuất Tuy nhiên, bên cạnh hội hấp dẫn, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU đưa cho ngành gạo xuất Việt Nam thách thức khơng nhỏ, địi hỏi phải có biện pháp hướng đắn, phù hợp Thứ ba, vào bối cảnh nước quốc tế, cách sử dụng tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam như: sản lượng doanh thu, giá cả, chất lượng, chi phí sản xuất, điều kiện yếu tố đầu vào, nghiên cứu đánh giá khả cạnh tranh hạt gạo Việt thị trường nước Liên minh châu Âu Có thể thấy, lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, sức cạnh tranh mặt hàng thấp, điểm mạnh mặt hàng gạo xuất Việt Nam bề rộng chưa thể bề sâu chất lượng sản phẩm chưa thực cải thiện tốt đồng đều, thị trường xuất mở rộng không ổn định, chưa thâm nhập sâu vào thị trường nước phát triển có địi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, phần lớn gạo xuất phải qua trung gian mang thương hiệu nước Thứ tư, sở đánh giá bối cảnh, điều kiện thị trường nước quốc tế, nghiên cứu đề xuất số giải pháp thích hợp góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam EU thời gian tới Những giải pháp chủ yếu gồm giải pháp hồn thiện thể chế sách quản lý nhà nước, việc thực hiệu Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu… Các giải pháp cần phối hợp thực cách đồng để lực cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Việt Nam nâng cao rõ rệt có hiệu 52 Những hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian nguồn lực, nghiên cứu cịn thiếu sót việc chưa đưa đánh giá cụ thể, mang tính cập nhật lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam trước sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu thực hiện, chưa phân tích chuyên sâu lực cạnh tranh gạo xuất Việt Nam so với đối thủ khác Trên sở đó, giải pháp đưa cho doanh nghiệp xuất Nhà nước mang tính phổ quát, chưa thực mẻ Tuy vậy, tác giả hy vọng với thành nghiên cứu đem lại gợi ý cho nghiên cứu sau 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước “Fact sheet rice” European Commission Borworn T., Baiding H., Christopher G (2020), “The impacts of value chain upgrading on the export of processed food” Chantal Pohl Nielsen, København (2002), “Vietnam in the International Rice Market - A Review and Evaluation of Domestic and Foreign” Edeh J., Obodoechi D., Ramos E (2020), “Effects of innovation strategies on export performance: New empirical evidence from developing market firms” ITC., 2016 – 2021 Truy cập https://www.trademap.org/ Nguyen Thi Thu Thuong (2018), “The effect of Sanitary and Phytosanitary measures on Vietnam’s rice exports” Thuy Dang (2020), “Export of rice from Vietnam to the EU” B Tài liệu nước “Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu” Văn phòng SPS Việt Nam “Phá bỏ hàng rào kỹ thuật thương mại cho thị trường Nông sản Việt” Eurofins Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), “Xuất gạo sang châu Âu: Quan trọng gạo phải ngon” Bộ Công Thương (2020), “Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam” Bộ Công Thương (2020), “Tổng quan việc thực thi chế hạn ngạch thuế quan Hiệp định EVFTA” Bộ Công Thương, “Những đề xuất thúc đẩy xuất gạo Việt Nam vào Thụy Điển” 54 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), “Cơ hội thách thức cho Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực” Đặng Thị Huyền Anh (2017), “Xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng giải pháp” Đỗ Hương (2022), “Gạo Việt đón nhận châu Âu” Báo Chính phủ 10 Đỗ Thu Hương (2021), “Hạn ngạch nông sản xuất sang EU theo EVFTA” Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 09, 433 11 Foundation Office Vietnam (2021), “Đánh giá năm thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)” 12 Hà Văn Hội (2015), “Tham gia TPP, hội thách thức xuất gạo Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 31, số (2015) 1-10 13 Hà Xuân Bình (2021), “Giải pháp phát triển xuất bền vững mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực Hiệp định EVFTA” 14 Hải An (2022), “Tận dụng ưu từ FTA, nâng cao chất lượng, nông sản Việt tiếp tục “bay cao, bay xa”” VCCI 15 Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), “Xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2017” 16 Lê Hoàng Oanh (2015), “Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam thời gian tới” 17 Nguyễn Bích Thủy (2020), “Rào cản phi thuế quan xuất hàng hóa Việt Nam” 18 Nguyễn Hạnh (2022), “EVFTA mở hội xuất gạo chất lượng cao sang EU” Báo Công thương 19 Nông Hữu Tùng; Trần Thị Lý & Đặng Thị Hiền (2020), “Thực trạng sản xuất xuất gạo Việt Nam - giải pháp phát triển bền vững năm tới” 20 Phan Ngọc Trung (2014), “Giải pháp nâng cao xuất gạo Việt Nam” 55 21 Phan Quan Việt (2015), “Giải pháp tăng cạnh tranh xuất gạo Việt Nam” 22 Thế Hoàng (2022), “Xuất gạo cán đích thành cơng” Báo Đầu tư 23 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 706/QĐ-TTg năm 2015, ngày 21/5/2015, phê duyệt “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 24 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số: 942/QĐ-TTg, phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030” 25 Tổng cục Thống kê (2016), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2016” 26 Tổng cục Thống kê (2017), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2017” 27 Tổng cục Thống kê (2018), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2018” 28 Tổng cục Thống kê (2019), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2019” 29 Tổng cục Thống kê (2020), “Doanh nghiệp xuất gạo việc tận dụng vé thông hành sang EU” 30 Tổng cục Thống kê (2020), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2020” 31 Tổng cục Thống kê (2021), “Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2021” 56 32 Tổng cục Thống kê (2022), “Gạo Việt đón nhận châu Âu” 33 Trần Thanh Phúc (2020), “Một số yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam trước tác động EVFTA” 34 Trần Thế Tuân; Trần Mai Trang (2015), “Chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 35 Trần Thị Thu Hiền (2020), “Phát triển xuất hàng hóa Việt Nam điều kiện thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)” 36 Trần Thúy Hằng (2019), “Đẩy mạnh xúc tiến xuất gạo sang thị trường tiềm năng”, Thông xã Việt Nam 37 Trung tâm WTO (2020), “Xuất vào EU khả quan sau tháng thực thi EVFTA” 38 VCCI (2020), “Khai thác tối đa lợi ích từ FTA” 39 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016), “Tình hình xuất gạo năm 2015 dự báo năm 2016” 40 Võ Khắc Huy (2014), “Nâng cao sức cạnh tranh giá trị xuất gạo tỉnh Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 17(27), 73-77 35 41 Võ Minh Sang Võ Khắc Huy (2017), “Năng lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 01/2017, 72-88 42 Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công thương (2020), “Thông tin xuất vào thị trường EU: Ngành hàng gạo (HS: 1006)” 43 Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công thương (2022), “Thông tin xuất vào thị trường EU: Mặt hàng gạo” ... gạo Việt Nam, đòi hỏi phải có bước hợp lý đắn Chính vậy, đề tài ? ?Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU? ?? nhằm đánh giá tác động Hiệp định. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG... định pháp luật Việt Nam hành 2.2 Nội dung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) liên quan đến xuất mặt hàng gạo Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung Sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Dự báo lượng tiêu thụ gạo tại EU-28 từ năm 2015 đến năm 2028 - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.1 Dự báo lượng tiêu thụ gạo tại EU-28 từ năm 2015 đến năm 2028 (Trang 27)
Hình 3.2: Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu gạo của EU giai đoạn 2016 – 2019  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.2 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu gạo của EU giai đoạn 2016 – 2019 (Trang 28)
Hình 3.3: Sản lượng gạo nhập khẩu của 4 quốc gia châu Âu giai đoạn 2016 – 2019  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.3 Sản lượng gạo nhập khẩu của 4 quốc gia châu Âu giai đoạn 2016 – 2019 (Trang 29)
Hình 3.4: Các nhà cung cấp gạo chính cho EU giai đoạn 2017- 2019 - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.4 Các nhà cung cấp gạo chính cho EU giai đoạn 2017- 2019 (Trang 30)
Bảng 3.1: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2017 – 2018 - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Bảng 3.1 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2017 – 2018 (Trang 31)
Hình 3.5: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2019 - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.5 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2019 (Trang 32)
Bảng 3.2: Số liệu thống kê sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường EU năm 2015  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Bảng 3.2 Số liệu thống kê sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường EU năm 2015 (Trang 33)
Bảng 3.3: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU (27) của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Bảng 3.3 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU (27) của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 (Trang 34)
Hình 3.6: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu sang EU-27 năm 2019 - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Hình 3.6 Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu sang EU-27 năm 2019 (Trang 36)
Bảng 3.4: Sản lượng, trị giá và đơn giá xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Bảng 3.4 Sản lượng, trị giá và đơn giá xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019 (Trang 38)
Bảng 4.1: Tổng diện tích đất và diện tích trồng lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long năm 2018  - Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu gạo của việt nam sang thị trường EU
Bảng 4.1 Tổng diện tích đất và diện tích trồng lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w