Thách thức và cơ hội khi xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường eu trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do việt nam eu (evfta)

63 3 0
Thách thức và cơ hội khi xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường eu trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do việt nam  eu (evfta)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài “Thách thức và cơ hội khi xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa: Kinh tế kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: “Thách thức hội xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA)” GVHD : TS Lê Hải Hà MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 MỘT SỐ CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1.THUẾ QUAN 1.1.2 PHI THUẾ QUAN 1.2 MẶT HÀNG THỦY SẢN 13 1.3 HIỆP ĐỊNH EVFTA 14 1.3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH 14 1.3.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TRONG EVFTA 15 2.1 THỊ TRƯỜNG EU 18 2.1.1 QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG 18 2.1.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA EU 19 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 20 2.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA 25 2.3.1 CƠ HỘI 25 2.3.2 THÁCH THỨC 28 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VỆT NAM SANG EU 38 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH THUỶ SẢN XUẤT KHẨU 38 3.2 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO EU 39 3.3 GIẢI PHÁP VĨ MÔ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 40 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 1: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2013 VÀ 2014 43 PHỤ LỤC 3: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2017 48 PHỤ LỤC 4: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2018 50 PHỤ LỤC 5: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2019 53 PHỤ LỤC 6: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 11 THÁNG ĐẦU NĂM 2020 56 PHỤ LỤC 7: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM THÁNG NĂM 2021 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua mặt hàng thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đăc biệt Việt Nam thức gia nhập vào WTO, xuất thủy sản Việt Nam liên tục đạt mức kim ngạch tốc độ tăng trưởng khả quan Và Hiệp định EVFTA ký kết vào ngày 30/6/2019 có hiệu lực sau Nghị viện châu Âu thơng qua vào ngày 12/02/2020, thức hứa hẹn mở nhiều hội cho xuất nói chung xuất mặt hàng thuỷ sản nói riêng Đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm tác động hiệp định thương mại tự (FTA) xuất nói chung xuất số mặt hàng cụ thể Việt Nam nước ngồi nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu Hiệp định EVFTA nói chung tác động hiệp định đến hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam nói riêng hạn chế chưa cho thấy tác động đầy đủ mặt định lượng Mục tiêu nghiên cứu nhóm tìm hiểu hội thách thức EVFTA hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn thực thi hiệp định Cho nên nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Thách thức hội xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA)” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Một số cơng cụ sách kinh tế quốc tế 1.1.1.Thuế quan Khái niệm: Thuế quan loại thuế đánh đơn vị hàng xuất hay hàng nhập quốc gia Trong hầu hết trường hợp, thuế quan đánh hàng nhập nhằm để bảo vệ nhà sản xuất nước khỏi cạnh tranh nước cách làm tăng giá bán hàng nhập khẩu, đồng thời thuế quan mang lại nguồn thu cho phủ, thuế xuất có vai trị làm tăng ngân sách phủ, tăng giá bán hàng xuất thị trường ngước để tận dụng vị độc quyền nhằm giảm số lượng hàng hóa xuất số mục đính trị bảo vệ tài nguyên Các loại thuế quan như: thếu xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế theo hạn ngạch, thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, thuế 1.1.2 Phi thuế quan Hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu cuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động vật tươi sống, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái máy móc thiết bị mơi trường cơng nghệ (khơng có chất phế thải độc hại, tiếng ồn mức cho phép), Các biện pháp hạn chế số lượng Các biện pháp hạn chế số lượng xuất khẩu, nhập quy định nước đưa nhằm hạn chế số lượng giá trị hàng nhập khẩu, xuất từ nước đó, thể hình thức như: Các biện pháp hạn chế số lượng bao gồm: cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hạn nghạch, giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn chế xuất tình nguyện Tuy nhiên theo điều XI hiệp định GATT thành viên WTO không phép áp dụng biện pháp số lượng hình thức nhằm hạn chế xuất nhập hàng hóa trừ trường hợp sau bảo vệ an ninh quốc gia; bảo vệ đạo đức xã hội, sức khỏe người, động vật, thực vật, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm; bảo vệ tác phẩm nghệ thuật lịch sử, khảo cổ quốc gia; tự vệ trước việc hàng hóa nước ngồi nhập ạt tăng đột biến số lượng nhập gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, việc áp dụng phải tuân thủ điều kiện thủ tục hiệp định Biện pháp tự vệ WTO Trợ cấp xuất Theo quy định WTO, trợ cấp việc Chính phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thường doanh nghiệp khơng thể có Trợ cấp xuất khẩu: Đây khoản hỗ trợ Chính phủ (hoặc quan cơng cộng) cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, có tác động làm tăng khả xuất sản phẩm Hiệp định SCM chia trợ cấp thành loại: Trợ cấp đèn đỏ: loại trợ cấp trực tiếp, bao gồm: - Chương trình cung ứng tiền liên quan đến thưởng xuất cung cấp đầu vào với điều kiện ưu đãi - Miễn thuế trực thu giảm thuế gián thu sản phẩm xuất vượt mức thuế đánh vào sản phẩm tương tự bán nước - Hoàn lại mức thuế nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng xuất - Bảo hiểm xuất với phí bảo hiểm khơng đủ trang trải chi phí dài hạn chương trình bảo hiểm (phí mua bảo hiểm hàng xuất nhỏ so với mức cần thiết qui định) - Lãi suất tín dụng xuất thấp lãi suất vay Chính phủ Tất trường hợp coi trợ cấp dạng đèn đỏ (trợ cấp trực tiếp) bị cấm sử dụng Nếu chứng minh hàng xuất hưởng loại trợ cấp trên, nước nhập phép dùng biện pháp đối kháng trừng phạt Trợ cấp đèn vàng: loại trợ cấp mang tính đặc thù, khơng phổ biến, đối tượng nhận trợ cấp giới hạn phạm vi: doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp; lình vực cơng nghiệp hay nhóm ngành cơng nghiệp; khu vực địa lí qui định rõ nằm phạm vi quyền hạn quan thẩm quyền cấp phép (ví dụ, trợ cấp cho khu vực lũ lụt) Trợ cấp loại thực hiện, dừng mức "không gây tác động bất lợi cho nước thành viên" Các tác động bất lợi bao gồm: ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành sản xuất nước nhập (gây thất nghiệp, sản xuất giảm sút …); làm vô hiệu hóa suy yếu ưu đãi thuế quan đạt đàm phán thương mại; làm tổn thất đến quyền lợi nước khác Trợ cấp đèn xanh: loại trợ cấp thực mà không bị khiếu kiện, bao gồm: - Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ công ty tiến hành - Trợ cấp nhằm điều chỉnh phương tiện sản xuất thích nghi với địi hỏi môi trường, miễn trợ cấp lần giới hạn mức 20% chi phí cho việc thích nghi (ví dụ nâng cấp sở hạ tầng) - Hỗ trợ ngành sản xuất nằm vùng khó khăn Quy định xuất xứ Quy tắc xuất xứ hàng hóa tập hợp quy định nhằm xác định quốc gia coi sản xuất ta hàng hóa (nước xuất xứ hàng hóa) nhằm mục đích sau: - Xác định xem hàng hóa nhập thuộc diện hưởng ưu đãi thương mại (như tối huệ quốc (MFN) hay diện ưu đãi thuế quan (ví dụ GSP) - Để thực thi biện pháp/công cụ thương mại hạn ngạch, thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ) - Đảm bảo quy tắc xuất xứ thân khơng tạo trở ngại không cần thiết thương mại - Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượn nhập trị giá nhập từ nguồn khác nhau) - Để phục vụ việc thực thi quy định pháp luật nhãn ghi nhãn hàng hóa - Để phục vụ hoạt động mua sắm phủ theo quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Phân loại: - Tiêu chí xuất xứ túy: Quy định hàng hóa sản xuất tồn lãnh thổ nước thành viên xuất (xuất xứ nội địa hồn tồn) xác định có xuất xứ - Tiêu chí chuyển đổi bản: Xác định hàng hóa xuất xứ trường hợp trình chuyển đổi xảy quốc gia khu vực Việc xác định nguồn gốc phức tạp phận, phụ tùng sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia có ngun vật liệu đầu vào khơng rõ xuất xứ - Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực: Tùy hiệp định FTA quy định tỷ lệ hàm lượng giá trị khu vực khác nhau, tỷ lệ tính theo hai phương pháp sau: Những biện pháp bảo hộ thương mại ngẫu nhiên, tạm thời Bán phá giá chống bán phá giá: Bán phá giá (dumping) xuất hàng hóa thấp giá trị thơng thường (giá tiêu dùng nước xuất khẩu), mục đích bán phá giá: - Tăng khả thâm nhập thị trường - Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần - Loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Giải phóng hàng tồn kho - Tăng thu ngoại tệ - Chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh - Bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại/ nguy thiệt hại hành động bán phá giá nhà xuất - Bảo hộ ngành sản xuất nước Các biện pháp chống bán phá giá Các biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Biện pháp tự vệ việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hố, khơng áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ Thời hạn áp dụng nhìn chung năm, gia hạn tổng thời gian áp dụng khơng q năm Mục đích tự vệ TMQT: - Biện pháp tự vệ công cụ “phải trả tiền” Nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường thương mại cho nước có hàng hố bị áp dụng biện pháp tự vệ theo điều kiện định Các biện pháp tự vệ thương mại quốc tế - Biện pháp tự vệ coi “van an toàn” nhằm ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập để giúp ngành sản xuất nội địa tránh đổ vỡ số trường hợp đặc biệt khó khăn Chính sách trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Chính sách trợ cấp: WTO, trợ cấp hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức công (trung ương địa phương) hình thức mang lại lợi ích doanh nghiệp/ngành sản xuất, bao gồm Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ), Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh), Trợ cấp khơng bị cấm bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) Các biện pháp đối kháng: hiểu biện pháp sử dụng để chống lại hành động trợ cấp làm bóp méo thương mại nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, bao gồm khiếu kiện quan giải tranh chấp WTO, sử dụng thuế chống trợ cấp/ thuế đối kháng Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh Các quy định pháp lý cạnh tranh nằm rải rác hiệp định WTO chia thành nhóm: (i) Các điều khoản đảm bảo cạnh tranh công (ii) Các điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh (iii) Các điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Theo quy định điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng, quốc gia thành viên WTO có nghĩa vụ bảo đảm rằng, doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh sở cạnh tranh công Nếu quốc gia thành viên không thực nghĩa vụ khơng có hành động nhằm bảo đảm tồn điều kiện cần thiết cạnh tranh công bằng, quốc gia vi phạm pháp luật WTO Đối với điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh, quốc gia thành viên WTO phải có nghĩa vụ tích cực điều tra ngăn chặn tồn hành vi doanh nghiệp hạn chế cạnh tranh 10 ... thị trường EU giai đoạn thực thi hiệp định Cho nên nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: ? ?Thách thức hội xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự. .. CHƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA 2.1 Thị trường EU 2.1.1 Quy mô, đặc điểm thị trường Liên minh Châu Âu (EU) ... PHỤ LỤC 3: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2017 48 PHỤ LỤC 4: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2018 50 PHỤ LỤC 5: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan