CHUYÊN ĐỀ: THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ TÀINGUYÊN THIÊN NHIÊN Phần 1: Giới Thiệu Con người tên trái đất đang tồn tại và phát triển trong một khoảng không gian sống vô cùng rộng lớn mà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÊN ĐỀ TÀI THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HỌ TÊN :………
………
………
………
………
………
AN GIANG,…………
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÊN ĐỀ TÀI THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN Giáo viên hướng dẫn : HỒ THỊ THANH TÂM
HỌ TÊN:……… , MÃ SỐ SV:……….…………
………,………
………,………
………,………
………,………
………,………
Trang 3
CHUYÊN ĐỀ: THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phần 1: Giới Thiệu
Con người tên trái đất đang tồn tại và phát triển trong một khoảng không
gian sống vô cùng rộng lớn mà bao quanh khoảng không gian đó là tất
cả các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có mối quan hệ mậtthiết với nhau có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người
rộng lớn đó người ta gọi là môi trường nhưng hiện nay môi trường đangphải đối mặt với nhiều mối đe dọa
và môi trường và tài nguyên đang trở thành một vấn đề hết sức cấpbách và nóng bỏng được coi là vấn đề chung của toàn nhân loại đượctoàn thế giới quan tâm
môi trường sống của chúng ta đang ngày càng bị hủy hoại một cáchnghiêm trọng có thể là nguyên nhân gây nên nguy cơ làm mất cân bằngsinh thái, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến chấtlượng cuộc sống và sự phát triển của mỗi quốc gia
1.1 môi trường tự nhiên
Trang 4Trong đó việt nam cũng là một trong những quốc gia có nền kinh tếđang chuyển hướng mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường cùng với việc
mở mang các đô thị mới và phát triển công nghiệp đã và đang làm nảy
sinh những vấn đề trong an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Vậy môi trường và tài nguyên thiên
nhiên được hiểu như thế nào và chúng
ta đang phải đối mặt với những thách
thức ra sao ? đó cũng là câu hỏi lớn đặt
ra cho mỗi chúng ta
Môi trường sống của con người theo
chức năng được chia thành các loại:
• Môi trường tự nhiên bao gồm các
nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá
học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn
của con người, nhưng cũng ít
nhiều chịu tác động của con người Ðó là ánh sáng mặt trời, núisông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường
tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng
cấy, chăn nuôi, cung cấp cho conngười các loại tài nguyên khoángsản
cầnchosản xuất, tiêu thụ và là nơi chứađựng, đồng hoá các chất thải, cungcấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làmcho cuộc sống con người thêmphong phú
quan hệ giữa người với người Ðó
là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấpkhác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh,huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chứctôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạtđộng của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự pháttriển, làm cho cuộc sống của conngười khác với các sinh vật khác
1.2 môi trường tự nhiên
1.3 môi trường xã hội
Trang 5• Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo,bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thànhnhững tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay,
nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo tài nguyên thiên nhiên và phân loại tài nguyên thiên nhiên :
Tài nguyên thiên nhiên gồm các
dạng năng lượng vật chất, thông tin
tồn tại khách quan với ý muốn con
người có giá trị tự thân con người có
thể sử dụng trong hiện tại và tương
lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát
triển của loài người
Các loại tài nguyên thiên nhiên:
• Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v v ) là tài nguyên cóthể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lýmột cách hợp lý Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyêntái tạo có thể bị suy thoái
• không thể tái tạo được Ví
dụ: tài nguyên nước có
thể bị ô nhiễm, tài nguyên
đất có thể bị mặn hoá, bạc
màu, xói mòn v.v
• Tài nguyên không tái
tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sauquá trình sử dụng Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ cóthể cạn kiệt sau khi khai thác Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi
cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quýhiếm
Phần 2 : Thách Thức Môi Trường
• Thách thức thứ nhất: Ô nhiễm đất Trên toàn thế giới đang có xuhướng tăng hiện tượng đất bị ô nhiễm, bởi: một là, do con ngườiquá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sử dụng phân hóahọc, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng
khác Mỗi năm, trên thế giới có hàng nghìn hóa chất mới được
1.4.tài nguyên nước
1.5 tài nguyên đất
Trang 6đưa vào sử dụng trong khi con người vẫn chưa hiểu biết hết tácđộng
phụ của chúng đối với hệ sinh vật Hai là, không xử lý đúng kỹthuật các chất thải công nghiệp và sinh hoạt khác của người vàsúc vật, hoặc các xác sinh vật chết gây ra Ô nhiễm đất làm giảmnăng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự sống một số sinhvật trong những khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đếnsức khỏe con người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ranhững biến dạng sinh thái và di truyền nặng nề cho hệ sinh sống
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM ĐẤT
Đất bị xuống cấp Một số biểu hiện như:
- Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đấtkhi lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp
lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòngnước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi
- Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinhdưỡng cần thiết
- Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinhdưỡng cần thiết và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tốAl3+, Fe2+khi các chỉ tiêu này quá cao hoặc quá thấp đều gây ảnhhưởng đến môi trường
- Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùn màkhông có sự bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanh chóngnghèo kiệt, giảm khả năng hấp thụ và giảm khả năng cung cấp Ncho sinh vật Đa dạng sinh vật trong môi trường đất bị giảm thiểu.Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm lượng nitơ còn dư thừa trong đất (chỉ có khoảng 50%nitơ bón trong đất là được thực
vật sử dụng, số còn lại là nguồn gây ô
nhiễm môi trường đất) Gây một số
bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán,
ký sinh trùng mà đa số người dân
mắc phải đặc biệt là trẻ em ở các
vùng nông thôn Các chất phóng xạ,
kim loại, nylon, do không phân hủy
Trang 7được nên gây trở ngại cho đất Các phân bón hóa học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục được.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại củasâu bệnh, tăng sản lượng cây trồng
Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễmmôi trường, gây bệnh tật và tử vong cho nhiều loài động vật nhất là loàichim DDT là một trong những thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật vàmôi trường Sử dụng DDT và một số thuốc trừ sâu khác đã làm chonhiều loài chim và cá bị hủy diệt
Nguyên nhân là do thuốc trừ sâu và diệt cỏ tồn tại lâu trong đất (từ 6tháng đến 2 năm) và gây tích tụ sinh học Trung bình có khoảng 50%lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất, tồn đọng trong đất và
bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người Một số chất còn bịnghi là nguyên nhân của bệnh ung thư
• Thách thức thứ hai đó là vấn đề ô nhiễm nguồn nước: Sự ô nhiễmcác nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng do thiếu biện pháp xử
lý cần thiết các loại rác thải sinh hoạt và công nghiệp; do các hóachất dùng trong nông nghiệp và các nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn
từ các nguyên vật liệu khác dùng trong sản xuất;ô nhiễm do cácloài thực vật nổi trên mặt nước sinh sôi mạnh làm động vật biểnchết hàng loạt do thiếu ô xy
Một vài loài thực vật nổi còn có thể sinh ra độc tố nguy hiểm cho hệđộng vật và cả con người;
ô nhiễm do khai thác đáy biển lấy dầu khí và các loại khoáng sản quíhiếm khác;
ô nhiễm còn do các chất thải trong thiên nhiên (ước tính mỗi năm cóhơn 60 vạn tấn chất thải từ không trung rơi xuống nhất là chất hydro cácbua từ khí quyển - gọi là mưa khí quyển)
Trang 8Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng
ổn định của các dòng sông trên quả
đất bị ô nhiễm Độ ô nhiễm nguồn
nước trên thế giới có thể tăng 10 lần
trong vòng 25 năm tới
Bên cạnh đó, theo ước tính của giới khoa họcthì, ước tính có khoảng 96,5% nước trên quả đất là nước mặn nằmtrong các đại dương
Chỉ có 2,53% tổng lượng nước là nước ngọt có thể dùng được chotrồng trọt và sinh hoạt của con người
Thế nhưng nhu cầu tiêu dùng nước sạch ngày càng tăng nhanh do sựgia tăng dân số và yêu cầu phát triển sản xuất Có thể nói, sau nguy cơ
về dầu mỏ, loài người đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổ biến
là thiếu nguồn nước sạch cần thiết để duy trì và phát triển đời sống kinh
tế - xã hội của mình
Hiện nay, ước tính có trên
1/2 quốc gia và khu vực trên
thế giới đang bị thiếu nước
với các mức độ khác nhau,
trong đó có khoảng 50 quốc
gia thiếu nước nghiêm trọng
Có tới 80% bệnh tật liên
quan trực tiếp do nguồn
nước bị nhiễm bẩn, mỗi năm có 25 triệu trẻ em đã chết vì dùng nướckhông sạch
Nguyên nhân dẫn tới nguồn nước bị ô nhiễm
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân sốgây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnhthổ Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề
1.7 Nước thải từ nhà máy
Trang 9Ở các thành phố lớn, đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là mộtnguyên nhân quan trọng đang gây ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễmnước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Ví như ở các ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy vàbột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11, chỉ số nhu cầuôxy sinh hoá (BOD), nhu cầu ôxy hoá học (COD) có thể lên đến700mg/1 và 2.500mg/1, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lầngiới hạn cho phép Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứaxyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt
84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồnnước bề mặt trong vùng dân cư
1.8 Ô nhiễm nước 1
Trang 11Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác thải sinhhoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ranguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương).
Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớncác bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, mộtlượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… lànhững nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nôngnghiệp, hiện nay ở nước ta có gần 76% dân số đang sinh sống ở nôngthôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của conngười và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi,làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vậtngày càng cao
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ônhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhậnthức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao…
Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường.Nhận thức của nhiều cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có tráchnhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ,chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểmtrực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũngnhư sự phát triển bền vững của đất nước
Tác hại của ô nhiễm nguồn nước
Trang 12Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc cácbệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêmmàng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng Người dân sinhsống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là
do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt Ngoài ra ô nhiễm nguồn nướccòn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôitrồng thủy sản
Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen
để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp làung thư da
Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc
hệ thống tuần hoàn khi uống phải
nguồn nước có hàm lượng asen
0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý
nước nhiễm asen truớc khi dùng
cho sinh hoạt và ăn uống
Người nhiễm chì lâu ngày có thể
mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm
Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh
xanh da, thiếu máu, có thể gây
ung thư Metyl tert-butyl ete
(MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả nănggây ung thư rất cao
Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gâybệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đaulưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ,thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa
Thách Thức Thứ Ba Ô Nhiễm Không Khí
Nguyên nhân tự nhiên
- Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụigiàu sunfua, mêtan và những loại khí khác, những luồng khí này tỏa ra
1.9 ô nhiễm nước đến môi trường 1
Trang 13rất xa trong không khí, gây ô nhiễm trên diện rộng và có thể gây nênnhững cơn mưa acid.
1.10 ô nhiễm không khí 1
-Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên
xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đámcháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí,gây ô nhiễmcho môi trường
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất
trồng và gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóngbiển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí
- Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng
phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiênhình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí nàyđều gây ô nhiễm không khí
-Ô nhiễm không khí là một phần gây ra bởi các hạt bụi được hình thành
bởi một loạt các chất, chẳng hạn như phấn hoa, bụi và các chất hữu cơkhác
Nguyên nhân nhân tạo
-Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạtđộng công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các
Trang 14phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trìnhsản xuất gây ra:
+ Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc khi đi qua các ốngkhói của các nhà máy vào không khí
+ Do sự bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm vàtrên các đường ống dẫn tải Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng
có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió
-Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệtđiện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim;thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệpnhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của conngười
-Tăng mức độ carbon dioxide trong khí quyển là một trong nhữngnguyên nhân chính của ô nhiễm không khí Các nhà máy điện, khí thảicủa ô tô, máy bay và các hoạt động khác của con người liên quan đếnviệc đốt xăng dầu và khí tự nhiên gây ảnh hưởng đến việc ô nhiễmkhông khí
-Các chlorofluorocarbons (CFCs), một lớp của các hóa chất tổng hợpđược sử dụng trong các chất làm lạnh và đẩy aerosol, đã gây ra lỗ hổngtrên tầng ozone của Trái đất Việc sử dụng của hóa chất bị cấm có liênquan với sự gia tăng mức độ ô nhiễm không khí
-Sulfur dioxide là một trong các thành phần của khói, liên quan đến ônhiễm bầu khí quyển của Trái đất Hóa chất tổng hợp này là nguyênnhân chính của mưa axit
- Phát triển giao thông, vận tải và giao thông hàng không là một lý dokhác liên quan đến việc gây ô nhiễm không khí
Tác Hại Của Ô Nhiễm Không Khí
Đối với động – thực vật
-Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai
hại cho tất cả sinh vật
- Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp chothực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước vàgiảm khả năng kháng bệnh
Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thuthức ăn, làm lá vàng và rụng sớm
-Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớnhơn 0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá
1.14 ô nhiễm không khí với sự quan
hộp của cây
Trang 15-Sự nóng lên của Trái đất do hiệu
ứng nhà kính cũng gây ra những
thay đổi ở động- thực vật trên Trái
đất
1.11 Mưa axit – tác hại từ ô nhiễm không khí
-Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ănnhư Ca và giết chết các vi sinh vật đất Nó làm ion Al được giải phóngvào nước làm hại rễ cây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn vànước
-Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả.Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn
-Các chất gây ô nhiễm không khí có tính acid sẽ kết hợp với các giọtnước trong đám mây làm cho nước có tính acid Khi những giọt nướcrơi xuống mặt đất sẽ gây hại cho môi trường : giết chết cây cối, độngvật, cá,….Mưa acid cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sông,suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dưới nước
Các thách thức môi trường khác
Khí h u Toàn c u bi n ậ ầ ế đổi và t n xu t thiên tai gia t ng.ầ ấ ă Vào cu i nh ngố ữ
Trang 16l n m c phát tán n m 1950 và hàm lầ ứ ă ượng CO2 ã đ đạ đết n m c caoứ
v bi n ề ế đổi khí h u thì có b ng ch ng cho th y v nh hậ ằ ứ ấ ề ả ưởng r t rõ r tấ ệ
thay đổi trong thành ph n loài và n ngầ ă
su t c a các HST, s gia t ng các hi n tấ ủ ự ă ệ ượng th i ti t kh c nghi t vàờ ế ắ ệ
trong th k này s t ng t 1,5 - 4,50C so v i nhi t ế ỷ ẽ ă ừ ớ ệ độ ở th k XX Tráiế ỷ
vùng ven bi n r ng l n, làm ể ộ ớ đất m t i nhi u vùng s n xu t nôngấ đ ề ả ấnghi p, d n ệ ẫ đến nghèo ói, đ đặc bi t các nệ ở ướ đc ang phát tri n.ể
- Th i ti t thay ờ ế đổ ẫ đếi d n n gia t ng t n su t thiên tai nh gió, bão, ă ầ ấ ư động
1996 - 1998 ã thiêu hu nhi u khuđ ỷ ề
r ng Braxin,Canada, khu t tr N iừ ở ự ị ộ
m/m3 Chi phí ước tính do n n cháyạ
Trang 17- Do s d ng ngày càng t ng lử ụ ă ượng than á, d u m và phát tri n côngđ ầ ỏ ểnghi p d n ệ ẫ đến gia t ng n ng ă ồ độ CO2 và SO2 trong khí quy n.ể
- Khai thác tri t ệ để ẫ đế d n n làm c n ki t các ngu n tài nguyên, ạ ệ ồ đặc bi tệ
nhi u khu v c trên Th gi i.ề ự ế ớ
T t c các y u t này góp ph n làm cho thiên nhiên m t i kh n ng tấ ả ế ố ầ ấ đ ả ă ừ
sau.Nhìn chung, lượng phát th i trongả
h qu c a t c ệ ả ủ ố độ phát tri n và t lể ỷ ệ
t ng dân s nă ố ở ước ta hi n nay Lệ ượng
s n xu t xi m ng c a n m 1993 t ngả ấ ă ủ ă ă
các ho t ạ động lâm nghi p t ng khôngệ ă
áng k Trong khu v c nông nghi p,
nay
28 tri u t n do tiêu th nhiên li u hoá th ch t các ho t ệ ấ ụ ệ ạ ừ ạ động n ngă
lượng và phát th i CH4 và 3,2 tri u t n do s n xu t lúa nả ệ ấ ả ấ ước
m t cách chính th c.V i nh ng nguyên nhân trên, thiên tai khôngộ ứ ớ ữ
ng gây thi t h i cho con ng i c ng ngày càng l n Ví d , tháng
1.14 Khói bụi từ nhà máy 1
Trang 1812/1999, hai tr n m a l n Vênêzuêla ã làm cho 50.000 ngậ ư ớ ở đ ười ch tế
C ng vào n m ó, m t c n bão l n ã cũ ă đ ộ ơ ớ đ ướ đp i m ng s ng c a 10.000ạ ố ủ
ngườ ởi Orissa ( n Ấ Độ) và m t tr n ộ ậ động đấ đt ã tàn phá đất nước Thổ
c c tím có nh hự ả ưởng tr c ti p t i ự ế ớ đờ ối s ng c a con ngủ ười và các loài
nh các lo i v t li u khác, khi t ng Ôzôn ti p t c b suy thoái, các tácư ạ ậ ệ ầ ế ụ ị
ng này càng tr nên t i t
Ví d , m c c n ki t t ng Ôzôn là 10% thì m c b c x tia c c tím cácụ ứ ạ ệ ầ ứ ứ ạ ự ở