BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM TIỂU LUẬN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong Luật bản quyền BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ[.]
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ XÂY DỰNG Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Họ tên sinh viên:……………………………………………………………………… Mã số sinh viên:…………………………………………………………………………… Mã lớp học phần:………………………………………………………… ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng……năm 202 Sinh viên nộp Ký tên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở hữu trí tuệ SHTT Quyền tác giả QTG Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Khái niệm chung quyền tác giả 2 Khái niệm chung trách nhiệm pháp lý 2.1 Phân loại trách nhiệm pháp lý dựa phân loại vi phạm pháp luật 2.1.1 Trách nhiệm hình sự .3 2.1.2 Trách nhiệm hành 2.1.3 Trách nhiệm dân sự CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Căn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả Phân loại hành vi xâm phạm quyền tác giả .5 2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân 2.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thực trạng Nguyên nhân .7 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ Khái niệm biện pháp thực thi quyền SHTT 1.1 Biện pháp hình 1.2 Biện pháp hành chính .9 1.3 Biện pháp dân 10 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 11 2.1 Nguyên tắc, yêu cầu hoạt động thực thi quyền SHTT .11 2.1.1 Về biện pháp hình sự 11 2.1.2 Về biện pháp hành 13 2.1.3 Về biện pháp thực thi dân sự 14 CHƯƠNG THÁCH THỨC VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ THÔNG QUA VIỆC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM 16 Những thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định hệ 16 Hoàn thiện thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 16 PHẦN KẾT LUẬN .18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Công c̣c đởi mợt cách tồn diện ở nước ta gần hai thập kỷ qua đã đạt được thành tựu quan trọng đem lại biến đổi tích cực, đa dạng các lĩnh vực của đời sống xã hội Thực tiễn đời sống pháp lý cho thấy nhiều vấn đề, nội dung đặt đòi hỏi phải được nhìn nhận mợt cách tồn diện khách quan nhằm đảm bảo phù hợp quá trình đổi Trách nhiệm pháp lý Luật quyền được nhận diện một yếu tố quan trọng bới tính răn đe, phòng ngừa, giáo dục góp phần giảm thiểu oan sai truy cứu trách nhiệm pháp lý thực tế, nâng cao hiệu pháp luật đóng góp tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp xã hội học Trước thực trạng trên, cùng với nhu cầu mối quan tâm hoạt động xây dựng pháp luật, vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền.” bối cảnh có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận lẫn thực tiễn Bài làm chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều điểm sai sót vì nguồn kiến thức cũng kỹ còn hạn chế Nhóm mong nhận được thông cảm, đón nhận góp ý để khắc phục các nhược điểm, hoàn thiện các làm tiếp theo Xin chân thành cảm ơn! NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Khái niệm chung quyền tác giả Quyền tác giả (QTG) phạm vi các quyền (bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản) của chủ thể (bao gồm tác giả chủ sở hữu QTG) tác phẩm của họ được pháp luật ghi nhận bảo hộ QTG quyền của tổ chức, cá nhân tác phẩm mình sáng tạo hoặc sở hữu QTG thường được xem xét theo hai góc độ chính, bao gồm: Về góc độ khách quan: QTG tổng hợp các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ việc tạo sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, qua đó xác nhận các quyền của tác giả, chủ sở hữu QTG, xác định nghĩa vụ của các chủ thể việc sáng tạo sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đồng thời quy định trình tự phương thức bảo hộ các quyền đó có hành vi xâm phạm Về góc độ một quan hệ pháp luật dân sự: QTG quan hệ xã hội tác giả, chủ sở hữu QTG với các chủ thể khác xã hội thông qua tác phẩm được động của các quy phạm pháp luật QTG Mối quan hệ thể chỉ có tác giả, chủ sở hữu QTG có các quyền tác phẩm các chủ thể khác có nghĩa vụ tôn trọng các quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Với góc độ này, QTG bao gồm ba thành phần: chủ thể, khách thể nội dung Trong đó, chủ thể của QTG tác giả chủ sở hữu QTG Khách thể của QTG các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tác giả sáng tạo bằng lao động trí tuệ Nội dung của QTG các quyền nhân thân quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG tác phẩm.1 Khái niệm chung trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý gánh chịu hậu pháp ly bất lợi thể ở việc tước đoạt hoặc hạn chế quyền, lợi ích nhà nước áp dụng chủ thể có vi phạm pháp luật hoặc gây hậu xấu vì nguyên nhân được pháp luật qui định.2 Trách nhiệm pháp lý được xem xét hai góc độ chính, bao gồm: Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật sở hữu trí ṭ, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nợi, tr.37-38 Lê Vương Long (2006), Trách nhiệm pháp lý- Những vấn đề lý luận thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội, tr.36 Trách nhiệm pháp lý không chỉ vi phạm pháp luật mà còn nguyên nhân khác gây hậu xấu được pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý bao giờ cũng cần phải thông qua hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý của nhà nước Ví dụ, lĩnh vực dân sự, lao động: các bên liên quan đến vi phạm pháp luật tự thỏa thuận theo quy định của pháp luật phương thức đền bù chế độ trách nhiệm đã không có có mặt của nhà nước, ngược lại trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình thì có mặt của nhà nước bắt buộc 2.1 Phân loại trách nhiệm pháp lý dựa phân loại vi phạm pháp luật Các trách nhiệm pháp lý chính bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính 2.1.1 Trách nhiệm hình sự Đây loại trách nhiệm pháp lý thể thái độ trừng trị nghiệm khắc của Nhà nước người phạm tội Trách nhiệm hình hậu pháp lý bất lợi của việc thực tội phạm mà cá nhận người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước, thể ở án kết tội của Tòa án, hình phạt người phạm tội dấu án tích của người đó Trách nhiệm hình pháp luật hình quy định, ở nước ta chỉ áp dụng chủ thể phạm tội cá nhân Việc áp dụng trách nhiệm hình Tòa án thực theo quy trình tố tụng hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt Về nguyên tắc, trách nhiệm hình phát sinh kể từ thời điểm án đã tuyên có hiệu lực pháp luật 2.1.2 Trách nhiệm hành Đây hậu pháp lý bất lợi mà các chủ thể cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu có vi phạm hành chính Khác với trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính chủ yếu các chủ thể quản lý hành chính áp dụng chủ thể nếu có hành vi vi phạm hành chính Hơn trách nhiệm hành chính có thể được áp dụng đồng thời với các loại trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm ký luật, trách nhiệm dân sự, ngoại trừ trách nhiệm hình 2.1.3 Trách nhiệm dân sự Đây hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể bào gồm cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu có vi phạm dân hoặc có thiệt hại xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định Trách nhiệm dân Tòa án áp dụng Trong trường hợp chủ thể không tự giác thực án sẽ được quan thi hành án thực bằng biện pháp bắt buộc chủ thể, Cũng giống chủ thể trách nhiệm hành chính, chủ thể trách nhiệm dân có thể các cá nhân hoặc tổ chức Bên cạnh đó, trách nhiệm dân có thể được áp dụng với chủ thể không trực tiếp thực hành vi vi phạm dân CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Căn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả QTG bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG quy định tại Điều 19 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ (SHTT).3 Hành vi trái pháp luật hành vi thực không đúng quy định của pháp luật không làm việc mà pháp luật yêu cầu, làm việc mà pháp luật cấm hoặc tiến hành hoạt động vượt quá giới hạn, phạm vi cho phép của pháp luật.4 Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi bị xem xét bị coi xâm phạm QTG có đủ các cứ sau (Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP): Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng được bảo hộ QTG Đối tượng bị xem xét phải loại hình tác phẩm được bảo hộ theo quy định tại Điều 14 Luật SHTT Điểm đặc biệt của quyền SHTT so với tài sản hữu hình việc bảo hộ đương nhiên cũng không kéo dài vĩnh viễn Các đối tượng phải đáp ứng các điều kiện cứ các lập quyền theo quy định cụ thể: “Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm được sáng tạo thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định, khơng phụ tḥc vào thủ tục đăng kí hay công bố” Bên cạnh đó, bảo hộ quyền SHTT bảo hộ có thời hạn Quy định thời hạn bảo hộ nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng,5 khuyến khích thức đẩy hoạt động sáng tạo Hầu hết các quyền nhân thân thuộc QTG được bảo hộ vô thời hạn, trừ quyền công bố tác phẩm quy định tại khoản Điều 19 được bảo hộ giới hạn theo thời hạn bảo hộ tương ứng của quyền tài sản tại Điều 20 cứ vào loại hình tác phẩm theo quy định tại Điều 27 Luật SHTT; Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Những yếu tố xâm phạm phổ biến hành vi xâm phạm QTG việc sửa chữa, cắt xén tác phẩm làm ảnh hưởng đến tính nguyên gốc, chép tác phẩm bất hợp pháp hay sử dụng tác phẩm mà không xin phép cũng không trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu QTG; Thứ ba, chủ thể thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền SHTT người được pháp luật hoặc quan có thẩm quyền cho phép theo các trường hợp sử dụng hạn chế theo Điều 25, Điều 26 Luật SHTT.6 Theo nguyên tắc độc quyền, một đối tượng được bảo hộ thì chỉ chủ sở hữu quyền được phép sử dụng hoặc cho phép người khác Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 2019(sau gọi Luật SHTT) Trường Đại học Luật Hà Nợi (2013), Giáo trình lí ḷn nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.206 Jeanne C Frome, “Claiming Intellectual Property”, The Univesity of Chicago Law Review, Number 79, 2009, p.730 các trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền hoặc xin phép trả tiền 4 sáng tạo của họ nhằm khuyến khích các hoạt động sáng tạo cũng để công chúng tiếp cận sản phẩm trí tuệ sau thời hạn nắm giữ độc quyền chấm dứt.10 Xâm phạm các độc quyền xâm phạm QTG, mà chủ yếu các quyền tài sản liên quan đến khai thác, sử dụng, chuyển giao tác phẩm.11 Theo quy định tại Điều 28 Luật SHTT thì hai hành vi xâm phạm QTG phổ biến bao gồm: Hành vi chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu QTG Hành vi sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu QTG, không trả tiền nhuận bút thù lao Nguyễn Ngọc Xuân Thảo, Luật sở hữu trí tuệ - Án lệ, lí thuyết tập vận dụng, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr.360 11 Nguyễn Hồ Bích Hằng, tlđd, tr.137 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thực trạng Theo báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tang cường quản lý thực thi bảo hộ QTG, quyền liên quan của Bộ văn hóa, thể thao du lịch, năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch đã thu giữ 649.324 băng đĩa các loại 3.885 sách Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính 11 tỷ 500 triệu đồng Trong năm 2013, tra Bộ đã tiến hành xử phạt vi phạm hành chính chương trình máy tính với số tiền tỷ đồng yêu cầu ba website tháo gỡ hàng nghìn bộ phim xâm phạm quyền của sáu hãng phim lớn của Mỹ Thanh tra Bộ cũng đã tiếp nhận 60 đơn khiếu nại có liên quan đến tranh chấp QTG 142 đầu sách của 25 nhà xuất bản.12 Nguyên nhân Tình trạng xâm phạm QTG nhiều nguyên nhân, trước hết phải kể đến ý thức của người dân việc tôn trọng QTG Hành vi chép tác phẩm bất hợp pháp, sử dụng tác phẩm mà không xin phép, không trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu phổ biến đến mức trở thành điều bình thường Bên cạnh đó chủ sở hữu QTG cũng chưa thực ý thức việc tự bảo quyền lợi ích hợp pháp của mình Trong số một trường hợp thì chủ thể quyền không nắm rõ quy định của pháp luật nên tạo tâm lý e dè việc khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân Việc xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến QTG nhiều trường hợp không đơn giản hành vi xâm phạm môi trường Internet Tại nhiều quốc gia thì Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành vi xâm phạm QTG môi trường Internet nếu chủ sở hữu website đặt tại nước ngồi khơng có chi nhánh, văn phòng đại diện hay tài sản ở quốc gia sở taij trường hợp phải khởi kiện tại tòa án nước ngoài.13 Bên cạnh đó, vấn đề chứng minh hành vi xâm phậm việc xác định mức thiệt hại thực tế xảy tranh chấp QTG còn gặp nhiều khó khăn vì tính chất còn trừu tượng loại tài sản Báo cáo của Bộ văn hóa, thể thao du lịch tại Hội nghị Tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT_TTg việc tang cường quản lí thực thi bảo hộ QTG, quyền liên quan, tr.9 -10 13 Lê Thị Nam Giang, tlđd, tr.11 12 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Các hành vi xâm phạm QTG quy định tại Điều 28 Luật SHTT chỉ mang tính chất liệt kê mà không có giải thích cụ thể Do đó, cần có quy định mang tính chất giải thích hành vi xâm phạm để việc xác định hành vi xâm phạm thực tế đơn giản Ngoài cần xây dựng hệ thống án lệ QTG để có thể giải quyết hữu hiệu vấn đề Điều phù hợp với tư pháp ở các nước phát triển việc bảo hộ QTG Việt Nam một bộ phận đó Cần quy định lỗi một cứ để xác định mức bồi thường hành vi xâm phạm QTG, áp dụng cho ba cứ xác định mức bồi thường theo quy định tại khoản Điều 205 Luật SHTT, cụ thể bố sung khoản 1a Điều 205 Luật SHTT sau: “Ngoài cứ theo khoản Điều này, tòa án xem xét lỗi của bên gây thiệt hại để xác định mức bồi thường phù hợp, không thấp tổng thiệt hại thực tế của nguyên đơn.”14 Nguyễn Phương Thảo, “Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Ḷt học, số 07/2018, Hà Nợi, tr.83 14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ Khái niệm biện pháp thực thi quyền SHTT Biện pháp thực thi quyền SHTT hay còn gọi biện pháp bảo vệ quyền SHTT việc các chủ thể quyền thực phương pháp ngăn chặn phòng chống hành vi xâm phạm SHTT tài sản trí tuệ của mình Những phương pháp phải được thực dựa Luật SHTT văn pháp luật khác có liên quan Không chỉ ngăn chặn, phòng chống hành vi xâm phạm mà các biện pháp còn sở để xử lý một số vấn đề khác bồi thường thiệt hại, buộc tiêu huỷ,…Việc áp dụng các biện pháp thực thi quyền SHTT sẽ tùy theo lựa chọn của chủ thể quyền phải phù hợp với từng trường hợp cụ thể Về phương thức bảo vệ quyền SHTT thì có phương thức chính sau: Quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu quyền sở hữu trí ṭ u cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đối với Yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì em sẽ phân tích các biện pháp chính bao gờm: 1.1 Biện pháp hình Đây điểm còn yếu cấu pháp luật thực thi SHTT Tồn bợ nợi dung liên quan đến thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hình chỉ được quy định ngắn gọn tại Điều 212 Luật SHTT sau: “Cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí ṭ có ́u tố cấu thành tợi phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự.”15 Quy định mặc dù ngắn gọn dễ hiểu thực tế lại khó áp dụng, quy định yếu tố cấu thành tội phạm hình SHTT Cụ thể tại Điều 225 Điều 226 quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan tội xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Việt Nam Đây chính quy định Bộ Luật hình 2015 liên quan đến SHTT, qua đó có thể thấy pháp luật hình vẫn chưa bao quát hoàn toàn trường hợp xâm phạm quyền SHTT 1.2 Biện pháp hành Xử lí xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp hành chính được quy định tại Chương XVII Luật SHTT, Chương IV Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lí nhà nước 15 Điều 212 Luật SHTT SHTT (được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 119/2010/NĐ-CP) Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính QTG quyền liên quan Không chỉ có các biện pháp dân hay hình sự, biện pháp xử lý hành chính cũng được áp dụng các trường hợp xâm phạm quyền SHTT Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm mà mức độ xử phạt hành chính cũng khác nhau, nhẹ thì có thể cảnh cáo hay phạt tiền, nặng thì có thể bị áp dụng thêm biện pháp tịch thu hàng hoá hay chí đình chỉ hoạt động kinh doanh lĩnh vực vi phạm Các hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt hành chính được quy định tại Điều 211 Luật SHTT Và song song với đó Luật SHTT cũng quy định biện pháp hành chính được áp dụng trường hợp này, cụ thể biện pháp được quy định tại Điều 214 Luật SHTT bao gồm các biện pháp cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu hàng hóa giả mạo SHTT, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo SHTT,.,Và mức phạt, thẩm quyền xử phạt sẽ được thực theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính Nếu đã có biện pháp xử lý hành chính thì không thể không kể đến các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính được quy định tại Điều 215 Luật SHTT Qua các điều khoản có thể thấy mục đích của biện pháp răn đe, ngăn ngừa mang tính chất giáo dục đối tượng có hành vi xâm phạm quyền SHTT.16 1.3 Biện pháp dân Chủ thể quyền SHTT có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp dân để xử lý trường hợp hành vi xâm phạm SHTT gây thiệt hại cho chủ thể quyền Theo đó các cá nhân, tổ chức thực hành vi xâm phạm sẽ bị quan có thẩm quyền áp dụng xử lý bằng biện pháp dân sự, kể chính hành vi đó đã hoặc bị xử lý bằng các biện pháp hành chính hoặc hình Các biện pháp dân mà tòa án có thể áp dụng được quy định tại Điều 202 Luật SHTT, bao gồm các biện pháp buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai,… Khi bị xâm phạm quyền SHTT, tác giả, chủ sở hữu của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền của mình theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Điều 35, 36), thẩm quyền giải quyết các tranh chấp SHTT thuộc tòa án nhân dân cấp huyện tòa án nhân dân cấp tỉnh Ngoài chủ thể quyền cũng có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời một số trường hợp định Quy định quyền yêu cầu, nghĩa vụ các biện pháp áp Ngoài Luật SHTT, các quy định liên quan đến biện pháp xử lý hành chính thực thi quyền SHTT còn có thể được tìm thấy tại một số văn pháp luật khác Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, Nghị định số 131/2013/NĐ-CP, 16 10 dụng liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời được nêu rõ tại Điều 206, 207 208 Luật SHTT Ưu điểm việc áp dụng biện pháp dân thực thi quyền SHTT chủ thể quyền có quyền yêu cầu bên xâm phạm quyền phải bồi thường thiệt hại ngồi thì hoạt đợng điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ của tòa án thời hạn tố tụng theo quy định pháp luật giúp xác định khách quan, chính xác hành vi xâm phạm quyền.17 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP mợt hiệp định thương mại tự thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Trong CPTPP, nội dung thực thi quyền SHTT được quy định tại Chương 18, từ Điều 18.71 đến Điều 18.82 2.1 Nguyên tắc, yêu cầu hoạt động thực thi quyền SHTT Theo Điều 18.71 của Hiệp định CPTPP, hoạt động thực thi quyền SHTT được thực sở các nguyên tắc, yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phải thiết lập hệ thống pháp luật biện pháp xử lý hành vi vi phạm SHTT; Thứ hai, phải đảm bảo triển khai biện pháp thực thi một cách công bằng, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tốn kém, khơng tạo rào cản thương mại có cách thức để hạn chế lạm dụng; Thứ ba, công khai, minh bạch cũng nguyên tắc đòi hỏi các quốc gia thành viên phải tuân thủ; Cuối cùng, phán quyết, quyết định thực thi SHTT có giá trị áp dụng chung phải được lập bằng văn bản, nêu rõ cứ thực tế lập luận pháp lý, phải được công khai cho công chúng 2.1.1 Về biện pháp hình sự CPTPP được cho Hiệp định thương mại tự bao gồm quy định khắt khe thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hình quy định biện pháp từ Điều 18.77 đến Điều 18.79 Cụ thể mỗi quốc gia phải quy định các thủ tục hình phạt để áp dụng ít các trường hợp cố ý giả mạo nhãn hiệu hoặc lậu quyền tác giả quyền liên quan ở quy mô thương mại Hiệp định cũng bao gồm quy định “quy mô thương mại” làm cứ xác định hành vi cố ý lậu quyền tác giả hoặc quyền liên quan tại khoản Điều 18.77 Nội dung của quy 17 Đại học Luật Hà Nợi (2021), Giáo trình Ḷt sở hữu trí ṭ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội tr.388-389 11 mô thương mại ít bao gồm: (a) Các hành vi thực để đạt được lợi thế thương mại hoặc thu lợi tài chính; (b) Các hành vi, thực để đạt được lợi thế thương mại hoặc thu lợi tài chính, có gây hại một cách đáng kể tới lợi ích của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan liên quan đến thị trường Ngoài ra, biện pháp hình không chỉ áp dụng hành vi vi phạm trực tiếp (như sản xuất hàng giả, công bố tác phẩm chưa được phép của tác giả ) mà còn hành vi liên quan, thúc đẩy vi phạm (như hành vi nhập khẩu, xuất khẩu, phân phối, quảng cáo, bán sản phẩm vi phạm SHTT) Bên cạnh đó, không chỉ hành vi xâm phạm quyền SHTT nghiêm trọng, cố ý, ở quy mô thương mại hoặc nhằm mục đích thu lợi nhuận bị xử lý hình mà một số trường hợp, Hiệp định CPTPP còn đòi hỏi nước phải xử lý hình hành vi vi phạm khơng lợi ích thương mại gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của chủ thể quyền Hiệp định đặt một số yêu cầu cho phép xử lý hình kịp thời triệt để hành vi xâm phạm quyền SHTT Ví dụ: (i) Xử lý mặc nhiên: truy cứu trách nhiệm hình khơng cần u cầu của người bị hại; (ii) Xử lý tang vật: CPTPP yêu cầu chi tiết việc xử lý hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, nguyên liệu, phương tiện đã dùng chủ yếu để sản xuất hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, tài sản có được xâm phạm quyền SHTT (trong đó, đáng kể biện pháp tịch thu, tiêu hủy) Đồng thời, Hiệp định quy định xử lý hình các hành vi “sao chép phim được chiếu rạp”18, “xâm phạm bí mật thương mại”19 “bảo hộ tín hiệu cáp tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá”20 Như vậy, đối chiếu với Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 thì chỉ có Điều 225 Điều 226 quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với ít loại hành vi chưa có quy định cụ thể hành vi nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc hàng lậu quyền tác giả Mà đặc biệt các hành vi trước nhiều người Việt coi “nhỏ” quay phim rạp mà gây thiệt hại cho chủ thể quyền hay nghiêm trọng xâm phạm bí mật thương mại mạng máy tính, cố ý chiếm đoạt trái phép bí mật thương mại, cố ý tiết lộ trái phép bí mật thương mại hoặc tiết lộ bí mật thương mại mang tính chất gian dối hoặc chỉ nhập khẩu hoặc sử dụng tem nhãn bao bì giả mạo nhãn hiệu (chứ sản phẩm giả mạo)… Hiệp định CPTPP cũng có thể bị xử lý hình thì ở Việt Nam vẫn chưa quy định được Ngoài ra, các hành vi xâm phạm trực tiếp Hiệp định CPTPP cũng yêu cầu phải có chế tài hình khoản Điều 18.77 Hiệp định CPTPP Điều 18.78 Hiệp định CPTPP 20 Điều 18.79 Hiệp định CPTPP 18 19 12 việc giúp sức hoặc xúi giục thực hành vi xâm phạm Do đó, Bộ luật hình cần được sửa đổi, bổ sung để hình hóa các loại hành vi xâm phạm theo quy định của Hiệp định CPTPP 2.1.2 Về biện pháp hành Biện pháp hành chính bao gồm biện pháp hành chính thông thường biện pháp hành chính đặc thù (biện pháp kiểm soát biên giới) Mặc dù biện pháp hành chính được ghi nhận Hiệp định, không có cam kết cụ thể của các quốc gia biện pháp thực thi quyền SHTT CPTPP chỉ quy định một số các nguyên tắc cụ thể liên quan tới thủ tục tố tụng hành chính hoặc tư pháp để bảo vệ quyền SHTT Ví dụ: - Chủ sở hữu quyền phải được phép kiện Tòa để yêu cầu thi hành các quyền SHTT; - Các Tòa án phải có quyền yêu cầu chủ thể bị cáo buộc vi phạm phải cung cấp thông tin/bằng chứng vi phạm mà họ kiểm soát cho chủ thể quyền hoặc Tòa án; quyền ban hành các lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn hàng hóa Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (www.trungtamwto.vn) vi phạm SHTT đưa vào lưu thông thương mại quyết định buộc bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu…; - Phải có quy định cụ thể liên quan tới việc bồi thường thiệt hại cho chủ sở thể quyền (cách thức xác định các mức bồi thường, các hình thức bồi thường có thể áp dụng…); - Phải tuân thủ một số quy tắc tố tụng dân sự/hành chính riêng nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả các quyền liên quan, ví dụ: quy tắc suy đoán quyền (người có tên sản phẩm được suy đoán chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan; nhãn hiệu thương mại đã đăng ký được suy đoán có giá trị pháp lý…); quy tắc tính toán mức thiệt hại phải bồi thường (trong đó đáng chú ý mức bồi thường phải bao gồm lợi nhuận mà bên vi phạm thu được từ việc vi phạm); quy tắc bắt buộc tiêu hủy sản phẩm vi phạm mà không có bồi thường nếu chủ sở hữu quyền có yêu cầu… Và nay, Việt Nam xử lý các vụ việc xâm phạm quyền SHTT vẫn chủ yếu thông qua biện pháp hành chính mà chưa có các chế tài xử phạt đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, hiệp định CPTPP đã yêu cầu các nước thành viên phải quy định chế tài hình một số hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cho nên, xét lâu dài, giải quyết các hành vi xâm phạm quyền SHTT bằng biện pháp dân cần được đẩy mạnh Và Việt Nam cần xem xét, sửa đổi, bổ sung để biện pháp hành chính phát huy được hiệu các hành vi vi phạm cũng kết hợp với các biện pháp dân sự, hình đảm bảo tính răn đe phù hợp với các quy định hiệp định 13 2.1.3 Về biện pháp thực thi dân sự Quy định tại Điều 18.74 Điều 18.75 Hiệp định CPTPP dành nhiều quy định cho vấn đề bồi thường thiệt hại biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục tố tụng dân Về bồi thường thiệt hại, các nước thành viên cam kết quy định mức bồi thường nhằm bù đắp thiệt hại mà chủ thể quyền phải gánh chịu có tính răn đe Thiệt hại được tính toán bao gồm: lợi nhuận chủ thể quyền bị bị xâm phạm quyền; giá trị hàng hóa, dịch vụ bị xâm phạm theo giá thị trường hoặc theo giá bán lẻ được đề xuất; lợi nhuận người xâm phạm thu được; phí tòa án; phí luật sư; phí thuê chuyên gia Theo đó, nhằm hạn chế lạm dụng quyền SHTT, Hiệp định cũng quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trường hợp lạm dụng thủ tục thực thi quyền SHTT tại Điều 18.75.15 Trong pháp luật Việt Nam nay, quy định tại Điều 198, 205, 206, 207 Luật sở hữu trí tuệ thì Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng đã đáp ứng được yêu cầu cam kết cứ xác định mức bồi thường thiệt xâm phạm quyền SHTT biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu của Hiệp định CPTPP Cụ thể: Thứ nhất, quy định tại khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 của Việt Nam chỉ quy định hai cứ để tòa án quyết định mức bồi thường thiệt hại đến Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 đã khắc phục điểm chưa tương thích bằng việc bổ sung một cứ “thiệt hại vật chất theo các cách tính khác chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đưa phù hợp với quy định của pháp luật” để phù hợp với quy định của hiệp định CPTPP Thứ hai, quy định tại khoản Điều 205 chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Tòa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải toán chi phí hợp lý để thuê luật sư, chứ chưa có quy định ngược lại bên bị đơn Tòa án xác định không xâm phạm Để thực thi nghĩa vụ tại Điều 18.74.10, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 đã bổ sung khoản Điều 198 sau: “Tổ chức, cá nhân bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu được Tòa án kết luận không thực hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án ḅc ngun đơn tốn cho mình chi phí hợp lý để thuê luật sư chi phí khác theo quy định của pháp luật.” Song, quy định được bổ sung còn vượt quá yêu cầu của Điều 18.74.10 áp dụng cho tất các vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, CPTPP chỉ yêu cầu áp dụng cho các vụ kiện xâm phạm quyền tác giả hoặc các quyền liên quan, sáng chế nhãn hiệu chỉ trường hợp cần thiết hay thích hợp Cuối cùng, để thực thi nghĩa vụ tại Điều 18.74.15, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 đã bổ sung khoản Điều 198 sau: “Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí ṭ mà gây thiệt hại cho tở chức, cá nhân khác thì tổ chức, cá nhân bị thiệt 14 ... HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ THÔNG QUA VIỆC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM 16 Những thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định hệ 16 Hoàn thi? ??n. .. VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ Khái niệm biện pháp thực thi quyền SHTT Biện pháp thực thi quyền. .. học Trước thực trạng trên, cùng với nhu cầu mối quan tâm hoạt động xây dựng pháp luật, vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền. ” bối