Với tư cỏch là một GVCN đồng thời là GV giảng dạy bụn mụn Ngữ Văn tụi nhận thấy trong chương trỡnh khụng cú văn bản nào đề cập trực tiếp , cụ thể đến vấn đề này mà chỉ duy nhất Văn bản C
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI
………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA VĂN BẢN : “CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ”
( SGK NGỮ VĂN 7, TẬP 1)
MÔN: NGỮ VĂN
Năm học 2014 – 2015 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí do chon đề tài
Trang 2Trước sự phỏt triển và thay đổi nhanh chúng của xà hội, mụn văn khụng chỉ cung cấp tri thức, bồi dưỡng tỡnh cảm cho học sinh mà cũn cần đề cập đến những vấn đề xó hội mà trong đú lứa tuổi học sinh cú thể gặp phải
Những năm gần đõy trẻ em phải đối mặt với tỡnh trạng ly hụn của cha mẹ Theo
số liệu thống kờ được, mỗi năm ỏ Việt Nam cú khoảng 60.000 vụ ly hụn và theo đú là số lượng trẻ em ở trong hoàn cảnh cú bố mẹ ly hụn cũng tăng lờn Theo điều tra của tụi qua cỏc gvcn 20 lớp trong trường thcs LĩnhNam, số lượng
hs đối mặt với tỡnh trạng ly hụn của bố mẹ là 82 HS trờn tổng số 800 HS.Trước
sự đổi thay, xỏo trụn quỏ lớn này, rất nhiều em hoang mang, lo lắng, dẫn đến những hậu quả khụng tốt, cú thể ảnh hưởng đến việc học, đụi khi cũn tỏc động rất lớn đến tõm lý cỏc em
Với tư cỏch là một GVCN đồng thời là GV giảng dạy bụn mụn Ngữ Văn tụi nhận thấy trong chương trỡnh khụng cú văn bản nào đề cập trực tiếp , cụ thể đến
vấn đề này mà chỉ duy nhất Văn bản Cuộc chia tay của những con bỳp bờ (
Khỏnh Hoài- SGK Ngữ văn 7 tập 1 ) GV cú thể khai thỏc để định hướng kĩ năng
sống cho hs thụng qua nội dung đề cập của VB
Tuy khụng núi nhiều đến việc cha mẹ hai nhõn vật Thành và Thủy chia tay, nhưng theo tụi qua văn bản này GV cú thể chia sẻ, định hướng cho cỏc em hs nếu như khụng may rơi vào những trường hợp tương tự thỡ nờn cú những suy nghĩ , hành động tớch cực như thế nào để khụng làm xỏo trộn nhiều đến cuộc sống và việc học tập của cỏc em.Phải đối mặt với những vấn đề nảy sinh trong
xó hội là cỏch tốt nhất để xỏc định cho cỏc em một suy nghĩ dỳng đắn, tớch cực Lẩn trỏnh khụng núi đến sẽ tạo sự mơ hồ và dẫn đến việc thiếu hụt kĩ năng ứng
xử trong cuộc sống đời thường Vậy đặt ra vấn đề và giải quyết vấn đề này như thế nào ở văn bản là nội dung tụi muốn đề cập đến ở đõy
II Mục đích nghiên cứu:
- Giỳp HS rốn luyện kĩ năng sống
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu đợc kiến thức trọng tâm của bài học
- Tạo hứng thú, giúp học sinh học tập tốt môn Ngữ văn
Trang 3- Tự bồi dỡng, góp phần tạo hiệu quả tích cực trong thực tế giảng dạy.
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu, áp dụng qua bài dạy Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
(Khỏnh Hoài – SGK Ngữ văn 7/ tập 1)
V Đối tợng nghiên cứu:
- Chơng trình ngữ văn THCS
VI Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu
- Trao đổi với đồng nghiệp
- Thực nghiệm
VII Phạm vi nghiên cứu:
- Hình thức vấn đỏp, gợi mở qua bài “Cuộc chia tay của những con bỳp
bờ” (Khỏnh Hoài – SGK Ngữ văn 7/ tập 1)
VIII Kế hoạch nghiên cứu:
- Năm 2014 - 2015
Trang 4B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nếu không được sự quan tâm xã hội, sự bảo vệ của pháp luật thì những mầm non của hôm nay không thể trở thành những công dân có ích cho xãhội mai sau được Những trẻ có cha mẹ ly hôn phải chịu nhiều thiệt thòi so với các bạn bè đồng lứa, hơn nữa, chúng vẫn còn chưa thể tự lo được cho mình, vì vậy,rất cần có sự quan tâm đặc biệt đến đối tượng này Mặt khác,
chúng đang trong quá trình phát triển về nhân cách và nhận thức, rất cần được dạy đỗ, chỉ bảo, định hướng của những người đi trước Đây cũng là lứa tuổi dễ
bị lợidụng, dễ sa vào cạm bẫy nên sự quan tâm, sự định hướng của người lớn lại càng cần thiết
Khi cha mẹ ly hôn, cuộc sống không phát triển được các kỹ năng giao tiếp xã hội, để đối phó với thế giới bên ngoài vô vàn thử thách và đầy của con cái sẽ không bao giờ được như những đứa bạn cùng trang lứa, được sống trong tình yêu thương, trong sự chăm sóc của bạn bè cùng trang lứa nữa.Với những gia đình chỉ còn một bố hoặc một mẹ thì sự kiểm soát, uốn nắn sẽ trở nên khó khăn hơn Từ đó dẫn đến sự mất cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của con cái Trẻ em có cha mẹ ly thân khi chúng còn nhỏ sẽ rẫy những tệ nạn rình rập Bởi ngay từ khi còn nhỏ, chúng đã cảm thấy tự ti, mặc cảm, muốn sống thu mình lại với nỗi đau bố mẹ chia ly, cuộc sống nội tâm của trẻ sẽ ảnh hướng rất nhiều tới khả năng giao tiếp, hướng ngoại với xã hội bên ngoài
Dưới đây là một số vấn đề trẻ phải đối mặt với việc cha mẹ li hôn thường gặp phải
Dễ bị bệnh
Việc ly hôn của bố mẹ đặt nhiều áp lực lên trẻ nhỏ, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ Vấn đề ly hôn của bố mẹ làm suy yếu hệ thống miễn dịch, khiến chúng dễ mắc nhiều bệnh tật hơn Bởi ly hôn dẫn đến thiếu hụt sự
Trang 5quan tâm, chăm sóc và tình yêu của cả bố và mẹ, chúng sẽ luôn cảm thấy bất an, không yên tâm vì cuộc sống của mình
Ảnh hưởng việc học hành
Với nhiều gia đình, sự kiện ly hôn có thể kéo theo việc bé con phải chuyển chỗ
ở hoặc nơi học hành Nếu bé may mắn không phải chuyển trường và làm quen lại thầy cô, bạn bè mới thì những trêu ghẹo vô ý từ bạn cùng lứa về tình trạng
“thiếu cha” hoặc “vắng mẹ” có thể làm trẻ sợ đến trường Ngoài ra, những môn học có thể tham vấn ý kiến từ bố hoặc mẹ như trước đây cũng bị gián đoạn càng làm cho tình hình học hành của bé thêm phần nghiêm trọng
Tính tình thất thường, hung hăng
Không phải ngẫu nhiên khi sự phát triển tâm sinh lý của bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều cần sự giáo dục mang tính cương nhu tuỳ lúc của bố mẹ (mỗi người giữ một vai trò nghiêm khắc và dỗ dành nhất định) Với những gia đình chỉ còn một bố hoặc một mẹ thì sự kiểm soát, uốn nắn này sẽ trở nên khó khăn hơn Từ đó dẫn đến sự mất cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của con cái Hệ quả dễ thấy
là có những bé trở nên hung hăng, hiếu chiến trong khi những trẻ khác có thể rụt
rè và tự ti trước cuộc sống
Dễ sa ngã
Trước hết, hậu quả tiêu cực của ly dị đối với con cái là những trẻ em này sẽ bị giằng co giữa bố và mẹ sau khi ly dị Ai thắng, ai thua, ai phải, ai trái Tất cả những điều này sẽ tùy vào từng hoàn cảnh của phụ huynh mà con cái được nghe những điều xấu xa về bố hay mẹ của chúng Thông thường, sau khi ly dị sẽ không ai chịu trách nhiệm phần lỗi về mình, và do đó, sẽ tìm cách bao che khuyết điểm của mình bằng đổ lỗi cho người còn lại Trong nhiều năm hành nghề của tôi, tôi không thấy mấy trường hợp cha mẹ sau khi ly dị đã nhận phần lỗi của mình, và tìm cách đền bù lại đối với con cái trong lãnh vực giáo dục Sau cùng, khi những điều tiêu cực kia ngày ngày được đưa vào tâm trí những đứa trẻ này, chúng sẽ mất dần hình ảnh đẹp của bố mẹ, nhất là khi chúng gặp những khó khăn và thử thách của cuộc sống Ảnh hưởng này sẽ khiến các em có cái nhìn tiêu cực về hôn nhân và gia đình
Trang 6CHƯƠNG 2 NỘI DUNG KHAI THÁC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS QUA BÀI DẠY
I / Dẫn dắt vào vấn đề
Dẫn dắt vào đề là một yêu tố vô cùng quan trọng bởi nó sẽ tạo cảm giác và định hướng ban đầu ở hs Các em có sắn sàng lắng nghe và chia sẻ hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách dẫn dắt vấn đề của người gv Có thể có nhiều cách để
Gv dẫn vào vấn đề nhưng mục đích cơ bản phải đạt được là sự chia sẻ, chân thành.Đặc biệt trong lớpcó hs có bố mẹ li hôn, các em thường rất nhạy cảm đòi hỏi sự tinh tế, khéo léo của người gv
Dưới đây là một vài cách dẫn dắt vào vấn đề:
* Có một tờ báo gắn bó đã rất lâu với tuổi học trò chúng mình là tờ báo hoa học trò Cũng giống như các em lớp mình vậy, ở tuổi các em cô cũng rất thích và chờ đón hàng tuần.Trên HHT cô nhớ mãi một bài thơ dịch từ
Bài hát big big word, có nhan đề là Thế giới rộng lớn Một bài thơ khiến cô vô cùng xúc động:
Bên ngoài trời mưa tuôn
Nước mắt con đẫm buồn
Tại sao xảy ra thế ?
Tất cả cùng mất luôn?
Con có vòng tay mẹ,tay cha
Hơi ấm nồng nàn như chẳng muốn xa
Nhưng,chao ôi,khi con tỉnh giấc
Mẹ đi rồi,cha cũng rời xa
Con gái mẹ đã thực sự lớn rồi
Trong thế giới này bao la hùng vĩ,
Nhưng điều ấy chẳng là gì,mẹ nhỉ
Nếu phải giã từ bởi cuộc chia ly
Lời tâm sự của người bạn gái khi không được sống trong vòng tay của bố mẹ đều khiến trái tim chúng ta lay động.Ai cũng mong được sống trong một gia
Trang 7đình ấm áp, đầy đủ bố mẹ nhưng nếu phải” giã từ bởi cuộc chia ly “ thì chúng ta
sẽ làm gì, sẽ đối mặt ra sao.Nhân vật Thành và Thủy trong tp Cuộc chia tay của những con búp bê mà chúng ta đã học cũng đang đối mặt với
việc phải xa nhau khi bố mẹ chia tay
II / Một số câu hỏi gợi mở định hướng kĩ năng sống khi giảng dạy bài
“ Cuộc chia tay của những con búp bê ’’
1 Tại sao nhân vật Thành và Thủy phải chia tay nhau?
Nếu em là nhân vật Thành ( hoặc Thủy ) em sẽ có hành động như thế nào?
2 Hai anh em Thành và Thủy thật thân thiết, gắn bó Tình cảm của hai anh
em gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của anh em trong gia đình?
3 Trước khi theo mẹ về quê, Thủy đã đến trường tạm biệt thầy cô giáo và các bạn Em hãy thuật lại cảnh tượng xúc động ấy và trình bày suy nghĩ của em
về tình cảm của mọi người dành cho Thủy?
4 Nhân vật Thành và Thủy trong truyện đã rơi vào một tình cảnh thật tội nghiệp Nếu bạn của em cũng rơi vào tình cảnh tương tự như vậy thì em có suy nghĩ gì và sẽ hành động ra sao để có thể giúp đỡ bạn?
5 Nhan đề “Cuộc chia tay của những con búp bê” gợi cho em những suy nghĩ gì? Nếu rơi vào hoàn cảnh như vậy em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
6 Chia sẻ và cảm thông là những yếu tố cần thiết cho cuộc sống Các bạn của nhân vật Thủy đã thể hiện tình cảm như thế nào trước hoàn cảnh của bạn?
Em rút ra được bài học gì cho mình qua cách cứ xử của các bạn dành cho Thủy?
7 Những suy nghĩ của em sau khi tìm hiểu vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
III/ Tài liệu tham khảo
1 Tư liệu 1
HS thể hiện đời sống tình cảm, tâm lí của một phần thông qua các bài Tập làm văn mà nếu GV để ý và quan tâm đến sẽ tác động tích cực đến những chuyển biến tình cảm này Dưới đây là những dòng tâm sự của một cô giáo về học sinh của mình và nhờ sự tâm huyết, tình thương thật sự với trò, trách nhiệm với nghề
Trang 8nghiệp cô giáo đã giúp em HS và cả gia đình em vượt qua được cơn giông tố mà bất cứ gia đình nào cũng có thể gặp phải
“Có đôi khi mình cảm thấy hạnh phúc và may mắn khi có cơ hội để khám phá thêm những mảnh nhỏ cuộc đời Những cung bậc vui buồn dằn vặt của những tâm hồn mong manh qua các bài văn học trò Thường là trong 90 phút viết bài hai tiết, tâm hồn vốn nhậy cảm và chân thực ấy biểu hiện nhiều điều Trong những bài văn ấy, có một bài văn mà làm mình xúc động vô cùng Đề văn với yêu cầu: Em hãy viết những cảm xúc của mình về một người thân nay đã xa Con bé ấy khi đọc đề là bắt đầu viết cắm cúi Mình yên lặng chờ đợi Nó viết và hầu như không ngẩng lên trong suốt thời gian ấy, chỉ có điều mình nhận rõ con
bé vừa viết vừa khóc Nó nộp bài cho mình đầu tiên rồi ngồi yên lặng Bài viết là một cảm xúc về gia đình:
“Tôi có một gia đình nhỏ bé Bố, mẹ và cậu em trai nghịch ngợm lắm Bố thì
bận công việc suốt ngày những lại nấu ăn rất giỏi và vui tính nữa Bao giờ cũng vậy, vào cuối tuần là bố trổ tài nấu nướng Khi bầy thức ăn lên bàn rồi, tôi mới thấy bố tài ba đến thế nào Bố hay cười và vì thế mà không khí gia đình tôi rất vui Bố rất yêu hoa phong lan và thường chăm sóc nó Đặc biệt là giò phong lan móng rồng mầu vàng.Chiều nào cũng vậy, tôi cùng bố lên chăm sóc những khóm hoa phong lan ấy Hương thơm của hoa , sự chăm chỉ của tôi và bố khiến giàn hoa nhà tôi đẹp lắm! Tôi thấy mình có một gia đình thật là hạnh phúc Nhưng rồi, niềm hạnh phúc của gia đình tôi thật là ngắn ngủi Mẹ đi làm về muộn hơn Bố mẹ thường đóng cửa và cãi vã nhau Lúc đó, tôi và em chỉ biết bảo nhau im lặng Tôi sợ không khí ấy, sợ một điều gì đó sẽ đến với gia đình mình Thế rồi nó đã đến thật.Tôi khóc mãi khi nghe mẹ nói với tôi rằng: Bố mẹ
sẽ ly hôn, em sẽ ở với bố và con sẽ ở với mẹ Tôi xin mãi mà bố mẹ không nghe lời tôi.Tôi khóc, em trai cũng vậy Tôi ôm em trai và buồn vô cùng khi nghĩ rằng
nó sẽ phải về một nơi xa để sống cùng bố và ông bà nội.
Bố và em đi rồi Trong nhà bây giờ chỉ còn tôi với mẹ Tôi thấy căn nhà rộng quá Tối đến, mẹ vào phòng làm việc rồi, chỉ còn mình tôi Tôi nhớ em, nhớ bố Tôi nhớ bố lắm Bằng giờ này mọi khi bố cũng lúi cúi trong phòng làm việc, bên
Trang 9bản vẽ.Tôi nhớ tiếng bố đi hay kéo đôi dép xốp lẹt xẹt, nhớ cách bố hút thuốc lá, nhớ tiếng ho của bố, nhớ nụ cười của bố Tôi nhớ những buổi tối cuối tuần với bữa ăn mà bố chế biến cùng nụ cười bố hiền từ biết bao.Tôi không ngủ được Suốt đêm tôi nghĩ về bố, nghĩ về ngôi nhà rộng và lạnh lẽo chỉ có hai mẹ con, tôi khóc ướt đầm cả gối mà mẹ không biết.
Mấy tuần rồi, tôi không dám lên tầng để tưới cho những giò hoa phong lan Tôi
sợ lên đó Vì nơi đó sẽ gợi nhớ hình ảnh thân yêu và cặm cụi của bố mỗi buổi chiều ngày xưa Bố yêu hoa lắm mà Tôi không lên đó nữa.Nhưng rồi chiều nay, không hiểu sao, tôi đã lò dò bước lên Khi nhìn những giò hoa phong lan yêu quí, tôi ngồi xụp xuống và không ngăn được dòng nước mắt.
Những giò hoa phong lan của bố xanh mướt là thế, hoa đẹp là thế mà đang dần chết héo vì thiếu nước Những chiếc lá lan vàng úa, khô khỏng Tôi vội vã tưới nước và thì thầm nói lời xin lỗi Tha lỗi cho ta nhé lan Tại tao sợ nhìn chúng mày Tại tao nhớ bố quá.Lâu rồi, tôi không gặp bố Mà có lẽ gần một tháng rồi, bố không gọi điện cho tôi Tôi nhớ bố và mong gặp bố biết chừng nào Bố ơi! Con nhớ bố lắm! Biết đến bao giờ bố và em trở về ngôi nhà mình để cả nhà lại sống như ngày xưa hả bố? Con nhớ bố lắm bố ơi!”.
Đọc bài viết của con bé, mình không kìm nổi xúc động và bảo ngay: Cho cô xin
số điện thoại của bố.! Mình chạy ra ngoài và gọi Không biết trước sau mình đã nói những gì bởi vì mình nói trong một tâm trạng đầy xúc động
“Tôi là giáo viên dậy văn của cháu Tôi không biết hoàn cảnh gia đình mình cho đến khi đọc bài văn của cháu hôm nay Có thể vì một lý do nào đó mà gia đình mình không còn vẹn toàn song là một giáo viên, cũng là một người mẹ nữa, tôi mong anh chị đừng làm tổn thương con trẻ, bù đắp cho cháu để nó không cảm thấy mất mát quá
Bởi vì tôi thấy trong bài viết , cháu nó rất yêu bố, rất mong gặp bố, mong bố trở
về Tự nhiên tôi nghĩ đến trách nhiệm và đôi khi là sự ích kỷ của người lớn chúng ta anh ạ.Chúng ta mải mê quá, tìm điều gì xa xôi mà không để ý tới tình yêu thương và hạnh phúc của các con mình đang dành cho ta đang ở rất gần
Trang 10Tôi xin lỗi vì nói nhiều tới chuyện gia đình xong mong anh hãy trở về thăm cháu nhiều hơn anh ạ, gọi điện cho cháu nữa Con gái anh là một đứa trẻ nhậy cảm và giàu tình yêu thương nó rất yêu anh.”
Có thể người cha ấy nhận ra cảm xúc của mình khi nói nên giọng trầm xuống buồn bã Người cha ấy nói lời cảm ơn mình và xin lại bài văn viết của con gái Anh hứa sẽ về thăm cháu thường xuyên hơn và vì hoàn cảnh công việc luôn phải
xa nhà Anh hứa sẽ dành nhiều thời gian hơn cho con gái
Sau buổi học, mẹ cô bé đến đón, mình gọi ra một góc và nói chuyện đó Người
mẹ trẻ nghe xong câu chuyện về con gái không nói một câu nào mà chỉ ngồi khóc mãi không thôi.Có lẽ một điều linh cảm nào đó cho mình biết nguyên nhân
có thể bắt đầu từ người mẹ và sau đó mình đã không lầm
Một tuần sau, con bé thì thầm nói với mình Bố em về thăm em cô ạ Một tuần 3 lần cô ạ Bố còn gọi điện liên tục cho em nữa Bố nói chuyện với mẹ rất lâu cô ạ Đôi mắt con bé ngập đầy hạnh phúc
Hết học kỳ 1 con bé lại thì thầm thông báo: "Bố em nói rằng: Hết học kỳ I này
sẽ chuyển cho em trai lên thành phố học cô ạ Em vui lắm
Và một thông báo mới toanh trước khi nghỉ Tết Bố và em trai em về nhà ăn Tết rồi Bố chuyển hết đồ về nhà rồi Chiều qua, em với bố lại lên tưới hoa phong lan Bố mẹ em làm hòa với nhau rồi cô ạ Cô ơi! Có phải là do bài văn của em không cô?"
Tư liệu 2 Bài thơ Gia đình
Khi rời xa mới biết ý nghĩa của gia đình
Mới biết niềm vui trong từng cử chỉ
Mới biết hạnh phúc phải đâu nào xa xỉ
Vì chỉ một nụ cười cũng đủ ấm con tim…
Giữ mãi gia đình trong một góc riêng
Để nhớ để mong để âm thầm cầu nguyện:
- Xin nỗi buồn đừng hằn trên mặt mẹ
Và nụ cười đừng chia cách môi cha…