1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị và nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lưu động tại Công ty Hoá sinh và phát triển công nghệ mới VIHITESCO

89 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 574,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh đó là lợi nhuận. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau quyết định và chi phối mục tiêu đó. Vốn kinh doanh và cách thức quản lý, sử dụng vốn kinh doanh cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công đối với bất kỳ tập đoàn, hãng, doanh nghiệp nào khi tham gia thương trường. Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt giữa các doanh nghiệp, nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của Công ty. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là: • Làm thế nào để huy động được đầy đủ nguồn vốn phục vụ kinh doanh một cách nhanh chóng nhất? • Vốn kinh doanh được sử dụng như thế nào cho hiệu quả nhất? Không chỉ nhận thức được tầm quan trọng của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp, mà với niềm yêu thích muốn khám phá tìm hiểu về lĩnh vực này em đã lùa chọn đề tài “Quản trị và nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lưu động tại Công ty Hoá sinh và phát triển công nghệ mới VIHITESCO ” với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính của một doanh nghiệp, nắm bắt được các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm các giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. Phương pháp luận mà em sử dụng trong quá trình xây dựng khoá luận là vận dụng kiến thức đã học kết hợp với tài liệu sách báo để tìm hiều thực tiễn về vấn đề sử dụng vốn lưu động của Công ty VIHITESCO, từ đó phân tích, luận giải vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp. Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này em xin được trình bày các nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về quản lý sử dụng vốn lưu động tại Công ty Hoá sinh và phát triển công nghệ mới VIHITESCO. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Hoá sinh và phát triển công nghệ mới VIHITESCO. Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ lý luận và nhận thức thực tế có hạn nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng tài chính kế toán của Công ty VIHITESCO và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Hải Lý- Trường Đại học Công Đoàn, ban lãnh đạo và các anh chị phòng tài chính kế toán của Công ty VIHITESCO đã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này. CHƯƠNG1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG. 1.1.1 Khái niệm, nội dung vật chất vốn lưu động. Trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp là một tổ chức được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có một lượng vốn nhất định, trong đó vốn lưu động chiếm một vị trí khá quan trọng.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn lưu động là điều kiện cần thiết có ý nghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Với vai trò và tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bản của vốn lưu động. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp cần có các đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động, các đối tương lao động như : Nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là tài sản lưu động, còn nếu xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động.Trong các doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động của doanh nghiệp thành hai loại:Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông.Tài sản lưu động sản xuất bao gồm: Các nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ xuất hoặc chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hạng hoá- tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm các tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động thuần của doanh nghiệp được xác định bằng tổng giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn. Phù hợp với các đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh:Dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông.Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của cốn lưu động. Qua mỗi giai đoạn của quá trình kinh doanh vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn vật tư hàng hoádự trữ và vốn sản xuất, và cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển. Từ những tổng quan chung về vốn lưu động ta đi đến khái niệm về vốn lưu động như sau: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản lưu động trong doanh nghiệp. Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn kinh doanh được dùng để đầu tư mua sắm hàng hoá khác, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho mục đích kinh doanh kiếm lời của doanh nghiệp. Hàng hoá, nguyên vật liệu mang về được dự trữ tại doanh nghiệp để phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu thụ ngay.Do vậy, tốc độ hay vòng quay của vốn lưu động gắn liền với tốc độ, sự vận động của đơn vị hàng hoá. Tóm lại, vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh, là số tiền ứng trước của tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các chức năng, mục đích của doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất đó vốn lưu động bị hao mòn hoàn toàn, giá trị hao mòn đó bị chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm. Trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất vốn lưu động thường xuyên thay đổi hình thái vật chất cho phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn sản xuất. Mỗi hình thái vật chất của vốn đòi hỏi phải có một hình thức quản lý riêng phù hợp. Ta có quá trình sản xuất kinh doanh: T 0 DT 2 SX TP 2 T 1 ở đây T 0 , T 1 là giống nhau(đều là tiền), nhưung khác nhau ở chỗ: ∆T< 0(lỗ) T 1 = T 0 +∆T ∆T = 0 (hoà vốn) ∆T > 0(lãi) Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để đạt được(T 0 > T 1 ) 1.1.3. Phân loại vốn lưu động. Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những tiêu thức sau đây: 1.1.3.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: -Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tụng thay thế, công cụ lao động nhỏ. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền( kể cả vàng bạc, đá quí ); các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ), các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.1.3.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách này vốn lưu động có thể chia làm 2 loại: - Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cô thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. -Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn. 1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn. Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp có các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có đủ nội dung cụ thể riêng như: Vốn đầu tư ngân sách Nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần. - Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thnàh bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong hoạt động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn 1.1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành, vốn lưu động có thể chia thành các nguồn như sau: - Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lưu động được hình thành từ các nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệpđược tái đầu tư. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh.Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá. - Nguồn vốn đi vay:Vốn vay của các ngân hàng thương mại, vốn vay bằng phát hành trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ttrong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó.Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. 1.1.4. Nguồn hình thành vốn lưu động. Trong nền kinh tế thị trường, vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, chúng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ theo mỗi doanh nghiệp có những cách huy động vốn từ các nguồn, các đối tượng khác nhau. Để phát huy được hiệu quả của việc sử dụng vốn các doanh nghiệp cần phải phân loại vốn lưu động sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ các nguồn sau: 1.1.4.1.Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu là vốn tự có của doanh nghiệp và vốn tự bổ sung được hình thành từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu là vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp không phải thanh toán, nó do chủ doanh nghiệp bỏ ra và hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh, nó không phải là một khoản nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm hai phần: Phần 1:Vốn góp của các chủ đầu tư để thành lập hay mở rộng doanh nghiệp . Chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn. Đó là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có do luật pháp quy định trong, mỗi lĩnh vực kinh doanh. Nó vừa là cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của doanh nghiệp, vừa là cái để đảm bảo với bạn hàng, doanh nghiệp khác về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, trong mỗi lĩnh vực kinh doanh thì số vốn pháp định mà Nhà nước đặt ra là khác nhau, doanh nghiệp phải có vốn điều lệ,đây là số vốn thực của doanh nghiệp, theo qui định của Nhà nước thì số vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng số vốn pháp định của lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia liên doanh. Phần 2 :Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau mỗi kỳ kinh doanh(1 năm), vốn còn được bổ sung từ kết quả hoạt kinh doanh của doanh nghiệp.Một phần lợi nhuận sau thuế được chia cho các đối tượng: Ngân sách Nhà nước, đối với Công ty cổ phần thì chia lợi tức cho các cổ đông và một phần được tính vào nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn càng cao thì càng chứng tỏ mức độ an toàn về vốn, mức độ tự chủ về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tỷ lệ này cao nhất là tốt nhất, là hiệu quả nhất mà điều này phụ thuộc vào từng mục đích, từng thời kỳ, từng hướng cụ thể của doanh nghiệp. 1.1.4.2. Nguồn vốn vay. Hiện nay, thiếu vốn là tình trạng thường gặp của các doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu thì có hạn, không thể đáp ứng được tất cả nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, khi đó doanh nghiệp phải đi vay thêm vốn. Nguồn vốn vay ở đây rất đa dạng tức là doanh nghiệp có thể vay vốn từ nhiều đối tượng khác nhau như: Các ngân hàng, các tư nhân, các doanh nghiệp khác; Các hình thức vay cũng rất khác nhau như: Vay tín dụng, vay thế chấp, phát hành cổ phiếu Đối với các doanh nhgiệp có qui mô tương đối lớn nhu cầu vay vốn của họ cao thì vay ngân hàng chính là hình thức vay chủ yếu, lãi suất ở đây được tính một cách hợp lý nhưng thời gian hoàn trả yêu cầu cần phải rất chính xác. Đối với các khoản vay nhỏ và vừa phải, doanh nghiệp có thể vay các cá nhân thông qua các mối quan hệ quen biết, Ngoài việc vay các nguồn kể trên, doanh nghiệp có thể vay các nguồn khác nhau như: Vay của Nhà nước, vay của nước ngoài, vay của doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có thể vay bằng tiền hoặc có thể mua hàng chịu hàng trả chậm Nhưng dù vay của ai, vay dưới bất kỳ hình thức nào doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ trả cả gốc lẫn lãi. Vấn đề đặt ra ở đây là sẽ vay của ai, theo cách nào để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của doanh nghiệp mà vay được thuận lợi nhất, chỉ phải trả tiền lãi Ýt nhất. 1.1.4.3.Nguồn vốn liên doanh liên kết Trong nền kinh tế thị trường hiện nay luôn có hiện tượng: nơi thì thừa vốn, nơi thì thiếu vốn. Vì vậy, ngoài việc đi vay vốn doanh nghiệp còn có thu hót bằng các hình thức: Nhận góp vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu. [...]... phi tr mt cỏch chớnh xỏc, an ton v nõng cao uy tớn ca doanh nghip i vi khỏch hng CHNG 2 THC TRNG QUN Lí S DNG VN LU NG TI CễNG TY HO SINH V PHT TRIN CễNG NGH MI VHITESCO 2.1 KHI QUT CHUNG V CễNG TY VIHITESCO 2.1.1 Sự ra i, chc nng, nhim v ca Cụng ty VIHITESCO 2.1.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty hoỏ sinh v phỏt trin cụng ngh mi( gi tt l Cụng ty VIHITESCO) l doanh nghip Nh nc, trc thuc... thị trường Tổ chức Tổ chức quảng cáo, quảng cáo, giới thiệu sản giới thiệu sản phẩm mới phẩm mới Kiểm tra Kiểm tra vận hành thử vận hành thử sản phẩm sản phẩm mới mới NK sản phẩm NK sản phẩm hoàn thành hoàn thành Nghiên cứu, Nghiên cứu, lắp đặt lại sản lắp đặt lại sản phẩm chưa đạt phẩm chưa đạt yêu cầu yêu cầu S 1: Quy trỡnh sn xut ca Cụng ty VIHITESCO Cỏc sn phm ca Cụng ty cú th núi l rt a dng ũi... với các cơ sở sản xuất, các tổ chức khoa học trong và ngoài nớc để thực hiện các trơng trình nghiên cứu, sản xuất thử, trao đổi kỹ thuật, nhập công nghệ và tranh thủ đầu t nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất phân bón phục vụ phát triển nông nghiệp 3) T chc sn xut cỏc sn phm phõn bún hoỏ sinh cht lng cao ( Phõn hn hp NPK, phõn khoỏng hp hu c, phõn bún vi sinh, phõn bún qua lỏ) t ngun nguyờn liu sn cú trong... u ra tim nng.Sn phm chớnh ca Cụng ty l mỏy tớnh v thit b vn phũng khỏc, dch v cung cp cho khỏch hng cú th cỏc sn phm n chic hoc theo gúi sn phm c thit k theo yờu cu thc t ca khỏch hng Nghiên cứu Nghiên cứu nhu cầu sử nhu cầu sử dụng của thị dụng của thị trường trường Mua, NK các Mua, NK các linh kiện, linh kiện, thiết bị phù thiết bị phù hợp hợp Kiểm tra và Kiểm tra và nhập kho linh nhập kho linh kiện... Ngy 19 thỏng 5 nm 1999 Cụng ty VIHITESCO chớnh thc xin ng ký thay i kinh doanh ln th hai, kốm theo quyt nh s 532/Q-KHCN ngy 7/5/1999 ca Trung tõm Khoa hc T nhiờn v Cụng ngh Quc gia, theo ú tr s giao dch ca Cụng ty chuyn : Số 96, Lũ ỳc, Qun Hai B Trng cú mt tin quay ra ph Nguyn Cụng Tr v chớnh thc i tờn Cụng ty thnh Cụng ty Hoỏ sinh v Phỏt trin Cụng ngh mi v vn ly tờn vit tt l VIHITESCO cho n ngy nay Tri... hng-sau khi giao dch- c Cụng ty m nhn vi tinh thn trỏch nhimv lũng nhit tỡnh cao Th trng hot ng chớnh ca Cụng ty l ton b lónh th Vit Nam Ngoi vn phũng giao dch ti s 6 Nguyn Cụng Tr, Cụng ty cũn cú cỏc trung tõm trc thuc chuyờn kinh doanh trờn lnh vc mỏy tớnh Th hai, t chc sn xut v kinh doanh cỏc loi phõn bún sinh hc, thc n gia sỳc v cỏc loi vt t nụng nghip V lnh vc ny Cụng ty hin ti cú 5 xớ nghip trc... ngy nay Tri qua hn 10 nm hỡnh thnh, xõy dng v phỏt trin Cụng ty VIHITESCO khụng ngng i mi, ci cỏch trờn mi lnh vc theo hng ỏp ng y cỏc quy nh ca Nh nc, ca c quan cp trờn v khụng ngng ci thin cht lng phc v ca cỏc sn phm, dch v mang thng hiu VIHITESCO ti khỏch hng ca mỡnh 2.1.1.2 Chc nng v nhim v ca Cụng ty L một doanh nghip Nh nc, Cụng ty VIHITESCO cú cỏc nhim v sau: 1) Nghiờn cu, th nghim, ng dng tin... phng trong v ngoi nc Cụng ty VIHITESCO cú nhng quyn hn sau: - c t ch v sn xut, kinh doanh v ti chớnh - c phộp quan h i ngoi nhm thỳc y hot ng ca doanh nghip v o to nõng cao trỡnh k thut nghip v, nng lc qun lý ca cỏn b cụng nhõn viờn chc thuc Cụng ty - Tuyn dng v qun lý lao ng ngn hn, di hn, phự hp vi cỏc qui nh ca Nh nc v tuyn dng v s dụng lao ng - c m cỏc vn phũng i din Cụng ty ti nc ngoi, m cỏc chi... sn xut, kinh doanh cỏc sn phm phõn bún mang thng hiu, tiờu chun cht lng VIHITESCO Cỏc xớ nghip ny l cỏc n v sn xut mang tớnh c lp tng i theo phng thc hch toỏn c lp v bỏo s v Cụng ty Thc hin tt cỏc nhim v ca mỡnh luụn l phng chõm hot ng ca Cụng ty 2.1.2.2 c im quy trỡnh cụng ngh ca Cụng ty thc hin tt chc nng nhim v ca mỡnh, Cụng ty ó khụng ngng tỡm hiu th trng trong v ngoi nc cú mt u vo n nh m bo cht... xõy dng cỏc lun chng kinh t k thut cho cỏc t chc khoa hc, kinh t ca Nh nc v s dng cú hiu qu cỏc ngun nguyờn liu trong nc nõng cao sn lng, cht lng phc v cỏc vựng sinh thỏi nụng nghip 5) Tham gia o to cỏn b khoa hc, cụng nhõn k thut thuc lnh vc sn xut phõn bún hoỏ sinh cht lng cao 6) Theo ng ký thay i kinh doanh ln th nht ngnh ngh b sung thay i thờm nh sau: Kinh doanh xut nhp khu cỏc loi sn phm, vt t,

Ngày đăng: 02/05/2015, 07:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w