Bài giảng quản trị ngân hàng chương 1 tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

37 505 0
Bài giảng quản trị ngân hàng chương 1   tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng quản trị ngân hàng chương 1 tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

Chương 1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại 5 - 2 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng I. Những vấn đề chung về NHTM II. Các hoạt động chủ yếu của NHTM III. Phân loại nghiệp vụ NHTM IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng 5 - 3 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm • NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. * Bản chất • NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. • Hoạt động của NHTM là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng . 5 - 4 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại • Minh họa sự khác biệt giữa NNTM và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng phi ngân hàng • Là tổ chức tín dụng • Được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng • Là tổ chức nhận tiền gửi (depository) • Cung cấp dịch vụ thanh toán • Là tổ chức tín dụng • Được thực hiện một số hoạt động ngân hàng • Là tổ chức không nhận tiền gửi (nondepository) • Không cung cấp dịch vụ thanh toán 5 - 5 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 2. Các chức năng của NHTM -Trung gian tín dụng • NHTM đóng vai trò người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội. 5 - 6 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại - Chức năng tạo tiền : NNTM có chức năng tạo tiền, tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển nền kinh tế. - Có các dạng khối tiền tệ như M 1 , M 2 , M 3 và L, trong đó: • M 1 = Tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại và tiền gởi không kỳ hạn. • M 2 = M 1 + Tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ. • M 3 = M 2 + Tất cả các loại tiền gởi ở các định chế tài chính khác. • L = M 3 + các loại trái phiếu, và các công cụ khác của TT tiền tệ. 5 - 7 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Minh họa chức năng tạo tiền của NNTM Ngân hàng A • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông B có tài khoản tại NH B. Tình hình ngân hàng B như sau. Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +1.000 Tiền gởi không kỳ hạn của ông A +1.000 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH A cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +200 Tiền gởi không kỳ hạn của ông A +1.000 Cho vay +800 Cộng +1.000 Cộng +1000 5 - 8 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại Ngân hàng B • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông C có tài khoản tại NH C. Tình hình ngân hàng C như sau. Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +800 Tiền gởi không kỳ hạn của ông B +800 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH B cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +160 Tiền gởi không kỳ hạn của ông B +800 Cho vay +640 Cộng +800 Cộng +800 5 - 9 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại Ngân hàng C • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông D có tài khoản tại NH D. Tình hình ngân hàng D như sau… rồi cứ tiếp tục tương tự như trên … Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +640 Tiền gởi không kỳ hạn của ông C +640 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH C cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +128 Tiền gởi không kỳ hạn của ông C +640 Cho vay +512 Cộng +640 Cộng +640 5 - 10 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Nếu tập hợp toàn bộ số liệu tiền gửi, cho vay và dự trữ được tạo lập bởi các ngân hàng thương mại A, B, C, … từ tiền gởi ban đầu là 1000, chúng ta có được tổng số gia tăng tiền gửi, cho vay và dự trữ của các NHTM như sau: Ngân hàng Số gia tăng tiền gửi Số gia tăng cho vay Số gia tăng dự trữ A +1.000 +800 +200 B +800 +640 +160 C +640 +512 +128 D +512 +409,60 +102,40 E +409,60 +327,68 +81,92 … … … … [...]... vấn đề chung về ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại quốc doanh: Trong hệ thống NNTM ở Việt Nam hiện nay có 6 ngân hàng được xếp vào loại NNTM Nhà nước Tên ngân hàng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 5 .19 0 2 Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) 2.940,50 3 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) 3.746,30 4 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam... 5 - 17 I Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 3.2 Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng : - NH bán buôn - NH bán lẻ 3.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: - NH chuyên doanh - NH đa năng, kinh doanh tổng hợp McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved 5 - 18 II Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 1 Hoạt động. .. hàng thương mại cổ phần tiêu biểu như sau: Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên ngân hàng (Tỷ đồng) 1 Thương mại Á Châu 2 Đông Á 1. 100 880 Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 5 Sài Gòn Thương tín 2.089 6 Kỹ Thương 1. 500 3 Xuất nhập khẩu 1. 212 7 An Bình 1. 1 31 4 Quốc Tế 1. 000 8 Phương Nam 1. 290 • Trong số này mới chỉ có Ngân hàng Á Châu (ACB) và Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) có cổ phiếu niêm yết McGraw-Hill/Irwin International...5 - 11 I Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Nhìn vào cột gia tăng tiền gửi, chúng ta thấy số gia tăng tiền gửi của các ngân hàng có dạng cấp số nhân, với số hạng ban đầu U1 =10 00 và công bội là q =10 0%-20%=80% hay 4/5 • Áp dụng công thức tính tổng các số hạng của cấp số nhân, chúng ta có tổng số gia tăng tiền gửi của các ngân hàng là : U 1 (1  q n ) Sn  1 q • Khi n ∞ thì qn  0 vì q . Chương 1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại 5 - 2 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. Tổng quan hoạt. ngân hàng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 1. Thươngmại Á Châu 1. 100 5. Sài Gòn Thương tín 2.089 2. Đông Á 880 6. Kỹ Thương 1. 500 3. Xuất nhập khẩu 1. 212 7. An Bình 1. 1 31 4. Quốc Tế 1. 000 8. PhươngNam 1. 290 5. ngân hàng là : • Khi n ∞ thì q n  0 vì q< ;1, do đó S n tiến đến giới hạn có trị giá bằng ; tức là : 1 (1 ) 1 n n U q S q    1 1 U q  1 1.000 5.000 4 1 1 5 n U S q      5 - 12 McGraw-Hill/Irwin International

Ngày đăng: 26/05/2014, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan