Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - TM - Dịch vụ NH.doc

101 627 5
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - TM - Dịch vụ NH.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - TM - Dịch vụ NH.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMỤC LỤCTrangMở đầu 1CHƯƠNG 1: VỐN LƯU ĐỘNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP2 1.1. Vốn lưu động các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp. 21.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động. 21.1.2. Kết cấu vốn lưu động các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động.71.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp.81.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng VLĐ ở Doanh nghiệp 81.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ. 91.2.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.121.3. Một số biện pháp tăng cường quản nâng cao hiệu quả tổ chức quản sử dụng vốn lưu động.151.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản hiệu quả sử dụng vốn lưu động.151.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.17CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NH NN0 & PTNT VIỆT NAM192.1. Vài nét về Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam .192.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.19 http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.252.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.262.2. Thực trạng quá trình tổ chức quản sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.282.2.1. Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty nguồn hình thành vốn kinh doanh.292.2.2. Kết cấu vốn lưu động của Công ty nguồn hình thành vốn lưu động.332.2.3. Hiệu quả tổ chức quản sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.472.3. Những thuận lợi, khó khăn tồn tại trong công tác tổ chức quản sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.522.3.1. Những thuận lợi 532.3.2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục. 55CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Ở CÔNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.573.1. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới. 573.1.1. Những quan điểm cần quán triệt. 573.1.2. Phương hướng hoạt động. 583.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.583.2.1. Chủ động trong công tác huy động sử dụng VLĐ. 593.2.2. Tổ chức quảnquá trình sản xuất kinh doanh. 623.2.3. Tổ chức tốt công tác tiêu thụ, thanh toán tiền hàng thu hồi công nợ.64 http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí3.2.4. Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán phân tích kinh tế. 663.2.5. Chú trọng phát huy nhân tố con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ. 683.2.6. Hoàn thiện các chính sách. 693.3. Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. 70KẾT LUẬN72TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMở đầu1. Sự cần thiết của khoá luậnViệt Nam chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986. Cơ chế mới đã mở ra nhiều cơ hội những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung với từng doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường này, để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn, vốn là yếu tốt cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào. Trước kia trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù. Do đó các doanh nghiệp không quan tâm đến hiệu quả SXKD cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Ngày nay khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với sự biến động của thị trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngoài nước. Muốn có được hiệu quả cao trong SXKD, tăng sức cạnh tranh của mình các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để huy động sử dụng vốn sao cho hợp lý. Đây là việc làm cần thiết, cấp bách có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc gia. Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên qua thời gian thực tập tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam. Tôi quyết định lựa chọn đề tài: "Quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng " làm khoá luận tốt nghiệp của mình.2. Kết cấu của khoá luậnKết cấu của khoá luận ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm 3 chương. http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíChương 1: Vốn lưu động sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp.Chương 2: Tình hình sử dụng VLĐ hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam.CHƯƠNG 1VỐN LƯU ĐỘNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1. Vốn lưu động các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động.1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm.Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội. Doanh nghiệp có thể thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm được bù đắp khi giá http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítrị sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao động gọi là tài sản lưu động, TSLĐ của doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông.TSLĐ sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán.Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông, doanh nghiệp cần phải có một số vốn thích ứng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản ấy được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.Như vậy, vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốn lưu động cũng vận động liên tục, chuyển hoá từ hình thái này qua hình thái khác. Sự vận động của vốn lưu động qua các giai đoạn có thể mô tả bằng sơ đồ sau: TT-H-SX-H’- T’ http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Ä TĐối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thông, quá trình vận động của vốn lưu động theo trình tự sau: TT – H – T’ Ä TSự vận động của vốn lưu động trải qua các giai đoạn chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền tệ sang các hình thái vật tư hàng hoá cuối cùng quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi là sự tuần hoàn của vốn lưu động. Cụ thể là sự tuần hoàn của vốn lưu động được chia thành các giai đoạn như sau:- Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động dưới hình thái tiền tệ được dùng để mua sắm các đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất. Như vậy ở giai đoạn này vốn lưu động đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá.- Giai đoạn 2(H-SX-H’): ở giai đoạn nay doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra sản phẩm, các vật tư dự trữ được đưa dần vào sản xuất. Trải qua quá trình sản xuất các sản phẩm hàng hoá được chế tạo ra. Như vậy ở giai đoạn này vốn lưu động đã từ hình thái vốn vật tư hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang sau đó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm.- Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm thu được tiền về vốn lưu động đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Vòng tuần hoàn kết thúc. So sánh giưa T T’, nếu T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thành côngđồng vốn lưu động đưa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn phát triển được VLĐ ngựơc lại. Đây là một nhân tố quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng đồng VLĐ của doanh nghiệp. http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíDo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục nên vốn lưu động của doanh nghiệp cũng tuần hoàn không ngừng, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là sự chu chuyển của vốn lưu động. Do sự chu chuyển của vốn lưu động diễn ra không ngừng nên trong cùng một lúc thường xuyên tồn tại các bộ phận khác nhau trên các giai đoạn vận động khác nhau của vốn lưu động. Khác với vốn cố định, khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm.1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động.Để quản lý, sử dụng vốn lưu độnghiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những cách phân loại sau đây:* Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại:- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý .); các khoản vốn đầu tư ngắn hạn(đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn .) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán(các khoản phải thu, các khoản tạm ứng .). http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCách phân loại này cho thấy vai trò sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.* Phân loại theo hình thái biểu hiện.Theo cách này vốn lưu động có thể chia thành hai loại:- Vốn vật tư, hàng hoá: là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả năng thanh toán của doanh nghiệp.* Phân loại theo quan hệ sở hữu.Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại:- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp .- Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các nhân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíphát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định.Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.* Phân loại theo nguồn hình thành.Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động có thể chia thành các nguồn như sau:- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư.- Nguồn vốn liên doanh, liên kết; là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh.- Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác.- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. http://tailieutonghop.com10 [...]... đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt được những nhân tố chủ yếu tác động đến công tác tổ chức quản sử dụng vốn lưu động 1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản hiệu quả sử dụng vốn lưu động * Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức quảnvốn lưu động Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Do đó việc tổ chức quảnvốn lưu động cũng... cường quản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng VLĐ Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại phát triển hoạt động SXKD của mình, các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức quản sử dụng nguồn vốn nói chung VLĐ nói riêng Hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình sử dụng các... động phát triển Công ty đòi hỏi phải có một nguồn tài chính vững mạnh Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng là đặc biệt quan trọng cần thiết trong quản trị kinh doanh quản trị tài chính tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ... lãi suất cao, chịu sự giám sát của chủ nợ làm giảm hiệu quả SXKD CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NH NN0 & PTNT VIỆT NAM 2.1 Vài nét về Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty In - Thương mại Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát... phải nâng cao hiệu quả công tác quản sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp Đó là một trong những nhân tố quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp, xa hơn nữa là sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế 1.3 Một số biện pháp tăng cường quản nâng cao hiệu quả tổ chức quản sử dụng vốn lưu động Việc tổ chức quản sử dụng vốn lưu động chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều... lựa chọn nguồn vốn lưu động này mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động * Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu độnghiệu quả sẽ quyết định... vị tổ chức kinh tế khác ngoài ngành Hiện nay Công ty đã đang ngày một trưởng thành, lớn mạnh gồm 4 đơn vị kinh tế trực thuộc là: - Nhà In Ngân hàng I; Nhà In Ngân hàng II; Trung tâm Quảng cáo; Công ty Xây dựng Dịch vụ Ngân hàng Hoạt động kinh doanh của Công ty không ngừng được mở rộng trên phạm vi toàn quốc 2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng... chi phí sử dụng vốn của mình * Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo cách này nguồn vốn lưu động được chia thành nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn lưu động thường xuyên - Nguồn vốn lưu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nguồn vốn này... của vốn Để quảnvốn lưu động được tốt cần phải phân loại vốn lưu động Có nhiều cách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý Thông qua các phương pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản sử dụng vốn của những kỳ trước, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sử dụng. .. đầu tư vốnhiệu quả, tìm được nguồn tài trợ thích ứng sẽ đem lại thành công cho doanh nghiệp Ngược lại nợ vay sẽ trở thành gánh nặng rủi ro đối với doanh nghiệp * Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động được vận động chuyển hoá không ngừng Trong quá trình vận động đó, vốn lưu động chịu tác động bởi nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động . lưu động của Công ty và nguồn h nh th nh vốn lưu động. 332.2.3. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân. m nh việc tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.17CHƯƠNG 2: T NH H NH SỬ DỤNG VLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: NGUỒN VLĐ CỦA CễNG TY. - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - TM - Dịch vụ NH.doc

Bảng 5.

NGUỒN VLĐ CỦA CễNG TY Xem tại trang 59 của tài liệu.
Cú thể khỏi quỏt hiệu quả sử dụng VLĐ của Cụng ty qua bảng sau: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - TM - Dịch vụ NH.doc

th.

ể khỏi quỏt hiệu quả sử dụng VLĐ của Cụng ty qua bảng sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan