1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang

68 598 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang

Trang 1

Lời nói đầu

Ngạn ngữ có câu: "Buôn tài không bằng dài vốn", phải chăng muốnkhẳng định một điều rằng, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,ngoài những kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật cần thiết, vốn luôn là điềukiện vật chất không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Tìm đợc vốn để hoạt động đã khó, sử dụng vốn nh thế nào để đạt hiệuquả cao lại càng khó hơn Chính vì vậy công tác quản lý và sử dụng vốn kinhdoanh có ý nghĩa hết sức quan trọng Có quản lý tốt vốn kinh doanh thì cácdoanh nghiệp mới có thể khẳng định đợc vị thế của mình trên thơng trờng.Nhất là trong cơ chế hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO, khi mà sự hộinhập của nền kinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thứ giới đangrộng mở, thì việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh lại càng mang ý nghĩacấp thiết

Việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp có

vị trí, vai trò quan trọng Các chỉ tiêu trong phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng vốn còn là mối quan tâm của nhiều đối tợng khác nh các ngân hàng, cácnhà đầu t, các nhà cung cấp… Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp sau Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp saumỗi giai đoạn, chu kỳ sản xuất kinh doanh cần phải tiến hành đánh giá, phântích tình hình quản lý và sử dụng vốn cũng nh hiệu quả của việc quản lý và sửdụng vốn, làm tốt khâu này sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp thấy đ-

ợc thực trạng của doanh nghiệp về mặt quản lý và sử dụng vốn nói riêng cũng

nh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Qua đó thấy đợc mặt mạnh, mặtyếu của doanh nghiệp, từ đó làm căn cứ, cơ sở để đa ra các chiến lợc, biệnpháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai loại đó là vốn cố định

và vốn lu động Hai loại vốn này tồn tại song song và đều có ý nghĩa quantrọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhng do thời gian nghiên cứu cóhạn nên em chỉ xin đợc trình bày về vốn lu động và những vấn đề liên quantới vốn lu động

Trang 2

Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài nghiên cứu "Quản trị và nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang" cho

luận văn tốt nghiệp của mình

ơng 3 : Một số ý kiến đóng góp nhằm năng cao nội dung quản trị vốn

lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang

2

Trang 3

Chơng 1: những vấn đề lý luận về vốn lu

động trong doanh nghiệp.

1.1 Khái quát chung về vốn lu động.

1.1.1 Khái niệm.

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lu động Vốn lu

động là số vốn đầu t ứng trớc vào các tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quátrình sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục

Tài sản lu động * Xét về mặt hiện vật,tài sản lu động là biểu hiện củacác đối tợng lao động trong doanh nghiệp

* Xét về mặt nội dung vật chất, tài sản lu động baogồm nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm,công cụ dụng cụ, các khoản vốnbằng tiền, các khoản phải thu, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc

1.1.2 Đặc điểm.

Vốn lu động có 3 đặc điểm cơ bản sau:

- Vốn lu động thờng tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tham gia vào tấtcả các khâu của quá trình sản xuất

- Vốn lu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban

đầu chuyển sang hình thái phi tiền tệ (vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sảnxuất) rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ

- Giá trị của vốn lu động đợc chuyển dịch một lần toàn bộ vào giá trị sảnphẩm

Trang 4

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản

nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế,công cụ dụng cụ

- Vốn lu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở

dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển

- Vốn lu động trong khâu lu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,

vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý…); các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu

t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cợc, kýquỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoảntạm ứng…)

ý nghĩa: Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu

động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp

điều chỉnh cơ cấu vốn lu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất

1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện.

Theo tiêu thức này, vốn lu động của doanh nghiệp đợc chia làm 2loại sau:

- Vốn vật t, hàng hoá: Là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện bằng

hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phảm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm…

- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền

gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t chứng khoánngắn hạn…

ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét,

đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của donh nghiệp

1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn.

Theo tiêu thức này, vốn lu động của doanh nghiệp đợc chia làm 2loại sau:

4

Trang 5

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,

doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau mà vốnchủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc; vốn

do chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần;vốn từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợinhuận doanh nghiệp…

- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lu dộng đợc hình thành vốn vay các ngân

hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hànhtrái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán Doanh nghiệp chỉ cóquyền sử dụng trong một thời hạn nhất định

ý nghĩa: Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanhnghiệp đợc hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản

nợ Từ đó các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lu động hợp

lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành.

Theo tiêu thức này, vốn lu động đợc chia thành các nguồn nh sau:

- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ

ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữacác loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

- Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong

quá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn

góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liêndoanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t, hàng hoá… Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp sauTheo thoảthuận của các bên liên doanh

- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín

dụng, vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệpkhác

Trang 6

- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái

phiếu

ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấunguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh của mình Từ góc

độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó

1.2 Nội dung quản trị vốn lu động trong doanh nghiệp.

1.2.1 Quản trị vốn bằng tiền.

Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng (gọi chung là vốn tiền mặthoặc ngân quỹ) là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanhnghiệp Quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp vì vậy là nội dung chủ yếutrong quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhucầu dự trữ vốn tiền mặt hay tiền mặt tơng đơng( các chứng khoán ngắn hạn cókhả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng)ở một quy mô nhất định

Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệpthông thờng là để

đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanhtoán các khoản chi phí cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng

để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán trớc đợc và độnglực “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cáccơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốntiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc chiết khấu trênhàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinhdoanh trong các thời kỳ trớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải làmột công việc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ

là đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đápứng kịp thời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số vốntiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối uhoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời

6

Trang 7

Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp thông thờng baogồm:

- Tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanh nghiệp

Phơng pháp đơn giản thờng dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹhợp lý là lấy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lợng ngày

dự trữ ngân quỹ

Ngời ta cũng có thể sử dụng phơng pháp tổng chi phí tối thiểu trongquản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý củadoanh nghiệp Bởi vì giả sử doanh nghiệp có một lợng tiền mặt và phải sửdụng nó để đáp ứng các khoản chi tiêu tiền mặt một cách đều đặn Khi lợngtiền mặy đã hết, doanh nghiệp có thể bán các chứng khoán ngắn hạn (có tínhthanh khoản cao) để có đợc lợng tiền nh lúc đầu Có 2 loại chi phí cần đợcxem xét khi bán chứng khoán: một là chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt, đóchính là mức lợi tức chứng khoán doanh nghiệp bị mất đi; hai là chi phí choviệc bán chứng khoán mỗi lần, đóng vai trò nh là hi phí mỗi lần thực hiện hợp

đồng Trong điều kiện đó mức dự trữ tiền mặt tối đa của doanh nghiệp chínhbằng số lợng chứng khoán cần bán mỗi lần để có đủ lợng vốn tiền mặt mongmuốn bù đắp đợc nhu cầu chi tiêu tiền mặt Công thức tính nh sau:

1

2 max

) (

2

c

c Q

Trang 8

Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm: luồng thu nhập từ kết quảkinh doanh; từ kết quả hoạt động tài chính, luồng đi vay và các luồng tăngvốn khác Trong các luồng nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ngân quỹ từ kếtquả kinh doanh là quan trọng nhất Nó đợc dự đoàn dựa trên cơ sở các khoảndoanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.

Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thờng bao gồm: các khoản chi chohoạt động kinh doanh nh mua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt

động đầu t theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi trả tiền lại phảichia, nộp thuế, và các khoản chi khác

Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanhnghiệp có thể thấy đợc mức d hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện cácbiện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ nh tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phảithu, đồng thời giảm tốc độ xuất quỹ nều có thể thực hiện đợc hoặc khéo léo

sử dụng các khoản nợ đang trong quá trình thanh toán Doanh nghiệp cũng cóthể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng Ngợc lại khi luồngnhập ngân quỹ lớn hơn luồng xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụngphần d ngân quỹ để thực hiện các khoản đầu t trong thời hạn cho phép đểnâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thời nhàn rỗi của mình

1.2.1.3 Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt.

Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày,hàng giờ; hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanhtoán cao, dễ dàng chuyển hoá sang các hình thức tài sản khác, vì vậy doanh

8

Trang 9

nghiệp phải có biện pháp quản lý sử dụng tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh

bị mất mát, lợi dụng Các biện pháp quản lý cụ thể là:

- Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện thôngqua quỹ, không đợc thu chi ngoài quỹ, tự thu tự chi

- Phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt, nhất

là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ; phải có các biện pháp quản lý đảm bảo antoàn kho quỹ

- Doanh nghiệp phải xây dựng các quy chế thu chi bằng tiền mặt để áp dụngcho từng trờng hợp thu chi Thông thờng các khoản thu chi không lớn thì cóthể sử dụng tiền mặt, sang các khoản thu chi lớn cần sử dụng hình thức thanhtoán không dùng tiền mặt

- Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, cần xác định rõ đối tợng tạmứng, mức tạm ứng và thời hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thời

1.2.2 Quản trị các khoản phải thu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khácnhau thờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: Các khoản phảithu, phải trả Tỷ lệ các khoản phải thu trong doanh nghiệp có thể khác nhau,thông thờng chúng chiếm từ 15%-20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô các khoản phải thu thờng là:

- Khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khách hàng: Trongmột số trờng hợp để khuyến khích ngời mua, doanh nghiệp thờng áp dụnghình thức bán chịu đối với khách hàng Điều này có thể làm tăng thêm một sốchi phí do việc tăng thêm các khoản nợ của khách hàng (chi phí quản lý nợphải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro… Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp sau) Đổi lại doanh nghiệp có thểtăng thêm đợc lợi nhuận nhờ mở rộng số lợng sản phẩm tiêu thụ

- Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất

có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhucầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn

- Giới hạn của lợng vốn phải thu hồi: Nếu lợng vốn phải thu quá lớn thìkhông thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp

Trang 10

- Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: Đối vớicác doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có

đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanhnghiệp ít vốn, sản phẩm dễ h hao, mất phẩm chất khó bảo quản

Nói chung đối với mỗi chính sách bán chịu doanh nghiệp cần đánhgiá kỹ theo các thông số chủ yếu sau đây:

 Số lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dự kiến tiêu thụ đợc

 Giá bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ

 Các chi phí phát sinh thêm do việc tăng các khoản nợ

 Các khoản chiết khấu chấp nhận

 Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ

 Dự đoán số nợ phải thu ở khách hàng Số nợ phải thu ở khách hàng đợcxác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ dự kiến và số vòng quaytiền bán chịu cho khách hàng

360

h

t pt

K D K

D

Hay Npt =Dn x Kh

Trong đó: Npt: Số nợ phải thu dự kiến trong kỳ

Dt: Doanh thu tiêu thụ dự kiến trong kỳ

Dn: Doanh thu tiêu thụ dự kiến bình quân ngày

Kh: Kỳ thu hồi nợ bình quân

Kỳ thu hồi nợ bình quân (còn gọi là kỳ thu tiền bình quân) đợc xác

định căn cứ vào số d bình quân các khoản phải thu và doanh thu bình quânngày của năm báo cáo theo công thức:

n

pt h

Trang 11

N pt : Số d bình quân các khoản nợ phải thu.

* Để giúp doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh chóng các khoản phải thu, hạnchế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cầncoi trọng các biện pháp chủ yếu sau đây:

- Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanhnghiệp và thờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn

- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán (lựa chọn kháchhàng, giới hạn và trích tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trớc mộtphần giá trị đơn hàng, bán nợ… Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp sau

- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng Khi bán chịucho khách hàng phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồngkinh tế đã ký kết

- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vợt quá thời hạnthanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp đợc thu lãi suất tơng ứng nh lãisuất quá hạn của ngân hàng

- Phân loại các khoản nợ quá hạn; tìm nguyên nhân cho từng khoản nợ(khách quan, chủ quan) để có biện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ; thoả -

ớc xử lý nợ; xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu toà án kinh tế giảiquyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp

1.2.3 Quản trị vốn tồn kho dự trữ.

1.2.3.1 Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hởng tới tồn kho dự trữ.

Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp

lu giữ để sản xuất hoặc bán ra sau này Trong các doanh nghiệp tài sản tồnkho dự trữ dới 3 dạng: nguyên vật liệu, nhiện liệu dự trữ sản xuất; các sảnphẩm dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ Tuỳ theonghành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.Trong các doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng tài sản tồn kho dự trữ ở dạngnguyên vật liệu, nhiện liệu dự trữ thờng có tỷ trọng lớn Song trong các doanhnghiệp thơng mại tồn kho chủ yếu là sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ

Trang 12

Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng,không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thờng chiếm tỷ lệ đáng

kể trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (thờng từ 15%-30%) Điều quantrọng hơn là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá đểbán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lu động

Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố Tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh hởng

- Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng

- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyênvật liệu với doanh nghiệp

- Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng tới doanh nghiệp

- Giá cả của các loại nguyên vật liệu,nhiên liệu đợc cung ứng

 Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hởng gồm:

- Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạosản phẩm

- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm

- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp

 Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thờng chịu ảnh hởng các nhân tố:

- Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

12

Trang 13

- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.

- Khả năng xâm phạm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp

1.2.3.2 Các phơng pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ.

 Ph ơng pháp tổng chi phí tối thiểu ( Mô hình EOQ)

Lợng tồn kho của doanh nghiệp nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến quy môvốn tồn kho dự trữ Vì vậy muốn quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn tồn kho

dự trữ phải bắt đầu từ việc xác định mức tồn kho dự trữ hợp lý của doanhnghiệp

Mục tiêu của việc quản trị vốn tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hoácác chi phí dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng.Việc lu giữ một lợng hàng tồn kho làm phát sinh các chi phí Tồnkho càng lớn, vốn tồn kho dự trữ càng lớn thì không thể sử dụng cho mục

đích khác và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này Việc tăng dự trữ tàisản tồn kho cũng thờng đòi hỏi tăng thêm các chi phí bổ sung nh chi phíbảo quản, chi phí bảo hiểm hoặc những rủi ro do giảm chất lợng nguyênliệu hoặc sản phẩm tồn kho Nhng mặt khác lại làm giảm các chi phí thiệthại ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu, bán thành phẩm… Xuất phát từ vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp sauVì vậy,doanh nghiệp cần xem xét mức dự trữ hợp lý để giảm tới mức thấp nhấttổng chi phí dự trữ tồn kho Phơng pháp quản lý dự trữ tồn kho theonguyên tắc trên đợc gọi là phơng pháp tổng chi phí tối thiểu Muốn vậydoanh nghiệp phải xác định đợc số lợng hàng hoá tối đa mỗi lần cung cấp;

số lần cung cấp trong kỳ; số lợng tồn trữ bình quân; tổng chi phí tối thiểu.Nội dung của phơng pháp này nh sau: Nếu coi việc bán hàng củadoanh nghiệp trong kỳ là đều đặn thì việc cung cấp nguyên vật liệu, nhiênliệu cho doanh nghiệp trớc đó cũng phải diễn ra đều đặn Giả định số lợngnhu cầu mỗi lần cung cấp là Q thì mức dự trữ trung bình sẽ là Q/2 Có thểbiểu diễn điều đó trên đồ thị sau:

Trang 14

Việc dự trữ tồn kho sẽ kéo theo hai loại chi phí:

+ Chi phí lu kho bao gồm chi phí bảo quản vật t hàng hoá, các khoản thuế,lãi vay mua hàng tồn kho, mua bảo hiểm cho hàng tồn kho Giá trị C1 làchi phí lu kho đơn vị vật t hàng hoá, F1 là tổng chi phí lu kho:

2

1 1

Q C

2 2 1

2 1

2 1

2 2

C

Q C Q

Q

Q C C

C dQ

dF

Q

Q C Q C F F F

n n

Trang 15

có thể dành ra một khoản ngân quỹ sử dụng cho đầu t mới; tuy nhiên

ph-ơng pháp này lại làm tăng các chi phí phát sinh từ việc tổ chức giao hàng

đối với các nhà cung cấp

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp có thể

sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Trang 16

Nó đợc xác định bằng tổng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trongnăm trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm giảm giá hàng bán, giátrị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải trảcho ngân sách nhà nớc) Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng thuế giá trị giatăng theo phơng pháp khấu trừ thì tổng mức luân chuyển đợcc xác địnhbằng doanh thu theo giá cha có thuế giá trị gia tăng (đầu ra) của doanhnghiệp.

Số vốn lu động bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bìnhquân số vốn lu động trong từng quý hoặc tháng Công thức tính nh sau:

4

4 3 2

q LD

V V V V

16

Trang 17

2

4 3 2 1

cq cq cq dq

LD

V V V V V V

1.3.2 Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển

Mức tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nêndoanh nghiệp không thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song khôngcần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lu động

M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

k0 , k1: Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo

1.3.3 Hiệu suất sử dụng vốn lu động.

Chỉ tiêu này phản ánh một động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu Để tính chỉ tiêu này ngời ta lấy doanh thu chia cho số vốn lu độngbình quân trong kỳ Số doanh thu đợc tạo rảtên một đồng vốn lu động cànglớn thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao

1.3.4 Hàm lợng vốn lu động (hay còn gọi là mức đảm nhận vốn lu

động)

Là số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu Đây là chỉtiêu nghịch đảocủa chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lu động và đợc tính bằng

Trang 18

cách lấy số VLĐ bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiệntrong kỳ.

1.3.5 Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lu động.

Đợc tính bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuậnsau thuế thu nhập) chia cho số vốn lu động bình quân tronh kỳ Chỉ tiêunày phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận vốn

lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao

* Kết luận chơng 1:

Với những vấn đề lý luận về vốn lu động trong doanh nghiệp baogồm các mục khái quát chung về vốn lu động, nội dung quản trị vốn lu

động, hệ thống chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn lu động đã trình

bày, để cụ thể hoá lý thyết với thực tế ta đi tới chơng 2 tìm hiểu “ Thực

trạng quản trị vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang”.

Chơng 2 : thực trạng quản trị vốn lu động tại công

ty cổ phần may Đức Giang.

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may Đức Giang.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần may Đức Giang.

 Tên gọi: Công ty cổ phần may Đức Giang

 Tên giao dịch quốc tế: May Duc Giang Join - stock company

 Tên viết tắt: DUGARCO., JSC

 Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn Nhà nớc

 Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Dệt may Việt Nam

 Trụ sở chính: 59 Đức Giang – Quận Long Biên – Hà Nội

18

Trang 19

Công ty có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại Ngân hàng công thơngkhu vực Chơng Dơng và Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Quá trìnhhình thành và phát triển của Công ty đợc tóm tắt nh sau:

Công ty cổ phần May Đức Giang (tiền thân là công ty may Đức Giang)

đ-ợc thành lập theo quyết định số 102/CNN – TCNĐ ngày 02/0501989 trên cơ

sở Tổng kho loại I thuộc liên hiệp các xí nghiệp may Cơ sở vật chất ban đầugồm có: 5 nhà kho cũ, 100 máy may công nghiệp của Liên Xô, đội xe vận tảivới 7 đầu xe Tổng số vốn ban đầu là 1,2 tỷ đồng, lực lợng lao động gồm: 27công nhân coi kho, 20 cán bộ nhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế củaLiên hiệp xí nghiệp may Lĩnh vực hoạt động của công ty là một doanhnghiệp nhà nớc hạch toán kinh doanh độc lập dới sự quản lý của Tổng công tyDệt – May Việt Nam Theo quyết định thành lập, công ty hoạt động sản xuấtkinh doanh trong lĩnh vực hàng may mặc và đợc phép xuất khẩu trực tiếp sảnxuất may mặc

Cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu Công ty vừa tuyển dụng, vừa đào tạoNhững ngày đầu thành lập, công ty cũng gặp nhiều khó khăn, thiếu tay nghềcông nhân, vừa phải liên hệ hàng hoá cho công nhân sản xuất

Qua thời gian tổ chức đào tạo, tuyển dụng công nhân tổ chức sản xuấtsản phẩm đã đem lại kết quả Bớc đầu Bộ Công nghiệp nhẹ xem xét có đủ

điều kiện để ra quyết định thành lập xí nghiệp Ngày 23/02/1990 Bộ Côngnghiệp nhẹ ra quyết định chính thức thành lập Xí nghiệp sản xuất và dịch vụmay Đức Giang

Thời gian đầu xí nghiệp chỉ sản xuất những mặt hàng kỹ thuật trungbình, phù hợp với các đơn đặt hàng trả nợ hoặc đổi hàng cho Liên Xô và cácnớc Đông Âu Trong lúc xí nghiệp đang chập chững bớc đi đầu tiên thì cácdoanh nghiệp “đàn anh” trong bầu không khí hối hả đầu t đổi mới công nghệ,nhiều đơn vị đã hình thành các xởng sản xuất với máy móc và trang thiết bịhiện đại của Nhật Bản và bắt tay với các đối tác thuộc thị trờng khu vực hai.Trớc tình hình đòi hỏi đó, xí nghiệp không chỉ phải làm ăn tốt trong hiện tại

mà phải có ngay một chơng trình đầu t mới, khẩn trơng tiến kịp với các đơn vị

đàn anh trong ngành

Năm 1990, năm kế hoạch đầu tiên, xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm

vụ trên giao:

Trang 20

- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 802 triệu đồng.

- Doanh thu đạt 718 triệu đồng

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 23 ngàn đô la

- Nộp ngân sách 25 triệu đồng

- Số lợng lao động 380 ngời

- Thu nhập bình quân đầu ngời 40.800đ/tháng

Tháng 9 năm 1992 xí nghiệp đợc Bộ Thơng mại – Du lịch cho phép

đ-ợc xuất khẩu trực tiếp theo công văn số 260/TM – DL

Do những năm tháng phát triển và mở rộng, số lợng phân xởng và côngnhân may ngày càng lớn Ngày 12/12/1992, Bộ Công nghiệp ra quyết định1247/CNN – TCLĐ đổi tên Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giangthành Công ty may Đức Giang Và ngày 17/04/1993 công ty đợc cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 108085 của trọng tài kinh tế Hà Nội và đ-

ợc cấp giấy phép kinh doanh số 102146/GP của Bộ Thơng mại

Cùng với việc phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, hàng nămcông ty thực hiện tốt lộ trình đầu t đổi mới công nghệ Đáng chú ý nhất là cácthời điểm: Năm 1992 xí nghiệp đầu t gần 5 tỷ đồng, tiếp đến là năm 1994 đầu

t gần 10 tỷ đồng Đây là thời điểm có ý nghĩa thời cơ tạo bớc chuyển cho xínghiệp có năng lực xứng với tầm cỡ một công ty có đủ sức đáp ứng nhữngnhu cầu đòi hỏi của thị trờng với các đơn đặt hàng lớn của nớc ngoài Từ năm

1995 đến năm 2000 mức đầu t bình quân hàng năm là trên 7 tỷ đồng Thời kỳnày một mặt bổ sung thêm máy móc thiết bị chuyên dùng công nghệ cao để

mở rộng mặt hàng sản xuất, đồng thời hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng

Tháng 03/1998 sát nhập 2 xởng may của công ty may Hồ Gơm vàocông ty với gần 750 cán bộ công nhân viên với 6 xí nghiệp sản xuất may mặc

và 3 phân xởng sản xuất phụ khác

Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp, lãnh

đạo công ty đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, nhanh nhạy Đặcbiệt trong lĩnh vực đầu t mua máy ép keo tiêu, máy đính bọ, máy ép mex Đẩymạnh kinh doanh nội địa, đầu t trung tâm thơng mại 150 phố Huế – Hà Nội

đúng lúc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tạo hệ thốngphân phối quảng bá thơng hiệu công ty trong và ngoài nớc

20

Trang 21

Song song với việc đầu t đổi mới công nghệ là chiến lợc thu hút nhântài, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Bằng các chính sách đãi ngộ thoả

đáng về mặt vật chất lẫn tinh thần theo tài năng của từng ngời Nhờ vậy, công

ty đã thu hút đợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhânlành nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và bổ sung chocác đơn vị liên doanh của mình

Hiện nay, công ty cổ phần may Đức Giang có một khu sản xuất liênhoàn trên diện tích 4,5 ha, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là3.700 ngời Sản phẩm chủ yếu của công ty là áo sơ mi cao cấp, áo jắc-két,quần jean, quần âu các loại Năm 2006 công ty tập trung vào một số kháchhàng lớn tại Đức Giang và liên doanh nh: Levy, Textyle, Itochu,Seidensticker, Ongood, Sumikin

Đứng trớc những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng, tập thể cán bộcông nhân viên trong công ty đã duy trì ý chí phấn đấu vơn lên, Ban giám đốcluôn tập tuỵ với công việc, năng động trong giải quyết các công việc của công

ty Chính vì vậy chỗ đứng của công ty cổ phần may Đức Giang ngày càng đợccủng cố trong “làng may” Việt Nam và trên thị trờng quốc tế

Qua chặng đờng xây dựng và phát triển công ty đã có vị trí xứng đángtrên thị trờng, tạo dựng đợc hình ảnh tốt với các bạn hàng trong và ngoài nớc.Công ty đã 3 lần đạt danh diệu đơn vị dẫn đầu nghành May Việt Nam vào cácnăm 1997, 2000, 2002, đạt 31 huy chơng vàng hội chợ trong nớc và Quốc tế,

đợc khách hàng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao và đợc Nhà nớctrao tặng nhiều giấy khen, bằng khen Với sự cố gắng đổi mới, công ty đã đợccấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng Quốc tế ISO 9002, tiêu chuẩn vệ sinhmôi trờng ISO 14000 và tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000

Hiện nay công ty đã nằm trong câu lạc bộ 100 tỷ của các DN Maythuộc Tổng công ty Dệt – May Việt Nam và đang có xu thế tiếp tục pháttriển mạnh và hình ảnh của công ty ngày càng đợc khẳng định một các chắcchắn

2.1.2 Một số đặc điểm của công ty.

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

* Đặc điểm về quy trình công nghệ:

Trang 22

Quy trình sản xuất của công ty có đối tợng chế biến là vải đợc cắt maythành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải củamỗi chủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiếtcủa loại hàng đó Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗi mặt hàng có yêucầu sản xuất riêng về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nên tuỳ từng chủngloại mặt hàng khác nhau, đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền (cắt, may,là) nhng không đợc tiến hành đồng thời cùng một thời gian và mỗi mặt hàng

đợc may từ nhiều loại vải khác nhau hoặc nhiều mặt hàng khác nhau đợc maycùng một loại vải Do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức kỹ thuật củamỗi loại chi phí cấu thành sản lợng sản phẩm của từng mặt hàng là khácnhau

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản xuất phức tạp kiểu liêntục, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Các mặt hàng màcông ty sản xuất có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau Song tất cả đềuphải trải qua các giai đoạn cắt, là, may, đóng gói riêng với mặt hàng có yêucầu giặt mài hoặc thêu thì đợc thực hiện ở các phân xởng sản xuất kinh doanhphụ Ta có thể thấy đợc quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty cổphần may Đức Giang qua sơ đồ sau:

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần may Đức Giang

Kho nguyên liệu

Giặt

Là KCS

Đóng hòm

May:

May cổ, may tay,chắp thân, ghépthành phẩm, thùakhuy, đính cúc

Trang 23

Nguyên vật liệu chính là vải đợc nhập từ kho nguyên liệu theo từngchủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng Vải đợc

đa vào nhà cắt, tại đây vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và đợc bán thành phẩm.Sau đó các bán thành phẩm đợc nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ởcác tổ may trong xí nghiệp ở các bộ phận may, việc may lại đợc chia thành ít,nhiều công đoạn nh: may cổ, tay, thân tổ chức thành một dây chuyển, bớccuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm Trong quá trình mayphải sử dụng các nguyên liệu phụ nh: cúc, chỉ, khoá, chun Cuối cùng khisản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồi chuyển sang bộ phận KCS của

xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm có đảm bảo chất lợng theo yêu cầukhông Khi đã qua bộ phận KCS thì tất cả các sản phẩm đợc chuyển đến phânxởng hoàn thành để đóng gói, đóng kiện

 Có thể khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 24

- Tổng giám đốc (TGĐ): Là ngời có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản

xuất kinh doanh của Công ty, là ngời chỉ đạo toàn bộ Công ty theo chế độ thủ ởng và đại diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trớc pháp luật

tr Phó tổng giám đốc (PTGĐ) xuất nhập khẩu: Là ngời tham mu giúp

việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạnhàng, các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức triển khainghiệp vụ xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mu ký kết cáchợp đồng gia công

- PTGĐ kinh doanh: Tham mu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm

trớc TGĐ về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng Lập kế hoạchsản xuất kinh doanh

- PTGĐ kỹ thuật: Tham mu giúp việc cho TGĐ, tổ chức nghiên cứu

mẫu hàng về mặt kỹ thuật cũng nh máy móc thiết bị bạn hàng đa sang Điềuhành và giám sát hoạt động sản xuất trong toàn công ty

- Phòng xuất - nhập khẩu: Tham mu cho TGĐ và PTGĐ xuất nhập

khẩu về các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.Hoàn tất mọi thủ tục xuất nhập khẩu cho công ty

- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hình

hiện có và biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dớihình thức giá trị và hiện vật của công ty

- Phòng kế hoạch - vật t: Tiếp nhận đơn hàng, tài liệu kỹ thuật từ

phòng XNK, lập kế hoạch sản xuất cho từng tháng, quý, năm Theo dõi tình

24

Trang 25

hình nhập – xuất nguyên phụ liệu, điều hành hệ thống kho, theo dõi và quản

lý thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm

- Phòng kỹ thuật: Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu đối, viết quy

trình sản xuất, thiết kế dây chuyền, giác sơ đồ và định mức nguyên phụ liệu

- Phòng kinh doanh tổng hợp: Nghiên cứu, nắm bắt thị trờng, sáng tạo

mẫu mốt, kiểu dáng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng

- Văn phòng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành

các quy chế, quy trình, văn bản, tổ chức các hoạt động xã hội trong toàn công ty

- Phòng ISO: Có nhiệm vụ xây dựng các văn bản, duy trì thực hiện, áp

dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002, tổ chức đánh giánội bộ theo định kỳ, đánh giá xác nhận kết quả trình TGĐ

- Phòng cơ điện: Phụ trách điều hành việc lắp đặt, sửa chữa máy móc

thiết bị và việc sử dụng điện trong toàn công ty

- Đội xe: Điều hành phơng tiện vận chuyển, đi lại của công ty.

- Các xí nghiệp thành viên: Đứng đầu là các giám đốc xí nghiệp – là

ngời quản lý lao động trực tiếp, có nhiệm vụ: Quản lý quá trình làm việc hàngngày của công nhân, đôn đốc, giám sát việc thực hiện sản xuất ở xí nghiệpmình và báo cáo lên cấp trên về toàn bộ quá trình đó Gồm 6 xí nghiệp may, 1

xí nghiệp giặt mài, 1 xí nghiệp thêu, 1 xí nghiệp bao bì

Có thể khái quát tổ chức cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công tyqua sơ đồ sau:

Trang 26

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may Đức Giang

Theo sơ đồ trên, ta thấy công ty cổ phần may Đức Giang thực hiện môhình tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trởng Tổng giám đốc không phảigiải quyết, điều hành các công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạotầm vĩ mô, nắm bắt cơ hội trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh vàbiến nó thành thời cơ hấp dẫn của công ty, mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm đốitác xây dựng phơng án đầu t

2.1.2.3 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của công ty.

 Chức năng :Công ty cổ phần May Đức Giang hoạt động kinh doanh độc lập, tức làhạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật t , lao động trong nớc

XN may 4

XN may 6

XN may 8

XN may 9

XN thêu XNgiặt

mài

XN bao bì

SX

Phòng kế hoạch vật t

Phòng ISO

Phòng xuất nhập khẩu

Văn phòng tổng hợp

Phòng KD tổng hợp

Phòng cơ

điện

Trang 27

và nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ, gópphần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Công ty có chức năng sản xuất áo Jac két và áo sơ mi – mặt hàngtruyền thống và có uy tín , đây là 2 mặt hàng lớn đợc công ty chú trọng kiểmtra giám sát chặt chẽ từ khâu nhập nguyên, phụ kiện tới khâu hoàn thành sảnphẩm, đóng kiện giao hàng Ngoài 2 mặt hàng truyền thông trên công ty cóquan tâm đến các mặt hàng khác nh: quần âu, quần áo thời trang, quần áo trẻ

em Nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, xuất khẩu

 Quyền hạn :

- Công ty có quyền sử dụng, quản lý vốn của các thành viên đóng góp,

sử dụng đất đai, nhà xởng, các nguồn lực khác để phục vụ nhu cầu cho sảnxuất kinh doanh

- Đợc quyền sở hữu công nghiệp bao gồm cả lĩnh vực sáng chế, giảipháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi sản phẩmtheo quy định của pháp luật Việt Nam

- Tự quyết định tổ chức bộ máy quản lý, cán bộ phụ trách và các đơn vịsản xuất phải luôn luôn phù hợp đáp ứng yêu cầu và hiệu quả kinh tế cao

- Tự chủ trong đầu t, trong tìm kiếm thị trờng kể cả xuất nhập khẩu,trong định giá sản phẩm, trong ký kết hợp đồng kinh tế, trong liên doanh vớicác đối tác bên ngoài, mua cổ phần của các công ty khác bằng vốn của mình,

mở rộng kinh doanh các mặt hàng công ty có khả năng đáp ứng mà pháp luậtkhông cấm

- Đợc quyền tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, sử dụng lao động Lựa chọncác hình thức trả lơng, trả thởng, quyết định mức lơng cho cán bộ công nhânviên của công ty Kỷ luật xử phạt cho thôi việc những ngời vi phạm quy địnhcủa công ty theo quy định của bộ luật lao động Chấm dứt hợp đồng lao độngkhi ngời lao động không đủ tiêu chuẩn hoặc thu hẹp sản xuất, hoặc hết thờihạn hợp đồng mà một trong hai phía không có nhu cầu ký kết

- Đợc cử công nhân viên chức đi học tập, tìm hiểu thị trờng ở nớcngoài, cũng nh mời khách nớc ngoài, mời chuyên gia tới làm việc tại công ty

- Sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh

- Nhợng bán, cho thuê các tài sản không cần dùng

Trang 28

- Quyết định lập các quỹ, sử dụng các quỹ của công ty.

- Quyết định chuyển nhợng, bán cổ phiếu, trái phiếu theo quy định củapháp luật

- Báo cáo và công khai hoạt động tài chính trớc hội đồng cổ đông

- Quản lý đào tạo CBCNV một cách có hiệu quả

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuấtvới Bộ công nghiệp và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giải quyết các vấn đềvớng mắc trong kinh doanh

- Tuân thủ pháp luật Nhà Nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu

và giao dịch đối ngoại Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng muabán và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự bổ sungnguồn vốn kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí

đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụcho nhập khẩu máy móc thiết bị phát triển sản xuất và xuất khẩu các sảnphẩm may mặc

2.1.2.4 Đặc điểm về vốn.

Công ty cổ phần may Đức Giang là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh Là công ty cổ phần nên vốn của công ty chủyếu là do các cổ đông đóng góp Nguồn vốn này của công ty đã đợc bảo toàn

28

Trang 29

và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồnvốn của công ty Để hiểu rõ kết cấu vốn của công ty ta đi xem xét bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty

(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007)

Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc mức tăng truởng về quy mô và sựbiến động về cơ cấu vốn của doanh nghiệp qua 2 năm gần đây nh sau:

Tính tới ngày 31/12/2006 vốn sản xuất kinh doanh của công ty may

Đức Giang là 186.099.031.146 đồng sang tới năm 2007 vốn kinh doanh củacông ty đã lên tới 192.233.195.691 đồng Tổng mức vốn tăng thêm là6.134.164.545 đồng, tơng ứng tốc độ tăng trởng 3.3% Trong đó :

- Vốn lu động: Năm 2006 vốn lu động của công ty là 116.042.114.374

đồng, năm 2007 là 130.320.755.608 đồng, tăng 14.278.641.234 đồng, tơngứng với mức độ tăng thêm khoảng 12,3%

- Vốn cố định: Năm 2006 Vốn cố định của công ty là 70.056.916.772

đồng, tới năm 2007 là 61.912.440.083 đồng, so với năm 2006 giảm8.144.476.689 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 11,63%

Xét về cơ cấu cấu vốn ta thấy: Năm 2006, vốn lu động của công ty

chiếm 62,36%, vốn cố dịnh của công ty chiếm 37,64% trong tổng số vốn kinhdoanh Với tỷ lệ đó ta thấy cơ cấu vốn của công ty là khá hợp lý vì công tychuyên sản xuất kinh doanh nên với tỷ lệ đầu t vào tài sản cố định đã đợc chú

Trang 30

trọng với tỷ lệ vốn cố định chiếm 37,64%, tơng xứng với quy mô hoạt độngcủa công ty.

Năm 2007, vốn lu động của công ty

chiếm 67,79%, vốn cố định chiếm32,21% Ta nhận thấy có sự giảm sút củavốn cố định so với năm 2006 là 5,42% là khá lớn Công ty cần có sự thay đốitrong năm 2008 về cơ cấu vốn cố định cần tăng để đáp ứng tốt cho quy môsản xuất ngày càng phát triển của công ty

Tóm lại, qua bảng số liệu trên ta thấy đợc đặc điểm về cơ cấu vốn củacông ty cổ phần may Đức Giang: Vốn lu động chiếm tỷ lệ cao trong tổngnguồn vốn kinh doanh và tốc độ tăng vốn lu động ngày càng vợt xa vốn cố

định Với vai trò sản xuất kinh doanh của mình và mức độ sản phầm khôngngừng tăng lên nhanh chóng qua các năm, công ty cần chú trọng hơn về việc

đầu t tái sản cố định, máy móc, kỹ thuật để đáp ứng tốt hơn cho quy mô sảnxuất tối đa có thể

2.2 Thực trạng quản lý vốn lu động.

2.2.1 Kết cấu vốn lu động của công ty.

Vốn lu động là phần vốn chiếm dụng lớn và có tốc độ tăng trởngcao trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Cơ cấu vốn lu

động là tỷ trọng của từng thành phần chiếm trong tổng số vốn lu động củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ kinh doanh nhất định

Cơ cấu vốn lu động của công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3.2: Kết cấu vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang:

Trang 31

- Tài sản ngắn hạn

khác

2.700.702.25 9

1,45 6.850.445.761 3,56 +

4.149.743.502

153,6 5

(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007)

Qua bảng số liệu trên cho thấy vốn lu động năm2006 của công ty là116.042.114.374 đồng, tới năm 2007 là130.320.755.608 đồng tăng14.278.641.234 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 12,30% Cũng từ số liệu chi tiết

ta nhận thấy trong vốn lu động, tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng thêm37.008.228.183 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 559% Chi tiết ta thấy tiền và cáckhoản tơng đơng tiền chiếm tỷ trọng lớn và tỷ lệ tăng là lớn nhất do đó khảnăng đáp ứng cho những nhu cầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

kỳ tới là rất cao Mặt khác, ta nhận thấy : Trong khi hàng tồn kho tăng10.731.621.701 đồng với tỷ lệ tăng là 31,9% thì các khoản phải thu lại giảm37.610.951.649 đồng với tỷ lệ giảm 51,47% Chứng tỏ công ty đã thu hồi đợccông nợ và đó là hiện tợng tích cực trong công tác thanh toán

2.2.2 Tình hình quản trị vốn lu động của công ty.

2.2.2.1 Quản trị vốn bằng tiền.

Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệpluôn có nhu cầu dự trữ tiền mặt tơng đơng( các chứng khoán có khả năngchuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng) ở một quy mô nhất dịnh

Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thờng là đẻ đápứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toáncác khoản chi cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứngphó với những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực “đầu cơ”trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinhdoanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức tiền mặt đủ lớn còn tạo

điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu đợc chiết khấu thanh toán trên hàngmua trả đuúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanhtrong thời kỳ trớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công

Trang 32

việc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn yiền mặt do đó không phải chỉ đẻ đảmbảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịpthời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số ngân quỹ hiện

có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hoá việc đivay ngắn hạn hoặ đầu t kiếm lời

Bảng 4.2: Cơ cấu tiền mặt của công ty trong năm 2006 và 2007

Đơn vị tính: VNĐ

Vốn bằng tiền 22.599.068.918 19,47 21.910.187.392 16,81Vốn lu động 116.042.114.374 100 130.320.755.608 100

(Nguồn trích: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần may Đức Giang)

Để xác định đợc lợng vốn tiền mặt tối u trong cơ cấu vốn lu động làmột việc hết sức khó khăn Đối với công ty sản xuất kinh doanh nh công ty cổphần may Đức Giang thì cơ cấu vốn bằng tiền nh trên là chua hợp lý bởi vì l-ợng vốn bằng tiền của công ty vẫn chiếm một con số không nhỏ (2006 chiếm19,47% và năm2007 chiếm 16,81% tổng vốn lu động của doanh nghiệp) Biếtrằng nếu doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền quá thấp thì khả năng thanh toáncủa công ty không đợc khả quan đặc biệt là nếu nh công ty mua hàng hoá màkhông thanh toán sớm cho ngời cung cấp thì công ty sẽ mất cơ hội đợc hởngchiết khấu thanh toán, mất uy tín với bạn hàng Song trong nền kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh thật sự gay gắt nh hiện nay nếu công ty dự trữ quá nhiều lợngvốn bằng tiền sẽ làm mất đi những cơ hội đầu t kinh doanh đồng thời làm chovốn kinh doanh không quay vòng đợc, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp,không phù hợp với quy luật của thị trờng Nhận định đợc sự thiếu hợp lý đócông ty đã dần thay đổi từng bớc với sự chuyển dịch cơ cấu vốn bằng tiềntrong tổng vốn lu động với sự giảm dần từ 19,47% trong năm 2006 xuống còn16,81% trong năm 2007 Công ty nên nghiên cứu thêm và cố gắng điều chỉnhcơ cấu tiền mặt hợp lý hơn trong năm 2008

Bên cạnh việc phân tích kết cấu vốn bằng tiền trong tổng vốn lu động,

ta cần xem xét thêm việc cân đối ngân quỹ của công ty thông qua bảng sau:

32

Trang 33

Bảng 5.2: Báo cáo lu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2007 theo phơng pháp trực tiếp.

Đơn vị tính: VNĐ

I L u chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

1.Tiền thu từ bán hàng , cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

Tiền thu từ doanh thu xuất khẩu

Tiền thu từ doanh thu nội địa

Tiền thu từ doanh thu tiết kiệm

Tiền thu từ doanh thu giặt mài

Tiền thu từ doanh thu bao bì

Tiền thu từ doanh thu thêu

Tiền thu từ doanh thu tiêu thụ hàng hoá

Tiền thu từ doanh thu hoạt động khác

Tiền thu từ phải thu của khách hàng

Tiền thu đợc từ phải thu tạm ứng

Tiền thu đợc từ phải thu khác

2 Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ

Tiền trả cho nhà cung cấp

Tiền chi trả mua nguyên liệu

Tiền chi trả mua phụ liệu

Tiền chi trả mua nhiên liệu

Tiền chi trả mua phụ ting thay thế

Tiền chi trả mua vật liệu xây dựng

218.797.678.316

60.512.077

6.350.027 281.265.130 217.030.001.082 1.419.550.000

(123.043.257.325)

(99.523.095.338) (13.509.723.299) (3.069.885.914) (238.095.570) (52.767.981)

(1.350.856.377)

Trang 34

Tiền chi trả mua giấy bao bì, bao bì

Tiền chi trả mua CCDC

Tiền chi trả cho mua hàng hoá

3 Tiền chi trả cho ngời lao động

Tiền chi trả lơng

Tiền chi trả BHXH( gồm cả chi trả cho CNV)

Tiền chi trả BHYT( gồm cả chi thuốc)

4 Tiền trả lãi vay đã trả

Tiền chi trả lãi vay ngắn hạn

Tiền chi trả lãi vay dài hạn

5 Tiền đã nộp thuế TNDN

6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

Tiền thu đợc do hoàn thuế

Tiền thu đợc do BHXH trả

Tiền thu đợc do BHYT trả

Tiền thu đợc từ các khoản phải thu phải trả khác

Tiền thu đợc do khách hàng đặt cọc nhận hàng đại lý

Tiền thu đợc do chênh lệc tỷ giá TK Ntệ

Tiền thu đợc từ các khoản khác

7 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

Lu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh

(241.733.239) (5.057.099.607)

(21.148.977.622)

(18.009.738.799) (2.798.341.578) (340.897.245)

(1.006.453.772)

(479.796.767) (526.657.005)

3.085.899.890

298.997.207 90.000.000 2.547.702.667

84.076.877

65.123.139

(11.899.572.027) 64.785.317.461

II L u chuyển tiền từ hoạt động đàu t

1 Tiền chi để mua sắm, xây dung TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (51.859.400)

34

Ngày đăng: 18/12/2012, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây: (Trang 27)
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm  gÇn ®©y: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gÇn ®©y: (Trang 27)
(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007) - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
gu ồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007) (Trang 34)
Tóm lại, qua bảng số liệu trên ta thấy đợc đặc điểm về cơ cấu vốn của công ty cổ   phần may Đức Giang: Vốn lu động chiếm tỷ lệ cao trong tổng  nguồn vốn kinh doanh và tốc độ tăng vốn lu động ngày càng vợt xa vốn cố  định - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
m lại, qua bảng số liệu trên ta thấy đợc đặc điểm về cơ cấu vốn của công ty cổ phần may Đức Giang: Vốn lu động chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh và tốc độ tăng vốn lu động ngày càng vợt xa vốn cố định (Trang 35)
Bảng 3.2: Kết cấu vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức  Giang: - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 3.2 Kết cấu vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang: (Trang 35)
(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007) - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
gu ồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007) (Trang 36)
Bảng 5.2: Báo cáo lu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2007 theo phơng pháp trực tiếp. - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 5.2 Báo cáo lu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2007 theo phơng pháp trực tiếp (Trang 38)
Bảng 5.2: Báo cáo lu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần may Đức  Giang năm 2007 theo phơng pháp trực tiếp. - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 5.2 Báo cáo lu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2007 theo phơng pháp trực tiếp (Trang 38)
Nhìn vào bảng trên ta thấy đợc dòng tiền vào và dòng tiền ra của công ty trong năm năm 2007 nh  sau: Dòng tiền vào của công ty là 238.114.848.245  đồng lớn hơn dòng tiền ra của công ty là 216.204.660.853  đồng - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
h ìn vào bảng trên ta thấy đợc dòng tiền vào và dòng tiền ra của công ty trong năm năm 2007 nh sau: Dòng tiền vào của công ty là 238.114.848.245 đồng lớn hơn dòng tiền ra của công ty là 216.204.660.853 đồng (Trang 41)
Bảng 6.2. Kết cấu hàng tồn kho trong tổng vốn lu động của công ty cổ  phần may Đức Giang năm 2006 và 2007 . - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 6.2. Kết cấu hàng tồn kho trong tổng vốn lu động của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2006 và 2007 (Trang 41)
Qua bảng trên ta nhận thấy: Tổng trị giá hàng tồn kho năm2007 là - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
ua bảng trên ta nhận thấy: Tổng trị giá hàng tồn kho năm2007 là (Trang 42)
Bảng 7.2. Các khoản phải thu của công ty  năm 2006 và 2007 . - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
Bảng 7.2. Các khoản phải thu của công ty năm 2006 và 2007 (Trang 42)
Thực hiện nghiên cứu bảng tài liệu trên ta có nhận xét nh sau: Tổng các khoản phải thu trong năm 2006 là 35.468.359.932 chiếm 30,57%  tổng vốn lu động của doanh nghiệp - Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần May Đức Giang
h ực hiện nghiên cứu bảng tài liệu trên ta có nhận xét nh sau: Tổng các khoản phải thu trong năm 2006 là 35.468.359.932 chiếm 30,57% tổng vốn lu động của doanh nghiệp (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w