Trong những năm qua theo đờng lối chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nớc đã có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp đợc ra đời với số l- ợng lớn, trong đó có doanh nghiệp chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc. Vì thế ngoài việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về vốn tín dụng, các chính sách u đãi của nhà nớc thì các doanh nghiệp còn phải cạnh tranh lẫn nhau về thị phần tiêu thụ trong nớc và các hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu. Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì sự cạnh tranh ấy sẽ trở lên gay gắt và cơ hội giành đợc các đơn hàng lớn, lâu dài của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trở nên khó khăn hơn khi phải đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài chuyên sản xuất kinh doanh những mặt hàng tơng tự. Bởi lẽ họ có kinh nghiệm, trình độ trong quản lý sản xuất kinh doanh, có sức mạnh về tài chính nên giá thành sản phẩm của họ chắc chắn sẽ ở mức thấp, kết hợp với mẫu mã sản phẩm lại đa dạng, phong phú nên sản phẩm của họ có sức cạnh tranh tốt. Ví dụ: sản phẩm dệt may của Trung Quốc đã tràn ngập thị trờng Việt Nam với giá cả phù hợp với đại đa số thu nhập của ngời lao động, mẫu mã lại đa dạng để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn trong khi đó sản phẩm dệt may của ta đa số là giá thành khá cao, mẫu mã còn đơn điệu nên khó có thể cạnh tranh đợc với hàng của Trung Quốc. Trong tơng lai chắc chắn là sự cạnh tranh sẽ còn khốc liệt hơn khi các doanh nghiệp may mặc đợc ra đời nhiều thêm không những ở Việt Nam mà còn ở nớc ngoài, và nhu cầu trung thì tăng
chậm hoặc chững lại, điều đó đợc xem nh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế. Trớc bối cảnh ấy công ty cổ phần may Đức Giang đã đa ra mục tiêu và ph- ơng hớng phát triển trong thời gian tới nh sau :
Tiếp tục đầu t, cải tiến đôỉ mới theo chiều sâu máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại, tạo cơ sở vật chất vững chắc cho sự phát triển lâu dài. Bồi dỡng đội ngũ kỹ thuật sử dụng thành thạo hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính.
Đẩy mạnh công tác thiết kế, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa. Tiếp tục duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 để hội nhập khu vực và thế giới.
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (về giá cả, chất lợng mẫu mã) với các sản phâm nhập khẩu từ khu vực ASEAN vào Việt Nam, đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc.
Gia tăng sản lợng tiêu thụ nội địa, mở rộng thị trờng tiêu thụ đến các vùng nông thôn miền núi vì đây là một thị trờng rất rộng lớn mà công ty còn cha khai thác đợc đồng thời phấn đấu xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài.
Chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCNV của công ty để họ có đủ năng lực làm chủ máy móc thiết bị hiện đại và đủ năng lực để quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị trờng luôn biến động.
Xây dựng hệ thống các kênh phân phối tiêu thụ, các đại lý bán hàng, mở rộng và phát triển các mối quan hệ với các mối trung gian thơng mại tạo thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất và tiêu dùng.
Tổ chức sản xuất khoa học, hiệu quả xây dựng phơng án tiết kiệm trong sản xuất, hội tụ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm để tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty có khả năng thâm nhập vào thị trờng mới.
Tạo đủ công ăn việc làm, cố gắng nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, chấp hành đầy đủ chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Trớc mắt công ty cần phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra trong năm 2008 là tổng doanh thu 662,382 tỷ đồng, thu nhập bình quân 1.830.000 đồng/1 ngời/tháng.
Để thực hiện tốt các mục tiêu và phơng hớng nêu trên đồng thời hoàn thành các nhiệm vụ đề ra, công ty cần phải xem xét và khắc phục những khó khăn, những điểm yếu đồng thời phải biết tận dụng thời cơ, phát huy những thế mạnh sẵn có. Đòi hỏi phải có sự đoàn kết nội bộ, sự nỗ lực lớn của CBCNV công ty, sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam.
3.2.2. Phơng hớng quản trị vốn lu động của công ty cổ phần may Đức Giang.
- Thu hồi các khoản nợ năm 2007 và làm tốt công tác thu hồi nợ năm 2008.
- Sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả, hạn chế các khoản vốn vay. - Quan hệ chặt chẽ với khách hàng và có các biện pháp phù hợp để đẩy nahnh tốc độ tiêu thụ hàng tồn kho.
3.3. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang.
Trên cơ sở phân tích các đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp nói chung và nghiên cứu thực trạng quản trị vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang nói riêng tôi xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu đông của công ty nh sau:
3.3.1.1. Chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lu động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá nguồn vốn huy động:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một trong những điều kiện tiền đề để doanh nghiệp hoạt động tốt là phải có tiềm lực về vốn. Vì vậy việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng hiệu quả của doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp cổ phần, hiện nay cũng nh bao doanh nghiệp khác, công ty chỉ đợc cấp một phần vốn , còn lại doanh nghiệp phải tự huy động lấy. Trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải đảm bảo kinh donh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc và cấp trên. Để thu hút đảm bảo nhu cầu vốn kinh doanh nhất thiết công ty phải có kế hoạch tổ chức huy động vốn, đầu t một cách hợp lý, mở rộng sản xuất để tăng thêm lợi nhuận, hạn chế các nguyên nhân gây thất thoát vốn, những chi phí bất hợp lý phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong những năm vừa qua, công tác kế hoạch hoá xác định nhu cầu vốn cũng đợc công ty lu ý, quan tâm và trình bày cụ thể trong dự án phát triển kinh doanh của mình. Kế hoạch vốn đợc lập tơng đối sát sao và phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đã có nhiều biến động làm cho công tác huy động vốn của công ty gặp khó khăn.
Để đạt đợc những yêu cầu đặt ra trong công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn lu động công ty cần chú ý một số vấn đề sau:
- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu về vốn lu động. Từ đó có kế hoạch huy động các nguồn tài trợ phù hợpnhằm tạo điều kiện chủ động về vốn cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác hết mọi tiềm năng về vốn. Tránh tình trạnh ứ đọng, lãng phí hay thiếu vốn.
- Muốn sử dụng vốn lu động có hiệu quả, công ty cần nghiên cứu kỹ về kết cấu vốn lu động và sự biến động của nó. Qua đó cho thấy những biến đổi tích cực cũng nh tiêu cực về mặt chất lợng công tác quản lý vốn lu động. Thực tế qua nghiên cứu cho thấy trong tổng số vốn lu động lợng hàng tồn kho còn cao, tuy trong năm đã giảm song vẫn còn cha hợp lý. Công ty cần có biện pháp để khắc phục vấn đề này, tránh ứ đọng vốn.
- Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào sự phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của những kỳ trớc. Nó làm cơ sở cùng với những dự kiến về hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ kế họach và những dự kiến về biến động của thị trờng.
Trong kế hoạch huy động vốn, tuỳ theo khả năng của mình công ty có thể huy động vốn từ các nguồn sau: Bên cạnh nguồn vốn hạn chế do nhà nớc cấp, công ty có thể huy động vốn từ bên ngoài hoặc từ cán bộ công nhân viên. Do có uy tín nên công ty thờng xuyên nhận đợc u đãi về các khoản tiền vay và lãi vay. Để thực hiện đợc những điều trên, trong năm tới công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Giữ vững và nâng cao uy tín đối với ngân hàng, đẩy mạnh việc thanh toán đúng hạn, không để nợ quá hạn tồn đọng làm ảnh hớng tới các lần vay vốn tiếp theo.
- Tăng cờng huy động vốn từ công nhân viên chức bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, trả lãi bằng cổ phiếu giúp cho mối quan hệ giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp đợc bền chặt hơn và ngời lao động có ý thức làm việc vì lợi ích của công ty và bản thân nhiều hơn .
- Ngoài ra công ty có thể khai thác đến nguồn vốn ODA và tổ chức sử dụng tốt để lấy uy tín lâu dài.
3.3.1.2. Hạn chế sản phẩm dở dang, quản lý chặt chẽ, tiết kiệm trong sử dụng nguyên vật liệu. sử dụng nguyên vật liệu.
Do trên thị trờng hiện nay tràn ngập nhiều hãng sản xuất cùng chủng loại hàng hoá, công ty phải cạnh tranh rất gay gắt., vì thế công ty phải có kế hoạch phấn đấu giảm giá thành sản phẩm.
Trong số nguyên vật liệu của công ty sử dụng có một số phải nhập từ nớc ngoài vì thế công ty cần phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cho sát với tình hình sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thành, tránh gây tổn thất cho sản xuất nh việc ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu hoặc hạn chế sự ứ đọng vật t dẫn đến kém phẩm chất vật t. Công ty phải cải tiến kỹ thuật bảo quản nguyên vật liệu tránh ẩm ớt trong kho ảnh hởng tới chất lợng của vật t( Do đặc tính của một số phụ kiện, nguyên vật liệu hay bị gỉ nh khoá, khuy quần áo ). Vì vậy cần có cấu trúc nhà kho… bền chặt và có khả năng thấm cao, nền khô, cao ráo, bố trí thông thoáng các thiết bị kho, quét ve hoặc sơn tờng kho…
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy sự tiết kiệm, sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu góp phần quan trọng trong việc giảm giá thành của sản phẩm, do đó làm tổng chi phí của công ty giảm đi và hiệu quả xuất kinh doanh của công ty tăng lên. Nh đã phân tích ở trên ta thấy
rằng nguyên vật liệu chiếm phần lớn số vốn lu động ở khâu dự trữ, do vậy tăng cờng quản lýnguyên vật liệu càng có ý nghĩa quan trọng.
Công ty cần tiến hành các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu của công ty nh tiến hành lập các định mức sử dụng nguyên liệu, có các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần cho công nhân để họ sử dụng có hiệu quả hơn nguyên vật liệu nhằm giảm đi lợng phế thải cho công ty, đồng thời tìm kiếm những nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới giá rẻ hơn hoặc với những điều kiện cung cấp thuận lợi hơn, mặt khác có thể tìm kiếm những nguồn cung cấp nguyên liệu trong nớc thay cho việc nhập khẩu từ nớc ngoài.
Hạn chế sản phẩm dở dang trong khâu sản xuất để làm tăng vòng quay của vốn. Công ty cần cân đối lại, hợp lý hoá dây chuyền sản xuất để các khâu, các bộ phận không phải chờ nhau gây lãng phí thời gian. Chính việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có thể hạn chế sự lãng phí nguên vật liệu, giảm thấp tới mức tối đa sản phẩm hỏng.
3.3.1.3. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá làm tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng tổng mức chi phí lu thông nhng lại giảm tỷ suất chi phí lu thông, giảm các chi phí về hàng tồn kho. Để đẩy mạnh công tác bán hàng, công ty cần thực hiện một số biện pháp về Marketing nh: nghiên cứu thị trờng, tổ chức tốt các chơng trình quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng để ngời tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm, cải thiện hình ảnh vốn có của chúng, đa dạng hoá phơng thức bán hàng.
Trong thời gian qua, do thị trờng có tốc độ tăng trởng nhanh và ngày càng xuất hiện nhiều những đối thủ “đáng gờm” của công tytiến hành cạnh tranh với công ty cả vềgiá cả và mẫu mã. Trong cùng thời gian do tỷ trọng giá USD thay đổi làm cho giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng lên, công ty phải tiến
hành trích khấu hao cao để trả các khoản nợ ngân hàng do vay để đầu t nên giá thành của công ty cao, khả năng cạnh tranh thấp. Vì vậy công ty cần phải tiến hành các biện pháp để đẩy mạnh số lợng sản phẩm tiêu thụ nh nâng cao chất l- ợng sản phẩm, tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi nhập kho, sản phẩm trớc khi xuất kho.
Tăng các biện pháp về tiếp thị, tham gia các triển lãm, hội trợ trên phạm vi toàn quốc để kích thích nhu cầu của khách hàng mua sản phẩm của công ty nhiều hơn, nắm bắt đợc các thông tin từ phía ngời tiêu dùng.
Hiện nay mạng lới tiêu thụ của công ty tuy đã đợc mở rộng hơn những năm trớc song do nhu cầu chung của thị trờng, công ty cần mở thêm các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên phạm viẩc nớc. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng là một vấn đề quan trọng giúp công ty có thể giữ chân những bạn hàng truyền thống và tìm kiếm thêm những bạn hàng mới. Những mặt hàng nào là truyền thống, có nhu cầu lớn trên thị trờng trong và ngoài nớc thì cần đa dạng mẫu mã đi đôi với nâng cao chất lợng.
Nh đã nghiên cứu, trong năm vừa qua công ty đã cố gắng nhiều trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Trong năm tới công ty cần phải tổ chức tiêu thụ tốt hơn thông qua các phơng thức thanh toán linh hoạt trong bán hàng nh: chiết khấu bán hàng, giảmgiá hàng bán đối với khách hàng lâu năm hoặc mua với số lợng lớn, thanh toán trớc kỳ hạn, khuyến mãi trong trờng hợp cần thiết nhằm khuyến khích thanh toán, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng khả năng thu hồi vốn.
Tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để công tythực hiện các kế hoạch phát triển hơn nữa trong tơng lai, là điều kiện để công tycó thể tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị làm giảm chi phí phân bổ khấu hao cho
một đơn vị sản phẩm và làm tăng thêm lợi nhuận bình quân một sản phẩm, tăng thêm tổng lợi nhuận.
3.3.1.4. Thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.
Chi phí là một yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, do vậy quản lý tốt chi phí sẽ góp phấn nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty cần giữ vững và cố gắng hơn nữa trong công tác quản lý chi phí, giảm các khoản chi phí không thật sự cần thiết, hạn chế sự tác động của các yếu tố khách quan làm