* Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Quy trình sản xuất của công ty có đối tợng chế biến là vải đợc cắt may thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết của loại hàng đó. Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗi mặt hàng có yêu cầu sản xuất riêng về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nên tuỳ từng chủng loại mặt hàng khác nhau, đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền (cắt, may, là) nhng không đợc tiến hành đồng thời cùng một thời gian và mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại vải khác nhau hoặc nhiều mặt hàng khác nhau đợc may cùng một
loại vải. Do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lợng sản phẩm của từng mặt hàng là khác nhau.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Các mặt hàng mà công ty sản xuất có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau. Song tất cả đều phải trải qua các giai đoạn cắt, là, may, đóng gói... riêng với mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì đợc thực hiện ở các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ. Ta có thể thấy đợc quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty cổ phần may Đức Giang qua sơ đồ sau:
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần may Đức Giang
Kho phụ liệu
Thêu
Cắt: Trải vải, giáp mẫu, đánh số, cắt,
nhập kho
Kho nguyên liệu
Giặt
Là May:
May cổ, may tay, chắp thân, ghép thành phẩm, thùa
Nguyên vật liệu chính là vải đợc nhập từ kho nguyên liệu theo từng chủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng. Vải đợc đa vào nhà cắt, tại đây vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và đợc bán thành phẩm. Sau đó các bán thành phẩm đợc nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở các tổ may trong xí nghiệp. ở các bộ phận may, việc may lại đợc chia thành ít, nhiều công đoạn nh: may cổ, tay, thân... tổ chức thành một dây chuyển, bớc cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm. Trong quá trình may phải sử dụng các nguyên liệu phụ nh: cúc, chỉ, khoá, chun... Cuối cùng khi sản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồi chuyển sang bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm có đảm bảo chất lợng theo yêu cầu không. Khi đã qua bộ phận KCS thì tất cả các sản phẩm đợc chuyển đến phân xởng hoàn thành để đóng gói, đóng kiện.
Có thể khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây:
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ đạt %
1. Giá trị SXCN 207.786 235.763 113,4
2. Doanh thu 566.388 683.883 120,7
4. Lợi nhuận 6.228 9.132 146,6
5. Thu nhập bình quân 1,680 1,710 102
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2006, 2007)
2.1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức.
Công ty cổ phần may Đức Giang là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổ chức quản lý của Công ty đợc sắp xếp, bố trí theo cơ cấu trực tuyến chức năng:
- Tổng giám đốc (TGĐ): Là ngời có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất kinh doanh của Công ty, là ngời chỉ đạo toàn bộ Công ty theo chế độ thủ tr- ởng và đại diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trớc pháp luật.
- Phó tổng giám đốc (PTGĐ) xuất nhập khẩu: Là ngời tham mu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng, các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức triển khai nghiệp vụ xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mu ký kết các hợp đồng gia công.
- PTGĐ kinh doanh: Tham mu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm tr- ớc TGĐ về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- PTGĐ kỹ thuật: Tham mu giúp việc cho TGĐ, tổ chức nghiên cứu mẫu hàng về mặt kỹ thuật cũng nh máy móc thiết bị bạn hàng đa sang. Điều hành và giám sát hoạt động sản xuất trong toàn công ty.
- Phòng xuất - nhập khẩu: Tham mu cho TGĐ và PTGĐ xuất nhập khẩu về các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Hoàn tất mọi thủ tục xuất nhập khẩu cho công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hình hiện có và biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dới hình thức giá trị và hiện vật của công ty.
- Phòng kế hoạch - vật t: Tiếp nhận đơn hàng, tài liệu kỹ thuật từ phòng XNK, lập kế hoạch sản xuất cho từng tháng, quý, năm. Theo dõi tình hình nhập – xuất nguyên phụ liệu, điều hành hệ thống kho, theo dõi và quản lý thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm...
- Phòng kỹ thuật: Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu đối, viết quy trình sản xuất, thiết kế dây chuyền, giác sơ đồ và định mức nguyên phụ liệu.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Nghiên cứu, nắm bắt thị trờng, sáng tạo mẫu mốt, kiểu dáng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.
- Văn phòng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành các quy chế, quy trình, văn bản, tổ chức các hoạt động xã hội trong toàn công ty.
- Phòng ISO: Có nhiệm vụ xây dựng các văn bản, duy trì thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002, tổ chức đánh giá nội bộ theo định kỳ, đánh giá xác nhận kết quả trình TGĐ.
- Phòng cơ điện: Phụ trách điều hành việc lắp đặt, sửa chữa máy móc thiết bị và việc sử dụng điện trong toàn công ty.
- Đội xe: Điều hành phơng tiện vận chuyển, đi lại của công ty.
- Các xí nghiệp thành viên: Đứng đầu là các giám đốc xí nghiệp – là ngời quản lý lao động trực tiếp, có nhiệm vụ: Quản lý quá trình làm việc hàng ngày của công nhân, đôn đốc, giám sát việc thực hiện sản xuất ở xí nghiệp mình và báo cáo lên cấp trên về toàn bộ quá trình đó. Gồm 6 xí nghiệp may, 1 xí nghiệp giặt mài, 1 xí nghiệp thêu, 1 xí nghiệp bao bì.
Có thể khái quát tổ chức cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty qua sơ đồsau:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may Đức Giang Tổng Giám đốc Phó Tổng GĐ xuất - nhập khẩu Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ kỹ thuật sản xuất XN may 1 XN may 2 XN may 4 XN may 6 XN may 8 XN may 9 XN thêu XN giặt mài XN bao bì Phòng kế toán Phòng kỹ thuật SX Phòng kế hoạch vật t Phòng ISO Phòng xuất nhập khẩu Văn phòng tổng hợp Phòng KD tổng hợp Phòng cơ điện
Theo sơ đồ trên, ta thấy công ty cổ phần may Đức Giang thực hiện mô hình tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trởng. Tổng giám đốc không phải giải quyết, điều hành các công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạo tầm vĩ mô, nắm bắt cơ hội trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và biến nó thành thời cơ hấp dẫn của công ty, mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm đối tác xây dựng phơng án đầu t.
2.1.2.3. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của công ty.
Chức năng :
Công ty cổ phần May Đức Giang hoạt động kinh doanh độc lập, tức là hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật t , lao động trong nớc và nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Công ty có chức năng sản xuất áo Jac két và áo sơ mi – mặt hàng truyền thống và có uy tín , đây là 2 mặt hàng lớn đợc công ty chú trọng kiểm tra giám sát chặt chẽ từ khâu nhập nguyên, phụ kiện tới khâu hoàn thành sản phẩm, đóng kiện giao hàng. Ngoài 2 mặt hàng truyền thông trên công ty có quan tâm đến các mặt hàng khác nh: quần âu, quần áo thời trang, quần áo trẻ em. Nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, xuất khẩu.
Quyền hạn :
- Công ty có quyền sử dụng, quản lý vốn của các thành viên đóng góp, sử dụng đất đai, nhà xởng, các nguồn lực khác để phục vụ nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
- Đợc quyền sở hữu công nghiệp bao gồm cả lĩnh vực sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi sản phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Tự quyết định tổ chức bộ máy quản lý, cán bộ phụ trách và các đơn vị sản xuất phải luôn luôn phù hợp đáp ứng yêu cầu và hiệu quả kinh tế cao.
- Tự chủ trong đầu t, trong tìm kiếm thị trờng kể cả xuất nhập khẩu, trong định giá sản phẩm, trong ký kết hợp đồng kinh tế, trong liên doanh với các đối tác bên ngoài, mua cổ phần của các công ty khác bằng vốn của mình, mở rộng kinh doanh các mặt hàng công ty có khả năng đáp ứng mà pháp luật không cấm.
- Đợc quyền tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, sử dụng lao động. Lựa chọn các hình thức trả lơng, trả thởng, quyết định mức lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty. Kỷ luật xử phạt cho thôi việc những ngời vi phạm quy định của công ty theo quy định của bộ luật lao động. Chấm dứt hợp đồng lao động khi ngời lao động không đủ tiêu chuẩn hoặc thu hẹp sản xuất, hoặc hết thời hạn hợp đồng mà một trong hai phía không có nhu cầu ký kết.
- Đợc cử công nhân viên chức đi học tập, tìm hiểu thị trờng ở nớc ngoài, cũng nh mời khách nớc ngoài, mời chuyên gia tới làm việc tại công ty.
- Sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Nhợng bán, cho thuê các tài sản không cần dùng. - Quyết định lập các quỹ, sử dụng các quỹ của công ty.
- Quyết định chuyển nhợng, bán cổ phiếu, trái phiếu theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ :
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động hoạch tóan kinh doanh và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật. Hoạt động ngành nghề theo đúng dăng ký.
- Thực hiện đầy đủ các chính sách với ngời lao động theo quy định của bộ luật lao động.
- Thực hiện pháp lệnh kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nớc.
- Nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật Nhà nớc. - Chia cổ tức đúng kỳ hạn.
- Báo cáo và công khai hoạt động tài chính trớc hội đồng cổ đông. - Quản lý đào tạo CBCNV một cách có hiệu quả.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với Bộ công nghiệp và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giải quyết các vấn đề vớng mắc trong kinh doanh.
- Tuân thủ pháp luật Nhà Nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu và giao dịch đối ngoại. Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự bổ sung nguồn vốn kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc thiết bị phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc.
2.1.2.4. Đặc điểm về vốn.
Công ty cổ phần may Đức Giang là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Là công ty cổ phần nên vốn của công ty chủ yếu là do các cổ đông đóng góp. Nguồn vốn này của công ty đã đợc bảo toàn và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn của công ty. Để hiểu rõ kết cấu vốn của công ty ta đi xem xét bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty cổ phần may Đức Giang.
T T Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ± % 1. Vốn lu động: 116.042.114.37 4 62,36 130.320.755.608 67,79 +14.278.641.234 12,30 2. Vốn cố định: 70.056.916.772 37,64 61.912.440.083 32,21 -8.144.476.689 -11,63 3. Tổng vốn 186.099.031.14 6 100 192.233.195.691 100 + 6.134.164.545 3,30
(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2006, 2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc mức tăng truởng về quy mô và sự biến động về cơ cấu vốn của doanh nghiệp qua 2 năm gần đây nh sau:
Tính tới ngày 31/12/2006 vốn sản xuất kinh doanh của công ty may Đức Giang là 186.099.031.146 đồng sang tới năm 2007 vốn kinh doanh của công ty đã lên tới 192.233.195.691 đồng. Tổng mức vốn tăng thêm là 6.134.164.545 đồng, tơng ứng tốc độ tăng trởng 3.3%. Trong đó :
- Vốn lu động: Năm 2006 vốn lu động của công ty là 116.042.114.374 đồng, năm 2007 là 130.320.755.608 đồng, tăng 14.278.641.234 đồng, tơng ứng với mức độ tăng thêm khoảng 12,3%.
- Vốn cố định: Năm 2006 Vốn cố định của công ty là 70.056.916.772 đồng, tới năm 2007 là 61.912.440.083 đồng, so với năm 2006 giảm 8.144.476.689 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 11,63%.
Xét về cơ cấu cấu vốn ta thấy: Năm 2006, vốn lu động của công ty chiếm 62,36%, vốn cố dịnh của công ty chiếm 37,64% trong tổng số vốn kinh doanh. Với tỷ lệ đó ta thấy cơ cấu vốn của công ty là khá hợp lý vì công ty chuyên sản xuất kinh doanh nên với tỷ lệ đầu t vào tài sản cố định đã đợc chú trọng với tỷ lệ vốn cố định chiếm 37,64%, tơng xứng với quy mô hoạt động của công ty.
Năm 2007, vốn lu động của công ty chiếm 67,79%, vốn cố định chiếm32,21%. Ta nhận thấy có sự giảm sút của vốn cố định so với năm 2006 là 5,42% là khá lớn. Công ty cần có sự thay đối trong năm 2008 về cơ cấu vốn cố định cần tăng để đáp ứng tốt cho quy mô sản xuất ngày càng phát triển của công ty.
Tóm lại, qua bảng số liệu trên ta thấy đợc đặc điểm về cơ cấu vốn của công ty cổ phần may Đức Giang: Vốn lu động chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh và tốc độ tăng vốn lu động ngày càng vợt xa vốn cố định. Với vai trò sản xuất kinh doanh của mình và mức độ sản phầm không ngừng tăng lên nhanh chóng qua các năm, công ty cần chú trọng hơn về việc đầu t tái sản cố định, máy móc, kỹ thuật để đáp ứng tốt hơn cho quy mô sản xuất tối đa có thể.
2.2. Thực trạng quản lý vốn lu động. 2.2.1. Kết cấu vốn lu động của công ty.
Vốn lu động là phần vốn chiếm dụng lớn và có tốc độ tăng trởng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn lu động là tỷ trọng của từng thành phần chiếm trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ kinh doanh nhất định.
Cơ cấu vốn lu động của công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 3.2: Kết cấu vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức