Hiệu quả sử dụng vốn lu động (HQSDVLĐ) = Doanh thu / VLĐ bq
+ Thay số liệu vào công thức ta có:
HQSDVLđ 2006 = 566.388.000.000 / 116.546.264.325 = 4,77 ( đồng) HQSDVLđ 2007 = 683.883.000.000/ 123.181.434.991 = 5,55 (đồng)
Ta nhận thấy chỉ tiêu này năm 2007 tăng so với năm 2006 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đợc nâng cao. Cụ thể: Năm 2006 phản ánh cứ một đồng vốn lu động bỏ ra tạo ra đợc 4,77 đồng doanh thu, sang năm 2007 một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 5,55 đồng doanh thu.
2.3.4. Hàm lợng vốn lu động.
+ Thay số liệu vào công thức ta có:
Hàm lợng VLĐ 2006 = 116.546.264.325 / 566.388.000.000 = 0,21 (đồng) Hàm lợng VLĐ 2007 = 123.181.434.991/ 683.883.000.000 = 0,18 (đồng)
Qua số liệu tính đợc ta có nhận xét sau: Năm 2006 cần có 0,21 đồng vốn lu động để đạt đợc 1 đồng doanh thu, năm 2007 chỉ tiêu này đã giảm, để đạt đợc 1 đồng doanh thu chỉ còn cần tới 0,18 đồng vốn lu động. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp làm việc có hiệu quả tốt thể hiên qua việc doanh nghiệp đã giảm đợc số vốn lu động trên 1 đồng doanh thu trong năm 2007 so với năm 2006.
2.3.5. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lu động ( Tỷ suất doanh lợi vốn lu động) .
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trớc thuế / VLĐ bq x 100%
+ áp dụng công thức trên vào số liệu cụ thể ta có:
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 2006 = 6.228.000.000 / 116.546.264.325 x 100% = 5,34%
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 2007 = 9.132.000.000 / 123.181.434.991 x 100% = 7,41%
Ta có nhận xét nh sau: Về chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi vốn lu động ta thấy do tốc độ luân chuyển vốn nhanh, hiệu quả sử dụng vốn cao, hàm lợng vốn lu động thấp nên tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tơng đối cao. Năm 2006 chỉ tiêu này là 5,34%, tới năm 2007 chỉ tiêu này tăng lên là 7,41% tức là cứ 1 đồng vốn lu động sử dụng năm 2006 thì tạo ra 5,34 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2007 cứ 1 đồng vốn lu động sử dụng tao ra đợc 7,41 đồng lợi nhuận trớc thuế, cao hơn so với năm 2006.
Theo công thức tính tỷ suất doanh lợi vốn lu độnh ta tính đợc sự chênh lệch giữa 2 năm 2006 và 2007 nh sau:
LN 2006/VLĐ2006 – LN2007/VLĐ 2007 = 53,43% - 74,13% = - 20,7%
∆T VLĐ(LN) = LN2007/VLĐbq2006 x 100% – LN2006/VLĐbq2006 = 9.132.000.000/116.546.264.325 x 100% - 5,34% = 7,84% - 5,34% = 2,41% + Mức tác động của vốn lu động bq: ∆T VLĐ(VLĐbq) = LN2007/VLĐ2006x100% - LN2007/VLĐ2007x100% =(9.132.000.000/116.042.114.347 - 9.132.000.000/130.320.755.608-)x 100% = 0,78 % - 0,7% = 0,08% Tổng hợp: ∆T VLĐ = ∆T VLĐ(LN) + ∆T VLĐ(VLĐbq) = 2,41%+ 0,08% = 2,49%
Nh vậy có thể kết luận tỷ suất lợi nhuận vốn lu động trong năm 2007 tăng 2,49 % là do lợi nhuận trớc thuế tăng 2,41% và vốn lu động bình quân trong năm tăng 0,08%. Trong năm tới công ty cần có biện pháp để tăng vốn lu động nói chung và vốn lu động bình quân trong năm nói riêng để từ đó tăng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tốt hơn.
* Kết luận chơng 2:
Qua phân tích thực trạng quản trị vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang trong hai năm 2006, 2007 ta thấy rằng việc tạo lập, quản lý, sử dụng vốn lu động của công ty bên cạnh những u điểm đã đạt đợc còn những mặt khuyết cần nhanh chóng khắc phục để có kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm tới. Trong quá trình thực tập tại công ty, tuy rằng thời gian không nhiều song đợc cọ sát thực tế, đợc làm việc với các nhân viên trong công ty cùng với những kiến thức đã đợc trau dồi trên ghế nhà trờng, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang. Hy vọng những ý kiến mà em đa ra sẽ đợc ban lãnh đạo công ty xem xét và đóng góp ý kiến. Nội dung này đợc em trình bày trong chơng 3 với tiêu đề: “ Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang”
Chơng 3 :
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ
phần may đức giang. 3.1. Đánh giá tình hình sử dụng vốn tại công ty.
Theo những luận điểm, luận cứ đã trình bày ở các phần trên, ta thấy việc sử dụng và nâng cao vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng để doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu trong sản xuất kinh doanh của công ty mình. Nó không chỉ đem lại lợi ích trớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Qua phân tích một số vấn đề, chỉ tiêu chủ yếu trong công tác lập, quản lý, sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang, tôi xin rút ra một số nhận định chủ quan sau:
3.1.1. Ưu điểm trong công tác quản trị vốn lu động tại công ty.
Trải qua gần 20 năm thành lập và phát triển, đến nay công ty cổ phần may Đức Giang đã có những thành công nhất định. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, một lĩnh vực mà trong những năm qua đã gặp nhiều khó khăn do việc chuyển đổi cơ chế và tính chất cạnh tranh ngày một quyết liệt trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
Song toàn bộ ban lãnh đạo công ty cùng với các cán bộ công nhân viên với tinh thần vơn lên không ngừng, với trách nhiệm cao, tân dụng đối đa những nguồn lực sẵn có, liên tục cải tiến máy móc trang thiết bị công nghệ và đặc biệt là nâng cao trính độ con ngời để không ngừng mở rộng về quy mô, mở rộng thị trờng và đạt đơc những thành công không nhỏ. Điều đó đợc thể hiện qua các báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, những con số về lợi nhuận, doanh thu cung nh tiền lơng của công nhân không ngừng đợc nâng cao. Để đạt đợc những kết quả đáng tự hào ấy là nhờ tinh thần lao động sáng tạo hăng say của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức trong công ty giúp cho nguồn vốn công ty không ngừng tăng. Cụ thể với nguồn vốn lu động, ban quản trị đã tạo lập, quản lý và sử dụng nguồn vốn lu động bao gồm quản trị vốn tiền mặt, quản trị các khoản phải thu, phải trả, quản trị vốn tồn kho dự trữ, quản trị tài sản lu động khác một cách có hiệu quả tơng đối cao.
3.1.2 Một số tồn tại trong công tác quản trị vốn lu động tại công ty. ty.
Bên cạnh những u điểm kể trên, trong công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn lu động của công ty còn tồn tại những mặt hạn chế nh sau:
- Do là công ty cổ phần nên tình trạng thiếu vốn của cồg ty thờng xảy ra bởi vì các ngân hàng không tín nhiệm cho vay. Mà khi doanh nghiệp đợc vay vốn thì lãi suất lại cao, làm giảm lợi nuận của công ty. Bên cạnh đó công tác quản lý vật t, tài sản vẫn còn nhiều khe hở nên vẫn để xảy ra tình trạng mất trộm tài sản, vật t…
- Các khoản phải thu của công ty rất lớn, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả luôn cao hơn. Điều đó phản ánh số vốn mà công ty bị chiếm rất lớn, mà công ty lại phải vay vốn của ngân hàng và các tổ chức tín
dụng khác. Điều đó cũng có nghĩa là công ty phải bỏ chi phí của mình để trả lãi hộ khách hàng của mình, làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm. Ngoài ra các khoản giảm trừ trong kinh doanh nh chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cũng t… ơng đói cao nên ảnh hởng không nhỏ tới lãi của công ty. Bên cạnh đó, do nhà nớc áp dụng thuế VAT là loại thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng nên toàn bộ hàng hoá đều có thuế suất cao gây biến động giá cả thị trờng dẫn đến khó khăn cho ngời sản xuất. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và toàn nguồn vốn kinh doanh nói chung thì côngn ty cần phải xem xét cụ thể các tồn tại và tìm ra nguyên nhân để đề ra những biện pháp tối u nhất nhất khắc phục những tồn tại kể trên.
* Nguyên nhân của các tồn tại trên:
Nguyên nhân khách quan:
- ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, nền kinh tế nhiều nớc có diễn biến bất lợi tác động đến hoạt đông đầu t cũng nh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Điều đó cũng gây nên ảnh hởng bất lợi cho công ty.
- Sự xuất hiện của những cuộc khủng hoảng king tế tại Mỹ dẫn đến tỷ giá đồng USD giảm, hàng xuất khẩu ra thị trờng thế giới cũng tính bằng USD, giá bán lại không tăng gây ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của công ty.
- Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn hơn do có nhiều doanh nghiệp trong nớc lẫn nớc ngoài cùng sản xuất mặt hàng may mặc ra đời. Vì vậy mà sức cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt đẩy công ty vào tình thế bất lợi. - Mặc dù có nhiều yếu tố bất lợi làm tăng giá thành sản phẩm nhng công ty vẫn phải tính khấu hăôc bản cao để trả nợ vay đầu t khiến cho giá thành sản phẩm bị đẩy lên gây khó khăn cho việc tiêu thụ.
Nguyên nhân chủ quan:
- Lợng vốn lu động bị chiếm dụng ( các khoản phải thu) của công ty là lớn và ngày càng nhiều. Điều đó làm giảm tốc độ chu chuyển của vốn.
3.2. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Đức Giang. may Đức Giang.
3.2.1. Mục tiêu phấn đấu của công ty trong năm 2008.
Trong những năm qua theo đờng lối chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nớc đã có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp đợc ra đời với số l- ợng lớn, trong đó có doanh nghiệp chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc. Vì thế ngoài việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về vốn tín dụng, các chính sách u đãi của nhà nớc thì các doanh nghiệp còn phải cạnh tranh lẫn nhau về thị phần tiêu thụ trong nớc và các hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu. Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì sự cạnh tranh ấy sẽ trở lên gay gắt và cơ hội giành đợc các đơn hàng lớn, lâu dài của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trở nên khó khăn hơn khi phải đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài chuyên sản xuất kinh doanh những mặt hàng tơng tự. Bởi lẽ họ có kinh nghiệm, trình độ trong quản lý sản xuất kinh doanh, có sức mạnh về tài chính nên giá thành sản phẩm của họ chắc chắn sẽ ở mức thấp, kết hợp với mẫu mã sản phẩm lại đa dạng, phong phú nên sản phẩm của họ có sức cạnh tranh tốt. Ví dụ: sản phẩm dệt may của Trung Quốc đã tràn ngập thị trờng Việt Nam với giá cả phù hợp với đại đa số thu nhập của ngời lao động, mẫu mã lại đa dạng để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn trong khi đó sản phẩm dệt may của ta đa số là giá thành khá cao, mẫu mã còn đơn điệu nên khó có thể cạnh tranh đợc với hàng của Trung Quốc. Trong tơng lai chắc chắn là sự cạnh tranh sẽ còn khốc liệt hơn khi các doanh nghiệp may mặc đợc ra đời nhiều thêm không những ở Việt Nam mà còn ở nớc ngoài, và nhu cầu trung thì tăng
chậm hoặc chững lại, điều đó đợc xem nh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế. Trớc bối cảnh ấy công ty cổ phần may Đức Giang đã đa ra mục tiêu và ph- ơng hớng phát triển trong thời gian tới nh sau :
Tiếp tục đầu t, cải tiến đôỉ mới theo chiều sâu máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại, tạo cơ sở vật chất vững chắc cho sự phát triển lâu dài. Bồi dỡng đội ngũ kỹ thuật sử dụng thành thạo hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính.
Đẩy mạnh công tác thiết kế, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa. Tiếp tục duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 để hội nhập khu vực và thế giới.
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (về giá cả, chất lợng mẫu mã) với các sản phâm nhập khẩu từ khu vực ASEAN vào Việt Nam, đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc.
Gia tăng sản lợng tiêu thụ nội địa, mở rộng thị trờng tiêu thụ đến các vùng nông thôn miền núi vì đây là một thị trờng rất rộng lớn mà công ty còn cha khai thác đợc đồng thời phấn đấu xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài.
Chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCNV của công ty để họ có đủ năng lực làm chủ máy móc thiết bị hiện đại và đủ năng lực để quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị trờng luôn biến động.
Xây dựng hệ thống các kênh phân phối tiêu thụ, các đại lý bán hàng, mở rộng và phát triển các mối quan hệ với các mối trung gian thơng mại tạo thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất và tiêu dùng.
Tổ chức sản xuất khoa học, hiệu quả xây dựng phơng án tiết kiệm trong sản xuất, hội tụ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm để tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty có khả năng thâm nhập vào thị trờng mới.
Tạo đủ công ăn việc làm, cố gắng nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, chấp hành đầy đủ chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Trớc mắt công ty cần phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra trong năm 2008 là tổng doanh thu 662,382 tỷ đồng, thu nhập bình quân 1.830.000 đồng/1 ngời/tháng.
Để thực hiện tốt các mục tiêu và phơng hớng nêu trên đồng thời hoàn thành các nhiệm vụ đề ra, công ty cần phải xem xét và khắc phục những khó khăn, những điểm yếu đồng thời phải biết tận dụng thời cơ, phát huy những thế mạnh sẵn có. Đòi hỏi phải có sự đoàn kết nội bộ, sự nỗ lực lớn của CBCNV công ty, sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam.
3.2.2. Phơng hớng quản trị vốn lu động của công ty cổ phần may Đức Giang.
- Thu hồi các khoản nợ năm 2007 và làm tốt công tác thu hồi nợ năm 2008.
- Sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả, hạn chế các khoản vốn vay. - Quan hệ chặt chẽ với khách hàng và có các biện pháp phù hợp để đẩy nahnh tốc độ tiêu thụ hàng tồn kho.
3.3. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang.
Trên cơ sở phân tích các đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp nói chung và nghiên cứu thực trạng quản trị vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang nói riêng tôi xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu đông của công ty nh sau:
3.3.1.1. Chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lu động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá nguồn vốn huy động:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một trong những điều kiện tiền đề