Hàng tồn kho là bộ phận không nhỏ trong tổng vốn lu động của công ty. Để hiểu rõ hơn về vấn đề quản trị hàng tồn kho của công ty ta đi xem xét bảng sau đây:
Bảng 6.2. Kết cấu hàng tồn kho trong tổng vốn lu động của công ty cổ phần may Đức Giang năm 2006 và 2007 .
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Trị giá Tỷ lệ % Trị giá Tỷ lệ %
1. Hàng tồn kho 18.230.038.278 15,7 10.518.806.387 8,07 2. Vốn lu động 116.042.114.374 100 130.320.755.608 100
(Nguồn trích: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần may Đức Giang)
Qua bảng trên ta nhận thấy : Tổng trị giá hàng tồn kho năm 2007 là
10.518.806.387 đồng, giảm đáng kể so với năm 2006 là 18.230.038.278 đồng. Với mức tỷ lệ % hàng tồn kho trong tổng vốn lu động của công ty giảm tơng ứng từ 15,7% trong năm 2006 xuống còn 8,07% trong năm 2007. Điều này có thể do năm trớc lợng hàng tồn kho quá cao bị ứ đọng vốn nên năm 2007 doanh nghiệp hạn chế dự trữ hàng tồn kho. Điều này giúp cho doanh nghiệp hạn chế tốt chi phí lu kho, chi phí quản lý hàng tồn kho, tránh đợc những rủi ro không may xảy ra trong quá trình lu kho... Vì vậy doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy mặt mạnh này trong những năm tới.
2.1.2.3. Quản trị các khoản phải thu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán , đó là các khoản phải thu, các khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu thờng chiếm tới một tỷ lệ không nhỏ tổng tài sản của doanh nghiệp. Để đánh giá các khoản phải thu của công ty đã hợp lý hay cha ta xem xét bảng sau đây:
Bảng 7.2. Các khoản phải thu của công ty năm 2006 và 2007 .
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Trị giá Tỷ lệ
% Trị giá Tỷ lệ % 1. Phải thu khách hàng 9.316.402.055 8,03 78.578.612.846 60,3 2. Trả trớc cho ngời bán 761.781.001 0,66 2.431.160.830 1,9
3. Các khoản phải thu khác 25.390.176.876 21,88 13.029.894.081 9,96 4. Tổng các khoản phải thu 35.468.359.932 30,57 94.039.667.757 72,16 5. Tổng vốn lu động 116.042.114.374 100 130.320.755.608 100
(Nguồn trích: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần may Đức Giang)
Thực hiện nghiên cứu bảng tài liệu trên ta có nhận xét nh sau: Tổng các khoản phải thu trong năm 2006 là 35.468.359.932 chiếm 30,57% tổng vốn lu động của doanh nghiệp. Tổng các khoản phải thu trong năm 2007 là 94.039.667.757 đồng , chiếm 72,16% tổng vốn lu động toàn doanh nghiệp. Trớc tình hình trên ta thấy doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn t- ơng đối nhiều và tăng nhanh chóng trong năm 2007 gấp đôi so với 2006 . Nếu nh công ty vẫn để tình trạng này xảy ra thì khă năng thanh toán của công ty bị ảnh hởng nghiêm trọng , công ty phải đi vay vốn của ngân hàng hoặc các tổ chức khác để bù vào khoản vốn bị chiếm dụng này, công ty phải trích lợi nhuận của mình ra để trả lãi vay, thậm chí công ty còn phải mất số tiền lớn cho công tác thu hồi nợ Công ty cần đặc biệt chú trọng tới công tác quản trị các khoản… phải thu, đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng ( chiếm tới 60,3% tổng vốn lu động năm 2007) trong năm 2008. Do đó để tránh tình trạng bị lâm vào khủng hoảng tài chính công ty cần có biện pháp nh: Cho khách hàng hởng chiết khấu thanh toán khi khách hàng thanh toán nợ trớc kỳ hạn, chỉ giao hàng tiềp khi khách hàng đã trả hết nợ tới hạn...
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. 2.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn ku động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại. Tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể đợc đo
bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển ( số vòng quay vốn) và kì luân chuyển vốn ( số ngày một vòng quay vốn).
* Số lần luân chuyển vốn lu động phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định , thờng tính trong năm.
Công thức tính nh sau: LD V M L = Trong đó:
L: Số lần luân chuyển( số vòng quay) của vốn lu động trong năm. M; Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.
VLĐ: Vốn lu động bình quân trong năm.
+ Thay số cụ thể vào công thức ta có:
77 , 4 325 . 264 . 546 . 116 000 . 000 . 388 . 566 2006 = = L (vòng) 991 . 434 . 181 . 123 000 . 000 . 883 . 683 2007 = L = 5,55(vòng)
Số vòng quay của vốn lu động (VLĐ) thể hiện số lần VLĐ luân chuyển đợc trong một kỳ kinh doanh (chủ yếu là 1 năm). Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng đợc rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả. Năm 2006 vòng quay VLĐ của công ty là 4,77 vòng, sang năm 2007 vòng quay VLĐ tăng lên đạt 5,55 vòng. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty đạt hiệu quả ngày càng cao. Vì vậy công ty cần phát huy mặt mạnh này trong các năm tiếp theo.
* Kỳ luân chuyển vốn lu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Vòng quay VLĐ càng chậm. thì kỳ luân chuyển VLĐ càng lớn, chứng tỏ VLĐ đợc sử dụng không hiệu quả.
Công thức tính nh sau: L K = 360 Trong đó: K: Kỳ luân chuyển vốn lu động. M, VLĐ: Nh công thức trên.
+ áp dụng công thức trên vào số liệu cụ thể ta có:
77 , 4 360 2006= K = 76 ( ngày) 55 , 5 360 2007= K = 65 ( ngày)
Từ số liệu trên ta thấy năm 2006 một vòng quay VLĐ của công ty cần tới 76 ngày thì tới năm 2007 một vòng quay VLĐ rút xuống còn có 65 ngày. Điều đó chứng tỏ công ty có biện pháp sử dụng VLĐ ngày càng có hiệu quả tốt hơn.
2.3.2. Mức tiết kiệmvốn lu động.
Mức tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp không thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lu động.
( 1 0) 1 360 K K M Vtk = ì − Trong đó: Vtk: Vốn lu động tiết kiệm đợc.
M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
k0, k1: Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo.
+ Thay số cụ thể vào công thức trên ta có:
(65 76) 360 000 . 000 . 388 . 556 ì − = Vtk = - 17.000.744.444,44 (đồng)
Qua số liệu tính toán đợc ta có nhận xét sau: Do tốc độ luân chuyển vốn tăng nên doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc vốn một khoản là 17.000.744.444,44 đồng.
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động (HQSDVLĐ) = Doanh thu / VLĐ bq
+ Thay số liệu vào công thức ta có:
HQSDVLđ 2006 = 566.388.000.000 / 116.546.264.325 = 4,77 ( đồng) HQSDVLđ 2007 = 683.883.000.000/ 123.181.434.991 = 5,55 (đồng)
Ta nhận thấy chỉ tiêu này năm 2007 tăng so với năm 2006 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đợc nâng cao. Cụ thể: Năm 2006 phản ánh cứ một đồng vốn lu động bỏ ra tạo ra đợc 4,77 đồng doanh thu, sang năm 2007 một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 5,55 đồng doanh thu.
2.3.4. Hàm lợng vốn lu động.
+ Thay số liệu vào công thức ta có:
Hàm lợng VLĐ 2006 = 116.546.264.325 / 566.388.000.000 = 0,21 (đồng) Hàm lợng VLĐ 2007 = 123.181.434.991/ 683.883.000.000 = 0,18 (đồng)
Qua số liệu tính đợc ta có nhận xét sau: Năm 2006 cần có 0,21 đồng vốn lu động để đạt đợc 1 đồng doanh thu, năm 2007 chỉ tiêu này đã giảm, để đạt đợc 1 đồng doanh thu chỉ còn cần tới 0,18 đồng vốn lu động. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp làm việc có hiệu quả tốt thể hiên qua việc doanh nghiệp đã giảm đợc số vốn lu động trên 1 đồng doanh thu trong năm 2007 so với năm 2006.
2.3.5. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lu động ( Tỷ suất doanh lợi vốn lu động) .
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trớc thuế / VLĐ bq x 100%
+ áp dụng công thức trên vào số liệu cụ thể ta có:
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 2006 = 6.228.000.000 / 116.546.264.325 x 100% = 5,34%
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 2007 = 9.132.000.000 / 123.181.434.991 x 100% = 7,41%
Ta có nhận xét nh sau: Về chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi vốn lu động ta thấy do tốc độ luân chuyển vốn nhanh, hiệu quả sử dụng vốn cao, hàm lợng vốn lu động thấp nên tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tơng đối cao. Năm 2006 chỉ tiêu này là 5,34%, tới năm 2007 chỉ tiêu này tăng lên là 7,41% tức là cứ 1 đồng vốn lu động sử dụng năm 2006 thì tạo ra 5,34 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2007 cứ 1 đồng vốn lu động sử dụng tao ra đợc 7,41 đồng lợi nhuận trớc thuế, cao hơn so với năm 2006.
Theo công thức tính tỷ suất doanh lợi vốn lu độnh ta tính đợc sự chênh lệch giữa 2 năm 2006 và 2007 nh sau:
LN 2006/VLĐ2006 – LN2007/VLĐ 2007 = 53,43% - 74,13% = - 20,7%
∆T VLĐ(LN) = LN2007/VLĐbq2006 x 100% – LN2006/VLĐbq2006 = 9.132.000.000/116.546.264.325 x 100% - 5,34% = 7,84% - 5,34% = 2,41% + Mức tác động của vốn lu động bq: ∆T VLĐ(VLĐbq) = LN2007/VLĐ2006x100% - LN2007/VLĐ2007x100% =(9.132.000.000/116.042.114.347 - 9.132.000.000/130.320.755.608-)x 100% = 0,78 % - 0,7% = 0,08% Tổng hợp: ∆T VLĐ = ∆T VLĐ(LN) + ∆T VLĐ(VLĐbq) = 2,41%+ 0,08% = 2,49%
Nh vậy có thể kết luận tỷ suất lợi nhuận vốn lu động trong năm 2007 tăng 2,49 % là do lợi nhuận trớc thuế tăng 2,41% và vốn lu động bình quân trong năm tăng 0,08%. Trong năm tới công ty cần có biện pháp để tăng vốn lu động nói chung và vốn lu động bình quân trong năm nói riêng để từ đó tăng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tốt hơn.
* Kết luận chơng 2:
Qua phân tích thực trạng quản trị vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang trong hai năm 2006, 2007 ta thấy rằng việc tạo lập, quản lý, sử dụng vốn lu động của công ty bên cạnh những u điểm đã đạt đợc còn những mặt khuyết cần nhanh chóng khắc phục để có kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm tới. Trong quá trình thực tập tại công ty, tuy rằng thời gian không nhiều song đợc cọ sát thực tế, đợc làm việc với các nhân viên trong công ty cùng với những kiến thức đã đợc trau dồi trên ghế nhà trờng, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang. Hy vọng những ý kiến mà em đa ra sẽ đợc ban lãnh đạo công ty xem xét và đóng góp ý kiến. Nội dung này đợc em trình bày trong chơng 3 với tiêu đề: “ Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang”
Chơng 3 :
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ
phần may đức giang. 3.1. Đánh giá tình hình sử dụng vốn tại công ty.
Theo những luận điểm, luận cứ đã trình bày ở các phần trên, ta thấy việc sử dụng và nâng cao vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng để doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu trong sản xuất kinh doanh của công ty mình. Nó không chỉ đem lại lợi ích trớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Qua phân tích một số vấn đề, chỉ tiêu chủ yếu trong công tác lập, quản lý, sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần may Đức Giang, tôi xin rút ra một số nhận định chủ quan sau:
3.1.1. Ưu điểm trong công tác quản trị vốn lu động tại công ty.
Trải qua gần 20 năm thành lập và phát triển, đến nay công ty cổ phần may Đức Giang đã có những thành công nhất định. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, một lĩnh vực mà trong những năm qua đã gặp nhiều khó khăn do việc chuyển đổi cơ chế và tính chất cạnh tranh ngày một quyết liệt trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
Song toàn bộ ban lãnh đạo công ty cùng với các cán bộ công nhân viên với tinh thần vơn lên không ngừng, với trách nhiệm cao, tân dụng đối đa những nguồn lực sẵn có, liên tục cải tiến máy móc trang thiết bị công nghệ và đặc biệt là nâng cao trính độ con ngời để không ngừng mở rộng về quy mô, mở rộng thị trờng và đạt đơc những thành công không nhỏ. Điều đó đợc thể hiện qua các báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, những con số về lợi nhuận, doanh thu cung nh tiền lơng của công nhân không ngừng đợc nâng cao. Để đạt đợc những kết quả đáng tự hào ấy là nhờ tinh thần lao động sáng tạo hăng say của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức trong công ty giúp cho nguồn vốn công ty không ngừng tăng. Cụ thể với nguồn vốn lu động, ban quản trị đã tạo lập, quản lý và sử dụng nguồn vốn lu động bao gồm quản trị vốn tiền mặt, quản trị các khoản phải thu, phải trả, quản trị vốn tồn kho dự trữ, quản trị tài sản lu động khác một cách có hiệu quả tơng đối cao.
3.1.2 Một số tồn tại trong công tác quản trị vốn lu động tại công ty. ty.
Bên cạnh những u điểm kể trên, trong công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn lu động của công ty còn tồn tại những mặt hạn chế nh sau:
- Do là công ty cổ phần nên tình trạng thiếu vốn của cồg ty thờng xảy ra bởi vì các ngân hàng không tín nhiệm cho vay. Mà khi doanh nghiệp đợc vay vốn thì lãi suất lại cao, làm giảm lợi nuận của công ty. Bên cạnh đó công tác quản lý vật t, tài sản vẫn còn nhiều khe hở nên vẫn để xảy ra tình trạng mất trộm tài sản, vật t…
- Các khoản phải thu của công ty rất lớn, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả luôn cao hơn. Điều đó phản ánh số vốn mà công ty bị chiếm rất lớn, mà công ty lại phải vay vốn của ngân hàng và các tổ chức tín
dụng khác. Điều đó cũng có nghĩa là công ty phải bỏ chi phí của mình để trả lãi hộ khách hàng của mình, làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm. Ngoài ra các khoản giảm trừ trong kinh doanh nh chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cũng t… ơng đói cao nên ảnh hởng không nhỏ tới lãi của công ty. Bên cạnh đó, do nhà nớc áp dụng thuế VAT là loại thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng nên toàn bộ hàng hoá đều có thuế suất cao gây biến động giá cả thị trờng dẫn đến khó khăn cho ngời sản xuất. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và toàn nguồn vốn kinh doanh nói chung thì côngn ty cần phải xem xét cụ thể các tồn tại và tìm ra nguyên nhân để đề ra những biện pháp tối u nhất nhất khắc phục những tồn tại kể trên.
* Nguyên nhân của các tồn tại trên:
Nguyên nhân khách quan:
- ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, nền kinh tế nhiều nớc có diễn biến bất lợi tác động đến hoạt đông đầu t cũng nh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Điều đó cũng gây nên ảnh hởng bất lợi cho công ty.
- Sự xuất hiện của những cuộc khủng hoảng king tế tại Mỹ dẫn đến tỷ giá đồng USD giảm, hàng xuất khẩu ra thị trờng thế giới cũng tính bằng USD, giá bán lại không tăng gây ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của công ty.
- Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn hơn do có nhiều doanh nghiệp trong nớc lẫn nớc ngoài cùng sản xuất mặt hàng may mặc ra đời. Vì vậy mà sức