1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TOÁN TV CHUẤN TỪ TUẦN 26 - 30.

90 980 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Tuần 31: Ngày soạn : 9/4/2009 Ngày dạy: Thứ 2/13/4/2009 Tiết 2 : Tập đọc ăng- co vát I. Mục đích yêu cầu - Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm Pu Chia. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (3) - Đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo? 3, Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc bài. - HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. - ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu? từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ nh thế nào? - Khu đền chính đợc xây dựng kỳ công nh thế nào? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - ý nghĩa của bài? - HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc - Nhận xét- cho điểm. 1. Luyện đọc - Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. 2. Tìm hiểu bài. - ăng- co Vát đợc xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỷ thứ mời hai. - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn đợc dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn kín khít nh xây gạch vữa. thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào toả ra từ các ngách. * Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. 3. Luyện đọc diễn cảm. - ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian phòng. 4.Củng cố - dặn dò (4) - ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu? từ bao giờ? - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nớc. Tiết 3 : Toán thực hành (tiếp) I. Mục đích yêu cầu + Giúp học sinh: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra (3) - Cách tính độ dài thật, độ dài thu nhỏ trên bản đồ? 3. Bài mới (32) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - GV nêu đề bài HS đọc - Cách tính độ dài thu nhỏ. - HS lên tính. - GV hớng dẫn- HS vẽ vào vở - HS đọc đề Nêu cách giải - HS giải + vẽ vào vở - Nhận xét - HS đọc đề- Nêu cách giải. - HS lên giải + vẽ hình chữ nhật? - Nhận xét- chữa 1. Ví dụ: Đổi 20 m = 2 000 cm Độ dài thu nhỏ của đoạn AB là 2 000 : 400 = 5 (cm) A 5 cm B 2. Thực hành: Bài 1 (159): Đổi 3 m = 300 cm Độ dài bảng lớp trên bản đồ là 300 : 50 = 6 (cm) A 6 cm B Bài 2 (159): Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là. 600 : 200 = 3 (cm) 3 cm 4 cm 4.Củng cố - dặn dò (4) - Cách vẽ độ dài thu nhỏ trên bản đồ? - Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên. 2 Tiết 4 : Tập đọc(tăng) ôn : ăng- co vát I. Mục đích yêu cầu - Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm Pu Chia. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (3) - Đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo? 3, Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc bài. - HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc - Nhận xét- cho điểm. 1. Luyện đọc - Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. 2. Luyện đọc diễn cảm. - ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian phòng. 4.Củng cố - dặn dò (4) - ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu? từ bao giờ? - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nớc. Ngày soạn : 10/4/2009 Ngày dạy : Thứ 3/14/4/2009 Tiết 2 : Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục đích yêu cầu - Thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ. - Nhận diện đợc trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Bảng phụ chép phần nhận xét. 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra (3) - Cấu tạo, tác dụng của câu cảm? 3. Bài mới (27) 3 a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu, nội dung. - Đọc phần in nghiêng trong câu? - Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng? - Thay đổi vị trí của phần in nghiêng trong câu, nhận xét? - Phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? - Rút ra ghi nhớ? - Gạch chân dới trạng ngữ - Nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? - Nêu yêu cầu của bài? - HS viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về 1 lần em đợc đi chơi xa - 1 em viết bảng nhóm 1. Nhận xét a, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. b, Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học 2. Ghi nhớ: (SGK -126) 3. Luỵên tập: Bài 1 (126): Tìm trạng ngữ trong các câu sau. a, Ngày x a , Rùa có một cái mai láng bóng. b, Trong v ờn , muôn loài hoa đua nở. c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy Vì vậy Bài 2 (126): Viết đoạn văn ngắn . Mùa hè năm ngoái em đợc bố mẹ cho đi Sa Pa. ở đây phong cảnh thật đẹp, khí hậu mát mẻ. Sáng sớm sơng trắng viền quanh núi, bà con dân bản đi chợ rất đông, vui với đủ màu 4.Củng cố - dặn dò (4) - Thế nào là trạng ngữ? Đặt câu có trạng ngữ? - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Tiết 3: Toán ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu + Giúp học sinh về: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng nhóm 2.Trò: III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra: (3) - Thế nào là dãy số tự nhiên? Đặc điểm của dãy số ? 3. Bài mới: (27) 4 a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Bài 1(60): Viết theo mẫu Đọc số Viết số Số gồm có Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy mơi t 160 274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mơi bảy nghìn không trăm linh năm 1 237 005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mơi 8 004 090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục - Nêu yêu cầu của bài? - HS viết các số đã cho thành tổng các hàng. - GV viết số HS đọc - Nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến của nhóm. - Nhận xét. - HS làm phiếu bài tập - 1 em làm bảng nhóm Bài 2 (160): Viết mỗi số sau thành tổng. 5 794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2 100 909 = 100 000 + 900 + 9 Bài 3 (160): Đọc các số sau a. 67358: Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm mơi tám. - Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. Bài 4 (160): a. hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 c. Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào cũng đợc số liền sau nó Bài 5 (161): Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 67; 68; 69; 798; 799; 800 b. 8; 10; 12 98; 100; 102 c. 51; 53; 55 199; 201; 203 4.Củng cố - dặn dò (4) - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu - Rèn kỹ năng nói: + HS chọn đợc một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa truyện. + Lời kể tự nhiên chân thực, kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Bảng phụ (chép phần gợi ý) 2.Trò: chuẩn bị bài ở nhà. 5 III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra: (3) - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay ? 3. Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - HS đọc đề. - Trọng tâm của đề? - HS đọc gợi ý 1, 2. - GV hớng dẫn- gợi ý. - Kể chuyện trong nhóm: kể theo cặp. - Thi kể trớc lớp. - Nhận xét- bình chọn. - Tuyên dơng HS kể hay. Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Vài HS nối tiếp nhau thi kể trớc lớp. Kể xong trao đổi với bạn về ấn tợng của cuộc du lịch, cắm trại. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Về kể lại câu chuyện cho ngời thân; viết vào vở. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 11/4/2009 Ngày dạy: Thứ 4/15/4/2009 Sáng: Tiết 1: Tập đọc con chuồn chuồn nớc I. Mục đích yêu cầu - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (3') - HS đọc bài: ăng- co Vát? 3. Bài mới (27') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. - HS đọc bài. - HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. 1. Luyện đọc Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! 6 - Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - HS luyện đọc + tìm giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc- thi đọc diễn cảm. - Nhận xét chấm điểm. 2. Tìm hiểu bài. - Bốn cái cánh hai con mắt Thân chú nhỏ .bốn cánh khẽ rung - Em thích hình ảnh chuồn chuồn với bốn cái cánh nhỏ vì - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của tả theo cánh bay - Những câu văn tả cảnh đẹp của làng quê dới cánh bay của chuồn chuồn thể hiện tình yêu của tác giả 3. Luyện đọc diễn cảm Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! phân vân. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Chú chuồn chuồn đợc so sánh với những gì? - Chuẩn bị bài: Vơng quốc vắng nụ cời. Tiết 3 : Toán ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Phiếu học tập 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra (3) - Trong dãy số tự nhiên số nào bé nhất (lớn nhất)? 3. Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm phiếu học tập. - Một em điền bảng nhóm. - Thi Ai nhanh hơn- 2 nhóm cử đại diện lên xếp. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm làm phiếu Bài 1 (161): 989 < 1 321 27 105 > 7 985 8 300 : 10 = 830 34 579 < 34 601 150 482 > 150 459 72 600 = 726 ì 100 Bài 2 (161): Viết . từ bé đến lớn. a, 999 ; 7 426 ; 7 624 ; 7 642. Bài 3(161): Viết từ lớn đến bé. a, 10 261 ; 1 590 ; 1 567 ; 897 Bài 4 (161): a, 0 ; 10 ; 100. c, 1 ; 11 ; 101. 7 - HS làm bảng lớp- bảng con. - Nhận xét. b, 9 ; 99 ; 999. d, 8 ; 98 ; 998. Bài 5 (161): Tìm x biết 57 < x < 62 và a, 58 ; 60 b, 59 ; 61 c, 60. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Cách so sánh hai số tự nhiên? - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (T3) Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục đích yêu cầu - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh đó làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Tranh, ảnh về 1 số con vật (ngựa, mèo, ) 2.Trò: III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra (3) - Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động con vật ? 3. Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gạch chân dới những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con vật? - Nhận xét - Nêu yêu cầu của bài? - HS viết vào vở nháp. - 2 HS làm bảng nhóm - HS đọc bài của mình. - Nhận xét- chữa. Bài 1, 2 (128): Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái đuôi - to, dựng đứng - ơn ớt, động đậy - trắng muốt - đợc cắt rất phẳng - nở - khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất - dài ve vẩy hết sang phải lại trái Bài 3 (128): Nhà em có một chú chó tuyệt đẹp, Thân chú khoác chiếc áo màu trắng điểm thêm những đốm màu nâu rất duyên dáng. Đầu chú nh quả đu đủ nhỏ. Hai con mắt tròn xoe đen láy rất tinh nhanh. Mũi chú đen bóng, lúc nào cũng ơn ớt, Lỡi chú vắt sang một bên, màu đỏ hồng, để lộ mấy cái răng nanh nhỏ, nhọn trắng tinh ở hai bên khoé miệng. Đuôi chú có lông dày lúc nào cũng rung rung thật 8 ngộ nghĩnh. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Khi miêu tả các bộ phận của con vật cần chú ý gì? - Chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 1+2: Tập đọc(tăng) ôn : con chuồn chuồn nớc I. Mục đích yêu cầu - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng. II. Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (3') - HS đọc bài: ăng- co Vát? 3. Bài mới (27') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. - HS đọc bài. - HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - HS luyện đọc + tìm giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc- thi đọc diễn cảm. - Nhận xét chấm điểm. 1. Luyện đọc Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! 2. Tìm hiểu bài. - Bốn cái cánh hai con mắt Thân chú nhỏ .bốn cánh khẽ rung - Em thích hình ảnh chuồn chuồn với bốn cái cánh nhỏ vì - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của tả theo cánh bay - Những câu văn tả cảnh đẹp của làng quê dới cánh bay của chuồn chuồn thể hiện tình yêu của tác giả 3. Luyện đọc diễn cảm Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! phân vân. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Chú chuồn chuồn đợc so sánh với những gì? - Chuẩn bị bài: Vơng quốc vắng nụ cời. 9 Tiết 3+4 : Toán(tăng) ôn tập I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học. 1.Thầy: Phiếu học tập 2.Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra (3) - Trong dãy số tự nhiên số nào bé nhất (lớn nhất)? 3. Bài mới (27) a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm phiếu học tập. - Một em điền bảng nhóm. - Thi Ai nhanh hơn- 2 nhóm cử đại diện lên xếp. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm làm phiếu - HS làm bảng lớp- bảng con. - Nhận xét. Bài 1 (161): 989 < 1 321 27 105 > 7 985 8 300 : 10 = 830 34 579 < 34 601 150 482 > 150 459 72 600 = 726 ì 100 Bài 2 (161): Viết . từ bé đến lớn. a, 999 ; 7 426 ; 7 624 ; 7 642. Bài 3(161): Viết từ lớn đến bé. a, 10 261 ; 1 590 ; 1 567 ; 897 Bài 4 (161): a, 0 ; 10 ; 100. c, 1 ; 11 ; 101. b, 9 ; 99 ; 999. d, 8 ; 98 ; 998. Bài 5 (161): Tìm x biết 57 < x < 62 và a, 58 ; 60 b, 59 ; 61 c, 60. 4.Củng cố - dặn dò (4) - Cách so sánh hai số tự nhiên? - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (T3) Ngày soạn : 12/4/2009 Ngày dạy: Thứ 5/16/4/2009 Sáng: Tiết 1: Toán ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, trừ. 10 [...]... - GV đọc từ kh - HS viết bảng - Nội dung của bài thơ? - GV hớng dẫn cách trình bày - GV đọc- HS viết bài- soát lỗi - Thu, chấm một số bài - Thảo luận dãy bàn - Viết phiếu- dán bảng - Nhận xét- tuyên dơng - Nêu yêu cầu của bài? - 2 tổ điền thi 1 Nghe- viết: - lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thớt tha - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc 2 Bài tập: Bài 2a: - Trờng hợp... (3) - 2 HS đọc lại mẩu tin Băng trôi? 3 Bài mới (27) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài 1 Nghe- viết: - HS đọc đoạn văn cần viết - Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, 30 - GV đọc từ kh - HS viết bảng lớp- lạo xạo bảng con - GV đọc- HS viết- HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi - Thu- chấm 1 số bài 2.Luyện tập: - 2 nhóm thi điền tiếp sức a, Chúc mừng năm mới sau mộtthế kỷ - Nhận xét vì sao- năm sau- xứ... nó - Tác giả chú ý đến đặc điểm b, Các bộ phận đợc tả: vẩy- miệng- hàm- lỡinào khi miêu tả hình dáng bên bốn chân ngoài của con tê tê c, cách tê ăn kiến: cách tê tê đào đất: Bài 2: - HS làm v - 2 HS làm phiếu - HS viết bài miêu tả ngoại hình của con vật - Nhận xét - Lần lợt trình bày bài viết Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài? - HS viết 1 đoạn văn miêu tả hoạt động của - HS làm v - bảng nhóm con vật - HS... 35 35 35 7 - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào? Bài 3 (167): Tìm x 2 - Cách tìm số trừ? a, + x = 1 - HS làm bảng lớp- vở - Nhận xét 9 x =1x = - HS đọc đề bài? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nêu cách giải? - HS làm bảng lớp- vở - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét- chữa 7 9 2 9 b, 6 2 -x = 7 3 6 2 x = 7 3 4 x = 21 Bài 4 (168): Giải Số phần diện tích để trồng hoa và làm đờng đi là 3 1 19 + =... hiểu bài - GV kể chuyện 2- 3 lần - HS nghe GV kể nhìn theo tranh + đọc lời dới tranh - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào ? - Giôn bị bỏ rơi giữa lúc anh bị thơng - Anh phải chịu đau đớn và khổ cực - Anh bị đói xé ruột gan nh thế nào ? - Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công ? - Anh không chạy mà đứng im nên đã thoát chết - Tại sao anh không bị sói ăn thịt ? - Sói cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt - Anh đợc... 2 4 2 6 - HS làm bảng lớp- vở + = ; - = ; - = ; + = - HS trình bày kết quả 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 b, - Nêu yêu cầu của bài? 1 5 9 9 1 5 9 5 1 5 1 + = ; - = ; - = ; + = 3 12 12 12 3 12 12 12 3 12 3 9 12 - Lớp làm bài vào vở, 2 Bài 2(167): Tính: em trình bày trên phiếu 2 3 31 31 2 3 31 3 2 3 2 31 + = ; - = ; - = ; + = khổ to 7 5 35 35 7 5 35 5 7 5 7 35 3 1 11 11 3 1 11 1 3 1 3 11 + = ; - = ; - = ; +... 6 12 12 4 6 12 6 4 6 4 12 - Nêu cách tìm số hạng cha biết ? Bài 3(167): Tìm x : 2 - Muốn tìm số bị trừ cha a, + x = 1 biết ta làm thế nào ? 9 2 - Lớp làm bài vào phiếu x =1và trình bày kết quả 9 - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Lớp giải vào vở, đổi vở kiểm tra kết quả - 1 em trình bày trên bảng - Nhận xét, chữa bài x = Bài 4(167): 7 9 b, 6 2 -x= 7 3 6 2 x= 7 3 4 x = 21... cảm - HS đọc + tìm giọng đọc phù hợp Trong tù không rợu/ cũng không hoa - Thi đọc diễn cảm Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ - HS nhẩm HTL- thi đọc thuộc lòng - Nhận xét- chấm điểm Trăng nhòm khe cửa/ ngắm nhà thơ b, Không đề - GV đọc bài- HS đọc 1 Luyện đọc: - Kết hợp luyện đọc + giải nghĩa từ 2 Đọc diễn cảm Đờng non/ khách tới/ hoa đầy - HS đọc bài, tìm giọng đọc Rừng sâu quân đến/ tung bay chim - Luyện... 35 35 7 - Muốn tìm số hạng cha biết ta Bài 3 (167): Tìm x 2 làm thế nào? a, + x = 1 - Cách tìm số trừ? 9 x = 1- - HS làm bảng lớp- vở - Nhận xét - HS đọc đề bài? x = 7 9 2 9 b, 6 2 -x = 7 3 6 2 x = 7 3 4 x = 21 Bài 4 (168): Giải Số phần diện tích để trồng hoa và làm đờng đi 31 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nêu cách giải? là 3 1 19 + = (vờn hoa) 4 5 20 Số phần diện tích để xây bể nớc là: - HS làm... cho - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ít hơn 20 quả - Nêu cách giải- lên giải Vậy số cam đã cho là 15 quả - Nhận xét 4.Củng cố - dặn dò (4) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? - Học, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu(tăng) ôn tập : trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I Mục đích yêu cầu - Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu - Nhận . bày. - GV đọc- HS viết bài- soát lỗi. - Thu, chấm một số bài. - Thảo luận dãy bàn. - Viết phiếu- dán bảng. - Nhận xét- tuyên dơng. - Nêu yêu cầu của bài? - 2 tổ điền thi 1. Nghe- viết: - lắng. lớp- vở. - Thảo luận nhóm đôi. - 1 nhóm làm phiếu. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm phiếu bài tập? - 2 em làm bảng nhóm. - Nhận xét. - HS đọc đ - nêu cách giải - HS làm bảng lớp- vở. -. vật? - Nhận xét - Nêu yêu cầu của bài? - HS viết vào vở nháp. - 2 HS làm bảng nhóm - HS đọc bài của mình. - Nhận xét- chữa. Bài 1, 2 (128): Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai

Ngày đăng: 29/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w