ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:... ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
Trang 1TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :Nguyễn Thị Hằng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
Trang 3TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
NỘI DUNG
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
II LUYỆN TẬP
Trang 4TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
Trang 5TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Trang 6TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Trang 7TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
Trang 8TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG CHÍNH Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt,
con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
Trang 9TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào,
sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,à, ư, chứ,(có)…không,(đã)… chưa )hoặc có từ hay(nối các vế có
quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Trang 10TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Đặt câu nghi vấn cho bức ảnh
Đây có phải là cá vàng không?
Trong bức ảnh có mấy con cá?
Trang 11TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Đặt câu nghi vấn cho bức ảnh
Những con chim đang làm gì?
Những con chim trong ảnh có phải là chim hải âu không?
Trang 12TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Trang 13TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận Mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy
là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại
dương bao la.
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Bài tập 1/11
…
Trang 14TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận Mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy
là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại
dương bao la.
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Bài tập 1/11
…
Trang 15TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Bài tập 1/11 Xác định câu nghi vấn
a Chị khất tiền sưu… phải không?
b Tại sao con người… như thế?
Bài tập 2/12
Có từ nghi vấn và dấu hỏi chấm
Căn cứ xác định CNV
Trang 16TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Mình đọc hay tôi đọc?
( Nam Cao, Đôi mắt )
b Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Trang 17TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Mình đọc hay tôi đọc?
( Nam Cao, Đôi mắt )
b Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Trang 18TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Mình đọc hoặc tôi đọc?
( Nam Cao, Đôi mắt )
b Em được thì cho anh xin
hoặc là em để làm tin trong nhà?
Trang 19TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Bài tập 1/11 Xác định câu nghi vấn
a Chị khất tiền sưu… phải không?
b Tại sao con người… như thế?
Bài tập 3/13.
Trang 20TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống
được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão
(Nam Cao, Lão Hạc)
Bài tập 3/13
c Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
Trang 21TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
a Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống
được không
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão
(Nam Cao, Lão Hạc)
Bài tập 3/13
c Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
Trang 22TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Bài tập 1/11 Xác định câu nghi vấn
a Chị khất tiền sưu… phải không?
b Tại sao con người… như thế?
Bài tập 2/12. Căn cứ xác định CNV
- Có từ hay
- Thay từ hay bằng từ hoặc:
+ Câu sai ngữ pháp + Biến thành kiểu câu khác , có ý nghĩa khác
Bài tập 3/13 Không, vì đó không phải
Trang 23THỂ LỆ :
Có 4 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến 4), người chơi hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì Yêu cầu trả lời trong vòng 20 giây.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
Trang 242
Trang 26Nhận định nào dưới đây đúng với
chức năng của câu nghi vấn?
C
Trang 27B
46 0123456789
10 11 12
Trang 28Ai cũng biết bạn Lan học rất giỏi.
Không bao giờ bạn ấy hành động như vậy.
Bao giờ lớp mình cũng dẫn đầu trong phong trào thi đua.
Bao giờ chúng ta đi lao động.
D
46 0123456789
10 11 12
D
Trang 29THI T C U NGHI V N ĐẶ Â Ấ
Thời gian 3 phút
sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…
không, (đã)…chưa
Yêu cầu:
- Các đội lần lượt cử người đặt câu.
- Các câu nghi vấn của các thành viên trong đội không sử dụng lặp lại các từ nghi vấn.
* Đội chiến thắng là đội đặt được nhiều câu nghi vấn đúng theo yêu cầu nhất.
Trang 30TIẾT 75 CÂU NGHI VẤN
Bài tập 1/11 Xác định câu nghi vấn
a Chị khất tiền sưu… phải không?
b Tại sao con người… như thế?
Bài tập 2/12. Căn cứ xác định CNV
- Có từ hay
- Thay từ hay bằng từ hoặc:
+ Câu sai ngữ pháp + Biến thành kiểu câu khác , có ý nghĩa khác
Bài tập 3/13 Không, vì đó không phải
Trang 31H NG D N CHU N B B I ƯỚ Ẫ Ẩ Ị À
• Học bài:
- Nắm vững nội dung bài.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Sử dụng thành thạo câu nghi vấn.
• Chuẩn bị bài mới:
- Soạn bài “Câu nghi vấn”(tt).
-Tìm các câu nghi vấn trong một số văn bản.
-Tập đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi.