1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 19: Câu nghi vấn (tiếp theo)

4 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 19 - TIẾT 79: CÂU NGHI VẤN (TIẾP) I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - HIểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà có chức khác: biểu cảm, phủ định, khẳng định, đe doạ - Biết sử dụng câu nghi vấn II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn - Học sinh: Soạn III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Cho biết đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Lấy VD minh hoạ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC III Các chức khác HS đọc VD Ví dụ Xác định câu nghi vấn đoạn trích trên? a “Những người muôn năm cũ Cho biết câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng hay dùng để làm gì? -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc(sự hoài niệm, tiếc nuối) Hồn đâu bây giờ” b “Mày định nói cho cha mày nghe à?” -> đe doạ c “Có biết khơng?”, “Lính đâu?”; “Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy?”; “Khơng phép tắc à?” - > đe doạ d Cả đoạn trích câu nghi vấn -> khẳng định Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn VD trên? Ngoài chức để hỏi câu nghi vấn chức khác? Hình thức câu nghi vấn có cần lưu ý? e “Con gái tơi vẽ ư?”; “Chả lẽ lại nó, moè hay lục lọi ấy!” -> Bộc lô cảm xúc(sự ngạc nhiên) => Có câu nghi vấn khơng kết thức dấu ? mà kết thức dấu !, dấu chấm lửng, dấu chấm Kết luận(ghi nhớ SGK tr 22) IV Luyện tập Bài a “Con người có ăn ư?” GV hướng dẫn HS làm-> gọi lên bảng chữa -> GV nhận xét -> Bộc lộ cảm xúc(sự ngạc nhiên) b Cả khổ thơ câu nghi vấn(trừ câu Than ôi!) -> Bộc lộ cảm xúc(sự nuối tiếc) c “Sao ta nhẹ nhàng rơi?” -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến d Ơi, bóng bay?” -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc Bài * ý 1: a Sao cụ thế?”; “Tội để lại?”; GV gợi ý cho hs sinh cách thay để HS tự làm “Ăn lo liệu?” -> phủ định b “Cả đàn làm sao?” -> bộc lộ cảm xúc(sự băn khoăn, ngần ngại) c Ai dám mẫu tử?” -> Khẳng định d “Thằng bé việc gì?”; “Sao lại mà khóc?” -> để hỏi * ý 3: Những câu thay câu khơng phải câu nghi vấnvân có ý nghĩa tương đương là: a “Cụ lo xa thế.”; “Không nên nhịn đói mà để tiền lại.”; “ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu.” b “Khơng thằng bé chăn dắt đàn bò hay khơng.” c “Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.” Bài Mẫu: GV làm mẫu 1,2 câu để HS làm theo - Bạn kể cho nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không? - Lão hạc ơi! Sao đời lão khốn đến thế? Bài Yêu cầu HS dựa vào gtình giao tiếp thực tế để rút nhận xét - Trong nhiều trường hợp giao tiếp, câu dùng để chào Người nghe không thiết phải trả lời mà đáp lại lời chào khác(có thể câu nghi vấn) - Người nói người nghe có QH thân mật IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm chức khác câu nghi vấn - Nhận biết biết đặt câu nghi vấn Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 3,4 SGK tr.24 ... à?” - > đe doạ d Cả đoạn trích câu nghi vấn -> khẳng định Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn VD trên? Ngoài chức để hỏi câu nghi vấn chức khác? Hình thức câu nghi vấn có cần lưu ý? e “Con gái tơi... Cả khổ thơ câu nghi vấn( trừ câu Than ôi!) -> Bộc lộ cảm xúc(sự nuối tiếc) c “Sao ta nhẹ nhàng rơi?” -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến d Ôi, bóng bay?” -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc Bài * ý 1:... -> Khẳng định d “Thằng bé việc gì?”; “Sao lại mà khóc?” -> để hỏi * ý 3: Những câu thay câu khơng phải câu nghi vấn mà vân có ý nghĩa tương đương là: a “Cụ lo xa thế.”; “Không nên nhịn đói mà

Ngày đăng: 14/05/2019, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w