GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II - BÀI 19 TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG TIẾT PPCT: 23 LỚP : 8A TUẦN: 23.( 1823 /02 / 2008 ) NGÀY SOẠN : 12 / 02 / 2008 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU. 1. KIẾN THỨC. - Kể đựơc một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biệt được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. KĨ NĂNG. - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Sử dụng chính xác các thuật ngữ. 3. THÁI ĐỘ. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. - Hợp tác trong việc thu thập xử lí thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ. * GIÁO VIÊN - Tranh vẽ H19.3. * MỖI NHÓM HỌC SINH: - 2 bình chia độ. - 1 cốc rượu, 1 cốc nước.1 cốc đựng . - Khoảng 100cm 3 đậu, 100cm 3 cát khô mịn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II - BÀI 19 TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 15’ HĐ1: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG II. TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. * Giới thiệu mục tiêu Chương II- Nhiệt học. - Chúng ta đã học xong Chương I – Cơ học.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua Chương II- Nhiệt học. - GV: Các em hãy cho biết mục tiêu của Chương II là gì ? * Tổ chức tình huống học tập. - GV có thể đặt câu hỏi vui, để tạo hứng thú học tập. 100 cm 3 nước+100 cm 3 rượu= ? - Chúng ta cùng làm TN kiểm tra nhé: - GV nêu tình huống, nếu ta đổ 100cm 3 rượu vào 100cm 3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu nước có thể tích bao nhiêu? - GV cho HS tiến hành TN kiểm tra và lấy kết quả của các nhóm để so sánh. - Vì sao có hiện tượng đó? Thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu? - Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. HĐ 2 : TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO CỦA CÁC CHẤT. - GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất như SGK. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ở mục I. - HS ổn định lớp và báo cáo sĩ số lớp. - HS tìm hiểu mục tiêu của chương II và nêu được như nội dung trang 67 SGK. - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS dự đoán thể tích hỗn hợp thu được: A, 200cm 3 . B, Nhỏ hơn 200cm 3 . C, Lớn hơn 200cm 3 . - HS hoạt động nhóm làm TN kiểm tra và đọc kết quả. Kết quả: Nhỏ hơn 200cm 3 . - Một vài cá nhân HS trả lời…. - HS ghi đầu bài BÀI 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẦU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẦU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? - Nghe thông báo thông tin và thu thập qua SGK. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi mục I. 2 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II - BÀI 19 10’ 10’ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - GV dùng hình vẽ 19.3 minh hoạ để chốt lại câu trả lời của HS. Yêu cầu HS ghi vở: - GV thông báo:Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vậy giữa các phân tử, nguyên tử có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I Mục Tiêu Kiến thức - Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử chúng có khoảng cách Kĩ - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thao tác thí nghiệm - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế II Bài HĐ CỦA GV HĐ1: Tổ chức tình học tập - GV giới thiệu mục tiêu chương: Yêu cầu HS đọc SGK/ 67 cho biết mục tiêu chương - GV làm thí nghiệm mở Gọi HS đọc thể tích nước rượu bình Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, lắc mạnh hỗn hợp Gọi HS đọc thể tích hỗn hợp Yêu cầu HS so sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu nước rượu Vậy phần thể tích hao hụt hỗn hợp biến đâu? HĐ CỦA HS - Cá nhân HS đọc SGK/ 67 nêu mục tiêu chương II - HS đọc ghi kết thể tích nước rượu đựng bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích) - Gọi 2, HS đọc kết thể tích hỗn hợp - So sánh để thấy hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích rượu nước) HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo chất I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không? - Các chất có liền khối hay - HS dựa vào kiến thức hoá học, nêu không? được: + Tại chất liền + Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ khối? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất - Treo tranh h19.2 H19.3, hướng dẫn HS quan sát bé, riêng biệt, nguyên tử phân tử + Các nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất vô nhỏ bé nên chất liền khối - HS quan sát ảnh kính hiển vi - GV thông báo phần: “Có thể em chưa đại ảnh chụp nguyên tử silic biết” để thấy nguyên tử, phân tử để khẳng định tồn hạt nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé - HS theo dõi để hình dung nguyên tử, phân tử nhỏ bé HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách phân tử - H19.3, nguyên tử silic có xắp xếp xít không? + ĐVĐ: Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách không? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình theo câu C1 - GV hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình: II Giữa phân tử có khoảng cách hay không? Thí nghiệm mô hình - HS quan sát H19.3 trả lời câu hỏi GV yêu cầu - HS làm thí nghiệm mô hình theo nhóm hướng dẫn GV - Thảo luận để trả lời: + Thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu cát sỏi + So sánh thể tích hỗn hợp sau trộn + Vì hạt sỏi có khoảng cách nên đổ cát sỏi, hạt cát xen với tổng thể tích ban đầu cát vào khoảng cách làm thể tích sỏi hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu + Giải thích có hụt thể tích Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Giữa phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, phân tử rượu xen kẽ vào khoảng cách phan tử nước ngược lại Vì thể tích hỗn hợp giảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Yêu cầu HS liên hệ giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu nước - HS ghi vào kết luận: Giữa nguyên tử phân tử có khoảng cách - GV ghi kết luận: Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách HĐ4: Vận dụng III Vận dụng - GV hướng dẫn HS làm tập vận dụng - HS làm tập vận dụng Thảo luận để thống câu trả lời + Chú ý phải sử dụng thuật ngữ C3: Khi khuấy lên, phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại + Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời C3, C4, C5 C4: Giữa phân tử cao su cấu tạo nên bóng có khoảng cách nên phân tử không khí bóng xen qua khoảng cách làm bóng xẹp dần C5: Vì phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước III Củng cố IV Hướng dẫn nhà - Học - Các chất cấu tạo nào? - Làm tập bài19 (SBT) Từ 19.1 đến 19.7 SBT Kính chào quý thầy cô giáo – Chào các em đến với bài học : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Kính chào quý thầy cô giáo – Chào các em đến với bài học : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Biên soạn: Đinh Hữu Trường Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Cư M’gar, Đăklăk Email: d.huutruong@yahoo.com.vn Website: http://htruong.violet.vn/ Biên soạn: Đinh Hữu Trường Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Cư M’gar, Đăklăk Email: d.huutruong@yahoo.com.vn Website: http://htruong.violet.vn/ Chương II: NHIỆT HỌC • Các chất được cấu tạo như thế nào ? • Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ? • Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào? • Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào ? Từ tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sang chương II- Nhiệt học. Các em hãy đọc trang 67 (SGK) và cho biết mục tiêu của chương II là gì ? Tiết 22 – Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? • Đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta không thu được 100cm 3 hỗn hợp rượu và nước, mà chỉ thu được khoảng 95cm 3 ! • Vậy khoảng 5cm 3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu ? I) Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? • Các em hãy đọc thông tin sau: Tiết 21-Bài 19: C C ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? • Nguyên tử, phân tử là gì ? I) Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? Tiết 21-Bài 19: C C ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại. • Tại sao các chất có vẻ như liền một khối ? Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liên một khối. Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liên một khối. Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. I) Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? Tiết 21-Bài 19: C C ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? ÁC CHẤT CÓ CẤU TẠO BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 CÁC CHẤT CÁC CHẤT ĐƯ ĐƯ ỢC CẤU TẠO NH ỢC CẤU TẠO NH Ư Ư THẾ NÀO ? THẾ NÀO ? Đặt vấn Đặt vấn đ đ ề ề Đổ 50cm Đổ 50cm 3 3 r r ư ư ợu vào 50cm ợu vào 50cm 3 3 n n ư ư ớc ta không thu ớc ta không thu đư đư ợc 100cm ợc 100cm 3 3 hỗn hợp r hỗn hợp r ư ư ợu và n ợu và n ư ư ớc mà chỉ thu ớc mà chỉ thu đư đư ợc khoảng 95cm ợc khoảng 95cm 3 3 Vậy còn khoảng 5cm Vậy còn khoảng 5cm 3 3 hỗn hợp còn lại hỗn hợp còn lại đ đ ã ã biến biến đ đ i i đ đ âu? âu? I- Các chất chất có I- Các chất chất có đư đư ợc cấu tạo từ các hạt riêng ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt khômg ? biệt khômg ? - Các chất Các chất đư đư ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử , phân tử. bé gọi là nguyên tử , phân tử. - Ng Ng ư ư ời ta dùng kính hiểm vi hiện ời ta dùng kính hiểm vi hiện đ đ ại có thể chụp ại có thể chụp đư đư ợc ảnh của nguyên tử một số chất. ợc ảnh của nguyên tử một số chất. II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không: II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không: 1- Thí nghiệm mô hình: 1- Thí nghiệm mô hình: Một thí nghiệm t Một thí nghiệm t ươ ươ ng tự nh ng tự nh ư ư thí nghiệm yêu cầu gọi là thí thí nghiệm yêu cầu gọi là thí nghiệm mô hình. nghiệm mô hình. C C 1 1 : Lấy 50cm : Lấy 50cm 3 3 cát cát đ đ ổ vào 50cm ổ vào 50cm 3 3 ngô rồi lắc nhệ xem có thu ngô rồi lắc nhệ xem có thu đư đư ợc ợc 100cm 100cm 3 3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao? hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao? Các hạt cát Các hạt cát đ đ ã xen lẫn với các hạt ngô do vậy ta không thu ã xen lẫn với các hạt ngô do vậy ta không thu đư đư ợc tổng thẻ tích của chúng. ợc tổng thẻ tích của chúng. 2- Giữa các phân tử có khoảng cách: 2- Giữa các phân tử có khoảng cách: C2: Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. C2: Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. III- Vn dng III- Vn dng C C 3 3 : : Thả một cục đờng vào một cốc nớc rồi Thả một cục đờng vào một cốc nớc rồi khuấy lên , đờng tan vào nớc có vị ngọt . khuấy lên , đờng tan vào nớc có vị ngọt . Giải thích tại sao? Giải thích tại sao? Trả lời: Trả lời: Các phântử đờng đã xen lẫn với các phân tử Các phântử đờng đã xen lẫn với các phân tử nớc lên nớc có vị ngọt . nớc lên nớc có vị ngọt . III- Vận dụng III- Vận dụng C C 4 4 : : Qủa bóng cao su hoạc quả bóng bay b Qủa bóng cao su hoạc quả bóng bay b ơ ơ m m c c ă ă ng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một ng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Giải thích tại sao? xẹp dần. Giải thích tại sao? Trả lời: Trả lời: Các phân tử không khí Các phân tử không khí đ đ ã lọt giữa các phân ã lọt giữa các phân tử cao su ra ngoài vì vậy mà sau một thời gian tử cao su ra ngoài vì vậy mà sau một thời gian bóng bị xẹt dần. bóng bị xẹt dần. III- Vận dụng III- Vận dụng C C 5 5 : : Cá muốn sống Cá muốn sống đư đư ợc phải có không khí , ợc phải có không khí , nh nh ư ư ng ta thấy cá vẫn sống ng ta thấy cá vẫn sống đư đư ợc trong n ợc trong n ư ư ớc. ớc. Giải thích tại sao? Giải thích tại sao? Trả lời: Trả lời: Các phântử không khí Các phântử không khí đ đ ã xen lẫn với các ã xen lẫn với các phân tử n phân tử n ư ư ớc cá vẫn có thể lấy không khí từ ớc cá vẫn có thể lấy không khí từ n n ư ư ớ lên cá vẫn sống ớ lên cá vẫn sống đư đư ợc ở trong n ợc ở trong n ư ư ớc. ớc. CỦNG CỐ CỦNG CỐ Đặc Đặc đ đ iểm cấu tạo của các chất : iểm cấu tạo của các chất : Tất cả các chất Tất cả các chất đ đ ều ều đư đư ợc cấu tạo từ các hạt ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử , phân tử riêng BÀI GIẢNG TIẾT 22:BÀI 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Giáo viên: Đinh Thị Điệp E-mail: diepdt.thcsthitran.muongcha@dienbien.edu.vn Điện thoại: 0949859234 CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 8 Tổ: Toán - Lí Trường THCS Thị Trấn Mường Chà Huyện Mường Chà, Tỉnh Điện Biên Tháng 12/2014 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E- Learning MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. - Giải thích được một số hiện tượng sảy ra do giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. TIẾT 22:BÀI 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 22 Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất có vẻ như liền một khối nhưng chúng thực tế chúng có liền một khối không ? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Cách đây trên 2000 năm, người ta đã nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được . Tuy nhiên người ta không tìm cách nào để chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. - Mãi đến thế kỷ XX bằng kính hiển vi hiện đại con người mới chứng minh được sự tồn tại của các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà người ta gọi là nguyên tử, phân tử. - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Vì nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối. Tiết 22 Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Câu1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Sai rồi! Sai rồi! Bạn trả lời một cách chính xác! Bạn trả lời một cách chính xác! Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Trả lời Trả lời Trả lời Làm lại Làm lại Làm lại Các em trả lời các câu hỏi sau đây. A) Cách đây trên 2000 năm B) Cách đây 1000 năm C) Đầu thế kỉ XX D) Đầu thế kỉ XXI Câu2. Đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Sai rồi! Sai rồi! Bạn trả lời một cách chính xác! Bạn trả lời một cách chính xác! Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Trả lời Trả lời Trả lời Làm lại Làm lại Làm lại A) Cách đây trên 2000 năm B) Cách đây 1000 năm C) Đầu thế kỉ XX D) Đầu thế kỉ XXI Câu3. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là? Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Sai rồi! Sai rồi! Bạn trả lời một cách chính xác! Bạn trả lời một cách chính xác! Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn toàn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Trả lời Trả lời Trả lời Làm lại Làm lại Làm lại A) electron B) Hạt nhân C) Hợp chất D) Nguyên tử và Phân tử Câu 4. Đặc điểm khác nhau của Nguyên tử và phân tử. Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Đúng rồi! chúc mừng em! nhấn bất kỳ để làm tiếp Sai rồi! Sai rồi! Bạn trả lời một cách chính xác! Bạn trả lời một cách chính xác! Câu trả lời của bạn: UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning Bài giảng: TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Chương trình Vật lý, lớp 8 Tác giả: Lò Văn Phong – Lê Thị Nga – Nguyễn Thị Việt Hà Gmail: toanliquaicang@gmail.com Điện thoại di động: 0969990980 Trường THCS: Quài Cang Huyện: Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tháng 01 năm 2015 TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? 50 cm 3 RƯỢU 50cm 3 NƯỚC HỖN HỢP V hỗn hợp <100cm 3 TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? 50 cm 3 RƯỢU 50cm 3 NƯỚC HỖN HỢP THÍ NGHIỆM TRỘN RƯỢU VỚI NƯỚC – LÊ NGA V hỗn hợp <100cm 3 I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại CHẤT RẮN CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi điện tử hiện đại Ảnh chụp bề mặt nhẵn của tấm kim loại I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử m trái đất = 5,9.10 24 kg m quả cam ≈ 0,15kg. m trái đất ≈ 39.10 24 .m quả cam m quả cam ≈ 39.10 24 .m H 2 TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Nếu xếp một trăm triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm. I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? HH 1000000 10 km 1000000 Dấu chấm(.) I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử II – GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1. Thí nghiệm mô hình TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? 50cm 3 cát 50cm 3 ngô I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử II – GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1. Thí nghiệm mô hình TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? THÍ NGHIỆM TRỘN CÁT VỚI NGÔ – LÊ NGA I - CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử và phân tử II – GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách TIẾT 22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Rượu Nước