Họ và tên: Lê Thanh Nhàn. Lớp lý 4. Bài: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. (Sgk cơ bản) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung về cấutạochất đã học ở lớp 8. - Nêu được các nội dung cơ bản về thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. - Nêu được định nghiẽa của khí lý tưởng. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển độngphân tử, tương tác phântử đê giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể rắn, lỏng, khí. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm. - Mô hình mô tả sự tồn tại lực hút và lực đẩy phân tử. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về cấutạochất ở trung học cơ sở. III. Tiến trình dạy học: * Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta thường đi học bằng xe đạp, trước khi đi chúng ta thường phải bơm căng lốp xe. Tại sao chúng ta phải làm như vậy, dựa vào cơ sở nào để người ta có thể chế tạo ra lốp xe, xăm xe cho chúng ta sử dụng. Để hiểu được điều đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài “ Cấutạochất và thuyếtđộngphân tử”. Hoạt động 1: (8’) Ôn tập về cấutạo chất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Các chất được cấutạotừ đâu? Các phântử chuyển động như thế nào? Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các phântửcấutạo nên vật? - Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Các phântử chuyển động không ngừng; Các phântử chuyển động cnàng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Chúng ta đã biết vật chất được cấutạotừphântử và các phântử đó lại chuyển động không ngừng. Vậy thì tai sao một vật (hòn sỏi, cái bàn, cái ghế…) lại không bị rã ra thành từng phântử riêng biệt, mà cứ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng? Chúng ta sẽ nghiên cứu phần “Lực tương tác phân tử” để hiểu được lý do tại sao lại như vậy. Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu về lực tương tác phân tử. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy thử suy nghĩ xem lý do tại sao các vật có thể giử được hình dạng và thể tích - Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các của chúng mặc dù các phântửcấutạo nên chúng chuyển động không ngừng? - Bổ sung thêm: Khi khoảng cách giữa các phântử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phântử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phântử rất lớn thì lực tương tác giữa chúng không đáng kể. - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C 1 : Tại sao cho hai thỏi chì có đáy phẳng đã được mài nhẳn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẳn thì lại không hút nhau? - Đưa ra mô hình lực tương tác phân tử: gồm hai quả cầu liên kết với nhau bở một lò xo ở giữa. - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C 2 : Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ PHẦN HAI : NHIỆT HỌC CHƯƠNG 5: Chất khí Bài 28 :Cấu tạo chất.Thuyết độnghọcphântử Bài 28: 1.Cấu tạochất 1.1 Nội dung cấutạochất Các chấtcấutạotừ hạt riêng biệt phântử Các phântử chuyển động không ngừng Các phântử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Bài 28: Giữa phântửcấutạo 1.Cấu tạochất 1.1 Nội dung nên vật đồng thời có lực hút lực đẩy cấutạo Tính chất lực phụ chất thuộc vào khoảng cách 1.2 Lực tương chúng tác phântử Bài 28 : Các chất khí hình 1.Cấu tạochất dạng thể tích riêng Chất khí 1.1 Nội dung chiếm toàn thể tích cấutạo bình chứa nén đươc dễ chất dàng 1.2 Lực tương Giải thích? tác phântử 1.3 Các thể rắn, lỏng, khí Bài 28 : 1.Cấu tạochất 1.1 Nội dung cấutạochất 1.2 Lực tương tác phântử 1.3 Các thể rắn, lỏng, khí Các chất rắn có hình dạng thể tích riêng xác định Giải thích? Các chất lỏng hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa Giải thích? Chất khí cấutạotừphântử riêng rẽ,có kích thước nhỏ so với khoảng cách Bài 28 : chúng 1.Cấu tạochất Các phântửchất khí chuyển 2.Thuyết độnghọcđộng hỗn loạn không ngừng ; phântửchất khí chuyển động nhanh nhiệt độ 2.1 Nội dung chất khí cao thuyếtđộnghọcphântử Khi chuyển động hỗn loạn phântử khí va chạm vào chất khí va chạm vào thành bình Lực tác dụng phântử khí lên thành bình gây áp suất chát khí Bài 28: Chất khí phântử 1.Cấu tạochất coi chất điểm 2.Thuyết độnghọc tương tác va chạm gọi phântửchất khí chất khí lí tưởng 2.1 Nội dung thuyếtđộnghọcphântửchất khí 2.2 Khí lí tưởng Vận dụng củng cố Câu sau mô tả không chuyển độngphân tử: Phântử chuyển động tương tác phântử Đ A gây Phântử chuyển động hỗn loạn không ngừng S B S S Các phântử chuyển động nhanh C nhiệt độ cao Các phântử chuyển động theo đường thẳng D lần va chạm Trạng thái Plasma Trạng thái plasma Mặt Trời Coi phântử đứng cạnh hai cầu Coi liên kết hai phântử lò xo 1.Lò xo bị dãn có xu hướng co lại: tổng lực liên kết lên phântử lực hút 2.Lò xò bị nén có xu hướng dãn ra:tổng hợp lực liên kết phântử lưc đẩy 3.Lò xo không nén không dãn:các phântử có khoảng cách cho lực đẩy lực hút cân 1 NHIỆT HỌCPhần 2 CHẤT KHÍ CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG. Chương 5 2 CHẤT KHÍ Cấutạochất Thuyếtđộnghọcphântửchất khí Khí lý tưởng Các định luật chất khí Phương trình trạng thái khí lý tưởng CẤUTẠOCHẤTTHUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ 3 BÀI 28 I. CẤUTẠO CHẤT: 4 Các chất tồn tại ở những thể nào? RẮN, LỎNG, KHÍ Các chấtcấutaọtừ cái gì ? Các hạt phân tử, nguyên tử, riêng biệt. Các phântử chuyển động như thế nào? Chuyển động hỗn lọan, không ngừng ??? Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật như thế nào? nhiệt độ của vật càng cao I. CẤUTẠO CHẤT: 5 Các phântử chuyển động không ngừng Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt là phântử Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 1.Những điều đã học về cấutạo chất: C1: Tại sao 2 thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao 2 mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau? 6 C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau Tại sao ??? 2. Lực tương tác giữa các phân tử: 7 Lực hút phân tử: Lực đẩy phân tử: Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy vào khoảng cách: 8 Khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lực hút Khoảng cách rất lớn thì: lực đẩy mạnh hơn Khoảng cách lớn thì lực hút. lực tương tác không đáng kể mạnh hơn C1: Tại sao 2 thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao 2 mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau? 9 Trả lời: Vì khoảng cách giữa các phântử lớn nên các phântử hút nhau Vì khoảng cách giữa các phântử rất lớn nên các phântử không hút nhau 10 Trả lời: C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau Vì khoảng cách giữa các phântử lớn nên các phântử hút nhau Vì khoảng cách giữa các phântử rất lớn nên các phântử không hút nhau [...]... Các phântử chuyển động có va chạm vào thành bình không? 12 Va chạmvào thành bình gây ra áp suất II Thuyếtđộnghọcphân tử: 1.Nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphân tử: Chất khí được cấutạotừ các phântử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng 13 Các phântử khí chuyển động không ngừng; chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Khi chuyển động hỗn lọan các phântửkhí. .. Các thể rắn lỏng khí: RẮN LỰC PHẦN HAI: NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ Bài44.THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ - CẤUTẠOCHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm số mol, số Avogadro, có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiếp. - Nắm được nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphântử về chất khí và sơ lược về chất lỏng và chất rắn. 2. Kỹ năng: - Biết tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích được các tính chất của chấtkhí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 44.4. - Hình vẽ 44.2. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức về cấutạochất đã học ở lớp 8. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Đây là một bàihọc có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT. Giáo viên có thể sưu tầm các đoạn phim về chuyển động Brown, minh họa các tính chất của chất khí, hoặc mô phỏng chuyển động của các phântử bằng Flash, … III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Đặt câu hỏi về cấutạo của các chất - Nhận xét câu trả lời của HS. - Trình bày kiến thức về cấutạochất đã biết ở lớp 8. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất và cấu trúc của chấtkhí. - Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng. - Yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Hướng dẫn HS suy ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phântử chứa trong khối lượng m của một chất. - Nêu và hướng dẫn HS làm một số bài tập đơn giản tính số mol, số nguyên tử,… trả lời - Đọc phần 1 và 2 SGK tìm hiểu tính chất và cấu trúc của chấtkhí. - So sánh với chất lỏng. - Đọc phần 3 SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Suy luận ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phântử chứa trong khối lượng m của một chất. - Làm bài tập, trả lời câu hỏi, trình bày đáp án. 1. Tính chất của chất khí - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. Do tính chất này mà hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó. - Dễ nén. - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn. 2. Cấu trúc của chất khí Mỗi chất khí được tạo thành từ các phântử giống hệt nhau. Mỗi phântử có thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. 3. Các khái niệm cơ bản a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phântử hay nguyên tử bằng câu hỏi C1. - Nhận xét bài giải của bạn. số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phântử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro N A N A = 6,02.10 23 mol -1 c. Khối lượng mol: Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. d. Thể tích mol: Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở điều kiện chuẩn (0 o C, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m 3 /mol. Hoạt động 3: Thuyếtđộnghọcphântửchất khí và các chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK và trình bày tóm tắt các lập luận theo cách hiểu của mình. - Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK và trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. - Yêu cầu HS đọc phần 6 SGK và đặt các câu hỏi để HS trình bày cấutạophântử của các chất. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đọc, hiểu và Thuyếtđộnghọcphân tử. Cấutạochất Nội dung. I. IV.Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử. III.Lượng chất, mol. II. Cấu trúc của chấtkhí. I. Tính chất của chất khí V. Thuyếtđộnghọcphântử VI. Cấutạophântử của chất. [...]...VI .Cấu tạophântử của chất • Đặc tính • • Chất • Chất rắn • Chất lỏng Lực tương tác phântử Mạnh Yếu Các phântử chỉ dao • Chuyển động nhiệt của phântửđộng xung quanh vị trí cân bằng (cố định) • Các phântử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng (Có thể đổi chỗ) • Chất khí Rất yếu Các phântử chuyển động hỗn loạn về mọi phía Thể tích xác định, Thể tích,... định, Thể tích, hình dạng Hoàn toàn xác định Chiếm toàn bộ thể tích hình dạng bình chứa bình chứa VII Củng cố Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: “Khối lượng khí Heli chứa trong bình kín có N=3,01.10 23 phântử Heli là”: A 2gam B 5gam C 3gam D 4gam Câu 2 Chọn đáp án đúng nhất “ Ở điều kiện chuẩn(nhiệt độ khí 0oC và áp suất trong bình chứa là 1atm) 100gam khí Heli có thể tích là bao nhiêu lít” A 120 lítHọ và tên: Nguyễn Thị Hánh Lớp: Lý AK44 PHẦN 2: NHIỆT HỌC CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ BÀI 28: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức • Nêu được nội dung cơ bản về cấutạochất • So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phântử tương tác nguyên tử và chuyển động nhiệt. • Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. • Định nghĩa được khí lí tưởng là gì. 2. Về kĩ năng • Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển độngphân tử, tương tác phântử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng và thể rắn. • Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: • Bài giảng điện tử. • Các mô phỏng liên quan 2.Học sinh: • Ôn lại kiến thức về cấutạochất đã được học ở THCS. 1 III. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(5ph)Ổn định lớp,Đặt vấn đề +Ổn định lớp +Đặt vấn đề: Trong cuộc sống có nhiều hiện tượng liên quan đến chuyển động và tương tác của các phân tử. Nhiệt học là một trong những bộ phận của Vật lí học có nhiệm vụ nghiên cứu các hiện tượng này. +Chương 5: Chất khí: Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của chất khí và các quá trình biến đổi trạng thái của chấtkhí. +Đặt vấn đề: Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào? Những trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không? Đó là những vấn đề mà ta nghiên cứu trong bàihọc ngày hôm nay. Bài 28: Cấutạo chất. Thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. +Lắng nghe nhận thức vấn đề của bài học. PHẦN 2: NHIỆT HỌC CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ BÀI 28: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. 2 +Cho học sinh quan sát hình ảnh 28.1 SGK. O: Em hãy cho biết thể tích và hình dạng của chúng như thế nào? + Nhận xét O: Tại sao nước đá, nước và hơi nước đều được cấutạotừ cùng một loại phântử là nước. Nhưng tại sao nước đá lại có thể tích và hình dạng riêng, nước có thể tích riêng nhưng hình dạng lại là hình dạng của bình chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích riêng lẫn hình dạng riêng? Hoạt động 2:(7ph)Ôn lại những kiến thức đã học về cấutạochất O: Nhắc lại những kiến thức đã học về cấutạo chất? + Nhận xét, kết luận +Quan sát hình ảnh +Trả lời câu hỏi +Lắng nghe nhận thức vấn đề.Nhận thấy xuất hiện mâu thuẫn nhưng chưa giải thích được. +Học sinh nhắc lại + Ghi nhớ. I.Cấu tạochất 1. Những điều đã học về cấutạochất + Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Giữa các phântử có khoảng cách. +Các phântử 3 Hoạt động 3:(10ph) Tìm hiểu về lực tương tác phântử +Ở trên chúng ta vừa kết luận các phântử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được hình dạng và kích thước dù các phântửcấutạo nên vật luôn chuyển động? Để giải quyết mâu thuẫn này chúng ta sang phần 2. Lực tương tác phân tử. O: Ta thấy viên phấn hay cái bút có hình dạng xác định. Vậy lực nào giúp chúng không bị rã ra? +Chính lực liên kết, lực hút gữa các phântử đã giúp viên phấn không bị rã ra thành các phầntử riêng biệt. O: Vậy tại sao khi nén chất +Học sinh trả lời: lực liên kết phântử hay lực hút. + Lắng nghe, ghi nhớ. +Học sinh trả lời; Lực chuyển động không ngừng. +Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2. Lực tương tác phântử 4 chất lỏng, hay dát mỏng vật rắn lại khó khăn? Có lực nào đã xuất hiện? +Kết luận: Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phântửcấutạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử. O: Độ lớn của lực này phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( Chiếu mô hình ) + Kết luận: Độ lớn của lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. + Cho học sinh quan sát mô hình lò ... suất chát khí Bài 28: Chất khí phân tử 1 .Cấu tạo chất coi chất điểm 2 .Thuyết động học tương tác va chạm gọi phân tử chất khí chất khí lí tưởng 2.1 Nội dung thuyết động học phân tử chất khí 2.2... thích? Chất khí cấu tạo từ phân tử riêng rẽ,có kích thước nhỏ so với khoảng cách Bài 28 : chúng 1 .Cấu tạo chất Các phân tử chất khí chuyển 2 .Thuyết động học động hỗn loạn không ngừng ; phân tử chất. . .Bài 28: 1 .Cấu tạo chất 1.1 Nội dung cấu tạo chất Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt phân tử Các phân tử chuyển động không ngừng Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Bài 28: