bai tap ve dong hoc chat diem 35788

4 200 0
bai tap ve dong hoc chat diem 35788

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

động học chất điểm Dạng 1:Tìm vận tốc trung bình , tốc độ trung bình Phơng pháp: áp dụng công thức: 2 1 tb 2 1 x - xx v = = t t - t v = t s Bài 1: Một xe đi trong 5 h trong 2 h đầu chạy với tốc độ 1 v = 60km/h. 3h sau chạy với tốc độ 2 v = 40km/h.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đờng? ĐS: 48km/h Bài 2: Một ngời đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đờng đầu ngời đó đi với vận tốc trung bình 16km/h. Trong nửa thời gian còn lại, ngời ấy đi với tốc độ 10km/h và sau cùng đi bộ với tốc độ 4km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đờng? ĐS: 9,7km/h Bài 3: Một xe lửa lần lợt đi qua 4 ga liên tiếp cách đều nhau 40km. ở hai ga đầu xe lửa đi hết 50 phút, 2 ga kế đi hết 40 phút, và 2 ga cuối cùng đi hết 20 phút.tính tốc độ trung bình của xe lửa? 1.Chuyển động thẳng đều Dạng 1:Bài toán về vận tốc và quãng đờng đi Phơng pháp: Chọn chiều dơng (cùng chiều chuyển động) áp dụng công thức: v = const s = v(t t 0 ) Lu ý dấu của vận tốc Bài 1:Hai xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đờng AB.Nếu hai xe đi cùng chiều:Sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5 km. Nếu hai xe chuyển động ngợc chiều: Sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km.Tính tốc độ của mỗi xe? ĐS: v 1 = 60 km/h; v 2 = 40 km/h Bài 2: Một xe đạp một xe máy chuyển động từ AB.Biết AB = 60 km. xe đạp có tốc độ v 1 = 15 km/h đi liên tục không nghỉ.xe máy đi sớm hơn 1h, dừng 3h. Tìm tốc độ của xe máy để hai xe đến B cùng lúc? ĐS: V 2 = 30 km/h Bài 3: Một xe ôtô xuất phát từ A với tốc độ 30 km/h đi đến B.Nửa giờ sau,xe ôtô 2 xuất phát từ B đi về A và về tới A trớc khi xe A tới B 1h. Tính tốc độ của xe thứ 2?Biết AB = 90 km. ĐS: v 2 = 60 km/h Bài 4:Hai mặt phẳng hợp với nhau góc , và 2 quả cầunằm cách nhau một khoảng l (hình vẽ).Cho rằng quả cầu chỉ chuyển động tịnh tiến.Hai quả cầu chuyển động với tốc độ là v 1 ; v 2 , bắt đầu chuyển động ở cùng thời điểm. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai quả cầu?Thời gian để đạt đợc khoảng cách ngắn nhất này? ĐS: l min = 2 2 2 1 2 1 2 sin 2 cos lv v v v v = - 1 - A B l v 1 v 2 Dạng 2:Xác định vị trí, thời điểm gặp nhau của hai chuyển động Phơng pháp: Chọn hệ quy chiếu: - Gốc toạ độ, trục toạ độ, chiều dơng. - Gốc thời gian. Viết phơng trình chuyển động: Khi gặp nhau: x 1 = x 2 Giải phơng trình trên tìm thời điểm gặp nhau. Bài 1: Từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km có hai xe cùng khởi hành lúc 8h sáng, chạy ngợc chiều nhau theo hớng đến gặp nhau.Xe từ A có tốc độ v 1 = 30km/h và xe từ B có tốc độ v 2 = 20 km/h. 1. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? 2. Nếu xe B khởi hành từ lúc 6h, sớm hơn xe A 2h, thì hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? ĐS: a. 60km ; 10h b.9h12 ; 36km Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nôi lúc 7h sáng, chạy về hớng Ninh Bình với tốc độ 60km/h. Sau khi đi đ- ợc 45 phút, xe dừng 15 phút rồi tiếp tục chạy với tốc độ đều nh lúc đầu. Lúc 7h30 phút sáng có một ôtô thứ hai khgởi hành từ Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất với tốc độ đều 70km/h.hai xe găp nhau ở đâu? Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi xe? ĐS: 105km ; 9h Bài 3: Hai tỉnh A và B cách nhau 150km. Hai xe ôtô cùng lúc xuất phát tại A và B với tốc độ lần lợt là 15km/h và 35km/h. 1. xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau (Cho rằng hai xe cùng xuất phát lúc 7h) 2. Cùng thời điểm xuất phát nói trên , một con ong cũng bay từ xe A đến gặp xe B rồi quay về gặp xe A, quay đi gặp xe B, cứ thế liên tục đến khi 2 xe gặp. Biết tốc độ con ong là 8km/h. Xác định quãng đờng con ong đợc trong quá trình nói trên? ĐS: a. 10h ; 45km b. 24km Bài 4: Hai xe I và II, cùng khởi hành cùng lúc từ địa điểm A sau 2h chúng đều đến địa điểm B. Xe đầu đã đi hết nửa đầu quãng đờng với tốc độ trung bình 1 v = 30km/h và nửa quãng đờng còn lại với tốc độ trung bình 2 v = 45km/h. Onthionline.net Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết Bài I Mục tiêu CHUYỂN ĐỘNGVề kiến thức - Nắm khái niệm về: chuyển động cơ, chất điểm quỹ đạo của chuyển động - Nêu ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật làm mốc mốc thời gian - Phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu - Phân biệt thời điểm thời gian Về kỹ - Biết xác định vị trí điểm quỹ đạo cong mặt phẳng - Giải toán hệ quy chiếu đổi mốc thời gian II Chuẩn bị Giáo viên: - Chuẩn bị số ví dụ thực tế việc xác định vị trí điểm cách xác định thời gian chuyển động Nội dung ghi bảng PHẦN I CƠ HỌC CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI CHUYỂN ĐỘNG CƠ I Chuyển động Chất điểm Định nghĩa chuyển động cơ: sgk Định nghĩa chất điểm : sgk Quỹ đạo: sgk II Cách xác định vị trí vật không gian Vật làm mốc thước đo: sgk Hệ tọa độ - Hê tọa độ hệ trục tọa độ vuông góc dùng để xác định vị trí vật không gian - Cách xác định: + Chọn chiều dương trục Ox Oy + Chiếu M xuống hai trục tọa độ Ox Oy ta hai điểm H, I Vậy vị trí điểm M: x= OH y= OI III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng hồ: Sgk Thời điểm thời gian: sgk IV Hệ quy chiếu Gồm: Vật làm mốc, hệ tọa độ Mốc thời gian đồng hồ - Bài tập vận dụng Onthionline.net Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Xác định tọa độ điểm M nằm tường hình chữ nhật ABCD có AB= 5m AD= 4m hình vẽ Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Ox dọc theo AD Giải: MN MP đường trung bình Do N trung điểm x − xA xM = x N = B = 2 P trung điểm y − yA yM = yP = D = =2 2 Vậy M ( 5/2; ) Một ôtô khởi hành từ lúc 6h Nó đến B sau 2h chuyển động sau 3h đến C Xác định thời điểm mà xe A, B C điều kiện sau: a Chọn gốc thời gian lúc 0h b Chọn gốc thời gian lúc 6h III Thiết kế hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo chuyển động nhắc lại khái niệm chuyển động Giáo viên Học sinh ĐVĐ: cần theo dõi vị trí vật - Chú ý lắng nghe đồ( ví dụ xác định vị trí máy bay đường bay từ HN đến TPHCM ) đồ ta vẽ nguyên máy bay mà kí hiệu chấm nhỏ, chiều dài máy bay nhỏ so với quãng đường bay nên coi máy bay chất điểm Hãy cho - Ví dụ: Ôtô từ HN đến TPHCM số ví dụ chất điểm? - Nhắc lại khái niệm chất điểm? - Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường - Chuyển động gì? - Chuyển động chuyển động có thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian ĐVĐ: Trong thời gian chuyển động, - Ghi nhớ thời điểm định chất điểm vị trí xđ Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định - Nhận thức vấn đề Đường gọi quỹ đạo ĐVĐ: Để xđ vị trí vật không gian cần có yếu tố nào? HĐ2: Tìm hiểu cách xđ vị trí vật không gian Giáo viên Học sinh Onthionline.net Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - Khi đường, cần nhìn vào cột số bên đường ta biết ta cách vị trí bao xa Vậy cột số bên đường vật làm mốc Tác dụng vật làm mốc? - Đọc mục II phần sgk cho biết bết đường đi( quỹ đạo ) vật ta làm nào? - Vật làm mốc dùng để xđ vị trí thời điểm chất điểm quỹ đạo chuyển động - Nếu biết đường vật, ta cần chọn vật làm mốc chiều dương đoạn đường xác định xác vị trí vật cách dùng thướt đo, đo chiều dài đoạn đường từ vật đến vật mốc - Ghi nhớ - Thông thường người ta chọn vật làm mốc đứng yên bờ sông làm vật mốc ĐVĐ: Nếu cần xđ vị trí chất điểm - Nhận thức vấn đề mặt phẳng làm nào? - Muốn ta sử dụng phép chiếu vuông góc lên hệ tọa độ Oxy O gốc tọa độ - Nghe giảng - Xđ vị trí M ta làm sau: + Chọn chiều dương trục Ox, Oy + Dịch chuyển M sang bên trái trục Oy từ M hạ vuông góc lên hai trục Ox, Oy ta tọa độ điểm M Thông báo: có nhiều cách xđ vị trí - Tiếp thu thông báo điểm M tùy thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà ta chọn chuyển động hệ trục tọa độ khác Và hệ tọa độ dùng hệ tọa độ Đê-cac vuông góc HĐ3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động Giáo viên - Ví dụ: Chuyến xe khởi hành lúc 7h, 30 phút Vậy 7h mốc thời gian( hay gọi gốc thời gian ) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động dựa vào mốc xác đinh thời gian xe - Người ta dùng dụng cụ để đo khoảng thời gian trôi kể từ mốc thời gian? - Thông báo: mốc thời gian thời điểm xe bắt đầu chuyển bánh - Để đơn giản người ta đo tính thời gian từ thời điểm tàu bắt đầu chuyển động Theo dõi thời điểm bảng 1.1 sgk - Làm tập vận dụng: Ví dụ Học sinh - Tiếp thu - Dùng dụng cụ đồng hồ - Tiếp thu - Theo dõi Onthionline.net Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM a chọn gốc thời gian lúc 0h: t A = h ; t B = h ; t C = 11h b chọn gốc thời gian lúc 6h: t A = h ; t B = h ; tC = 5h - Phân biệt hệ quy chiếu hệ tọa độ? - Hệ tọa độ phần hệ quy chiếu - Hệ quy chiếu bao gồm yếu tố nào? - Gồm: vật làm mốc, hệ tọa độ, thước đo, - Hệ tọa độ cho phép xác định vị trí vật mốc thời gian đồng hồ Hệ quy chiếu cho phép xác định tọa độ, xác định thời gian chuyển động vật thời điểm vị trí HĐ4: Chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 1 MỤC LỤC Tiêu đề Trang Trang phụ bìa Mục lục 1 Chữ cái viết tắt 2 MỞ ĐẦU 3 1.Lý do chọn đề tài 3 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3.Mục tiêu nghiên cứu 4 4.Giả thuyết khoa học 4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6.Đối tượng nghiên cứu 4 7.Phạm vi nghiên cứu 4 8.Phương pháp nghiên cứu 4 Chương I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH” 5 I. Vai trò của bài tập vật lý trong bồi dưỡng kĩ năng cho học sinh 5 1.khái niệm kĩ năng 5 2.Khái niệm bài tập vật lý 5 3.Vai trò của bài tập vật lý trong bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 5 II. Thực trạng sử dụng bài tập trong bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 6 1.Nhận thức của giáo viên và học sinh về tự học trong dạy - học vật lý ở trường Phổ thông 6 2.Thực trạng 6 3.Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng bài tập để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 6 4.Các biện pháp khắc phục 7 Chương 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM- VẬT LÍ 10” ĐƯỢC XÂY DỰNG NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP 8 I.Khai thác hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” theo hướng kĩ năng giải bài tập cho học sinh 9 1.Yêu cầu chung 9 2.Yêu cầu trong sử dụng bài tập chương “Động học chất điểm 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 2 3.kết quả kiểm tra 27 4.Đề xuất ý kiến 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lý GV : Giáo viên HĐTH : Hoạt động tự học HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách bài tập SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH “ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lý học là một trong những môn học có hệ thống bài tập (BT) rất đa dạng và phong phú. Quá trình giải BT là quá trình vận dụng lý thuyết vào giải quyết các nhiệm vụ học tập cụ thể, qua đó rèn luyện được khả năng vận dụng tri thức, rèn luyện được tính kiên trì, tính chủ động và sáng tạo của người học.Việc giải BTVL có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục và phát triển nhân cách của HS, mặt khác đây cũng là thước đo đích thực trong việc nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo của HS. Hiện nay, số lượng sách tham khảo và sách bài tập (SBT) có mặt trên thị trường rất phong phú và đa dạng. Điều đó gây khó khăn cho HS trong việc Phân loại bài tập chương động học chất điểm PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” SGK- Vật lí 10 nâng cao Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Loan. Bùi Thị Ngọc Mai. Lâm Thị Hồng Nhung. Nguyễn Thị Thu. Trần Thị Yến. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phân loại bài tập chương động học chất điểm PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIÊM” SGK-VL10 NC A. Lí thuyết I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1) Định nghĩa : - Là chuyển động thẳng trên một đường thẳng trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. - Là chuyển động thẳng trong đó 2) Vận tốc: - Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động và đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. - Biểu thức: trong đó s: quãng đường. t: thời gian Trong đời sống gọi độ lớn của vận tốc là tốc độ. Đơn vị : m/s, km/h, cm/s. 3) Gia tốc: nên 4) Phương trình chuyển động: x = x 0 +v ( t – t 0 ) Hay : x = x 0 + v.t ( t 0 = 0) s = v.t ( đường thẳng) II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1) Chuyển động thẳng biến đổi đều : a) Định nghĩa: - Là chuyển động thẳng trong đó vận tốc biến thiên (tăng hoặc giảm) được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì. b) Vận tốc : Vận tốc trung bình: - Vận tốc trung bình của một chuyển động thẳng biến đổi đều trên một quãng đường nhất định là một đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. Biểu thức : hay - Đơn vị : m/s , km/h. Vận tốc tức thời: - Vận tốc tức thời hay vận tốc tại một điểm đã cho trên quỹ đạo đo bằng thương số giữa quãng đường đi rất nhỏ tính từ điểm đã cho và khoảng thời gian rất nhỏ để đi hết quãng đường đó. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phân loại bài tập chương động học chất điểm - Biểu thức : hay c) Gia tốc: - Gia tốc là một đại lượng Vật Lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. - Biểu thức: +) Gia tốc là một đại lượng vectơ: trong đó: là vận tốc ở thời điểm t 0 , là vận tốc ở thời điểm t . Hướng:  Độ lớn: - Phương trình chuyển động: +) Công thức vận tốc: Phương trình chuyển động: +) Công thức vận tốc: +) Công thức đường đi: +) Phương trình chuyển động: +) Liên hệ giữa a,v,s: 2) Sự rơi tự do: a) Định nghĩa : - Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Khi không có sức cản của không khí: +) Các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau. +) Mọi vật chuyển động ở gần mặt đất đều có gia tốc rơi tự do. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng. Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. - Phương trình chuyển động: ; ; ; Chọn vị trí ban đầu của vật làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ trên xuống dưới. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do có cùng gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do. Thường lấy g = 9,8m/s 2 . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 1 MỤC LỤC Tiêu đề Trang Trang phụ bìa Mục lục 1 Chữ cái viết tắt 2 MỞ ĐẦU 3 1.Lý do chọn đề tài 3 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3.Mục tiêu nghiên cứu 4 4.Giả thuyết khoa học 4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6.Đối tượng nghiên cứu 4 7.Phạm vi nghiên cứu 4 8.Phương pháp nghiên cứu 4 Chương I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH” 5 I. Vai trò của bài tập vật lý trong bồi dưỡng kĩ năng cho học sinh 5 1.khái niệm kĩ năng 5 2.Khái niệm bài tập vật lý 5 3.Vai trò của bài tập vật lý trong bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 5 II. Thực trạng sử dụng bài tập trong bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 6 1.Nhận thức của giáo viên và học sinh về tự học trong dạy - học vật lý ở trường Phổ thông 6 2.Thực trạng 6 3.Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng bài tập để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 6 4.Các biện pháp khắc phục 7 Chương 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM- VẬT LÍ 10” ĐƯỢC XÂY DỰNG NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP 8 I.Khai thác hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” theo hướng kĩ năng giải bài tập cho học sinh 9 1.Yêu cầu chung 9 2.Yêu cầu trong sử dụng bài tập chương “Động học chất điểm 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 2 3.kết quả kiểm tra 27 4.Đề xuất ý kiến 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lý GV : Giáo viên HĐTH : Hoạt động tự học HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách bài tập SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH “ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVTH:VÕ HỮU QUYỀN 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lý học là một trong những môn học có hệ thống bài tập (BT) rất đa dạng và phong phú. Quá trình giải BT là quá trình vận dụng lý thuyết vào giải quyết các nhiệm vụ học tập cụ thể, qua đó rèn luyện được khả năng vận dụng tri thức, rèn luyện được tính kiên trì, tính chủ động và sáng tạo của người học.Việc giải BTVL có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục và phát triển nhân cách của HS, mặt khác đây cũng là thước đo đích thực trong việc nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo của HS. Hiện nay, số lượng sách tham khảo và sách bài tập (SBT) có mặt trên thị trường rất phong phú và đa dạng. Điều đó gây khó khăn cho HS trong việc lựa chọn cho bản thân các em hệ thống BT thích hợp để học tập. Để giúp các em vượt qua trở ngại đó, GV cần quan tâm đến việc xây dựng ,khai thác, lựa chọn BT nhằm bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập cho các em, qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập và hình thành thói quen tự học và kĩ năng giải bài tập cho HS. Mặt khác,một số giáo viên trẻ mới ra trường trong quá trình dạy học nhiều khi chưa chú trọng đúng mức về cách sử dụng bài tập . Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 -NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH” để nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay chưa có rất ít tác giả nói về vấn đề nghiên cứu cách sử dụng bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT .Trong những ý kiến nhỏ của mình,tôi sẽ kế thừa những kết quả ,những tài liệu tôi đã đọc,các sách tham khảo, và thực tế giảng dạy ở trường THPT SỐ I TƯ NGHĨA , đồng thời sẽ tập trung khai thác và sử dụng các BTVL theo hướng bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập cho HS khi dạy chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT, nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS lớp 10 ở trường THPT hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu về vấn đề này được xác định là: - Đánh giá được thực trạng hiện nay về sử dụng BTVL theo hướng bồi dưỡng kĩ năng cho HS. - Khai thác được hệ thống BT chương “Động học chất điểm” hợp lý nhằm bồi dưỡng năng kĩ năng Luận văn Đề tài: “Phân loại và giải bài tập chương Động học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao” 1 Mục lục 2 A. Më §ÇU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu hàng đầu trong đường lối xây dựng phát triển của nước ta, "Đến năm 2020 đất nước ta về cơ bản phải trở thành nước công nghiệp". Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là nguồn nhân lực con người Việt Nam. Nền giáo dục của ta không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lượng mà cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo. Trước tình hình đó, giáo dục nước ta hiện nay đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của người học và phát huy khả năng học tập suốt đời để chủ động tồn tại trong thế giới mới. Ở trường phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học nghĩa là tạo mọi điều kiện để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự lực và biết vận dụng sáng tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Với tinh thần đó, chúng ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Vật lý là một môn học quan trọng trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông. Nó cung cấp những kiến thức cơ bản về các hiện tượng vật lý, các khái niệm, các định luật, các thuyết…và góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh. Bài tập vật lý phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cũng cố, mở rộng, đào sâu, hoàn thiện kiến thức lý thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Tuy nhiên thực tế việc dạy học vật lý và bài tập vật lý ở trường phổ thông hiện nay vẫn theo phương pháp truyền thống, chưa có phương pháp cụ thể, đặc trưng cho từng loại bài tập. Từ đó học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động dẫn đến giờ học trở nên nhàm chán. Nhà vật lý Albert Einstein đã từng nói: “Chức năng cao nhất của người thầy không phải là truyền đạt kiến thức mà là khuyến khích học sinh yêu kiến thức và mưu cầu kiến thức”. Để làm được như vậy chúng ta cần phải nghiên cứu, áp dụng và liên tục cải tiến các phương pháp giảng dạy. Chương “Động học chất điểm” là một chương quan trọng trong phần cơ học của chương trình Vật lý lớp 10 nâng cao. Các kiến thức trong phần này sẽ là nền tảng để học sinh tiếp tục tiếp thu các kiến thức mới. Do đó việc nghiên cứu, tìm ra biện pháp phù hợp để dạy học có hiệu quả chương “Động học chất điểm” là việc làm cần thiết. Vì những lí do trên cùng với mong muốn có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với chính sách đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của Bộ giáo dục, em xin chọn đề tài: “Phân loại và giải bài tập chương Động học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao” để làm đề tài tiểu luận này. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại bài tập chương “Động học chất điểm” - Nêu phương pháp và giải một số bài tập chương “Động học chất điểm” 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng bài tập trong dạy học vật lý ở trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm” - Phân loại bài tập của chương “Động học chất điểm” - Đề xuất phương pháp giải bài tập chương “Động học chất điểm” - Giải một số bài tập chương “Động học chất điểm” 4. Đối tượng nghiên cứu Bài tập chương “Động học chất điểm” vật lý lớp 10 nâng cao 5. Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận này chỉ nghiên cứu các cách phân loại bài tập chương “Động học chất điểm” vật lý lớp 10 nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt các dạng bài tập của chương qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan