NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI: CHẤTKHÍ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 35. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤTKHÍ - CẤU TẠO CHẤT 1. Tính chất của chấtkhí - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. Do tính chất này mà hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó. - Dễ nén: Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn. 2. Cấu trúc của chấtkhíChất được tạo từ các phân tử, các phân tử tương tác liên kết với nhau tạo thành những phân tử. Mỗi chấtkhí được tạo thành từ các phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. 3. Các khái niệm cơ bản a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro N A N A = 6,02.10 23 mol -1 c. Khối lượng mol: Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. d. Thể tích mol: Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở điều kiện chuẩn (0 o C, 1atm), thể tích mol của mọi chấtkhí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m 3 /mol. 4. Thuyết động học phân tử chất khí: - Chấtkhí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm). - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động nhiệt càng lờn. - Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều. - Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chấtkhí lên thành bình. 5. Cấu tạo phân tử của chất: - Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng. - Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định. - Ở thể rắn và thể lỏng, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định. - Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định. - Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể chảy. 36. ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE 1. Nhần xét: Khi nhiệt độ khối khí không đổi thì ta có: 332211 VpVpVp == =…. 2.ĐịnhluậtBoyle–Mariotte: GV: Lê Hoàng Công Quốc Bình Trang 1 Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. pV = hằng số 37. ĐỊNH LUÂT CHARLES – NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1. Định luật Charles: Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: ( ) tpp γ += 1 0 Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 273 1 độ -1 . 2. Khí lý tưởng Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Boyle-Mariotte và Charles. Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực như là khí lý tưởng. 3. Nhiệt độ tuyệt đối - Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đó không độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ -273 o C và khoảng cách nhiệt độ1kelvin (1K) bằng khoảng cách 1 o C. - Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T. T = t +273 - Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau: const T p = 38. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC 1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng: Xét một khối khí biến đổi từ trạng thái 1 (p 1 , V 1 , T 1 ) sang Onthionline.net Chương 6: Chấtkhí Loại 3: Bàitập đồ thị Bài 1: Một mol khí lí tưởng thực chu trình 1-2-3-4 hình vẽ (hình 0), P1 = 1atm, T1= 300K, T2= 600K, T3= 1200K Xác định đầy đủ thông số trạng thái Bài 2: Cho đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái khối khí lí tưởng a, Vẽ lại đồ thị (hình 1) hệ tọa độ (V,T); (P,V) b, Vẽ lại đồ thị (hình 2) hệ tọa độ (V,T); (P,T) c, Vẽ lại đồ thị (hình 3) hệ tọa độ (P,T); (P,V) p d, Vẽ lại đồ thị (hình 4) hệ tọa độ (V,T); (P,V) p p V 2 1 hình T hình 3V hình T T Bài 3: Hai bình tích chứa chấtkhí có khối lượng m1, m2 o đồ thị biến đổi phụ thuộc P theo T hai lượng khí (hình 45) So sánh m1, m2 p m1 V hình P P m2 hình T hình 1 T hình T hình T Bài 4: Nung nóng khối khí định, ta vẽ đồ thị chúng theo hai đồ thị Hãy xác định thời gian nung nóng khí: a, Áp suất khí thay đổi nào? (hình 6) b, Khí bị nén hay giãn? (hình 7) Bài 5: Vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi: a, Khối lượng riêng theo nhiệt độ T trình biến đổi đẳng áp(vẽ đường ứng với áp suất khác nhau) b, Khối lượng riêng theo nhiệt độ P trình biến đổi đẳng nhiệt (vẽ đường ứng với nhiệt độ khác nhau) Bài 6: Một mol khí lí tưởng thực trình biến đổi biểu diễn nhánh parabol qua điểm A(V o, To) Vẽ đồ thị P(V) qua trình biến đổi Bài 7: Một khối khí lí tưởng tích 10l, nhiệt độ 270C áp suất atm biến đổi qua qúa trình: qt1: đẳng tích, áp suất tăng gấp lần qt2: đẳng áp, thể tích sau 1,5 l a, Tìm nhiệt độ sau khí GV: Vũ Thị Thúy- Trường THPT Đông Sơn Onthionline.net Chương 6: Chấtkhí b, Vẽ lại đồ thị qt biến đổi khí lí tưởng hệ tọa độ (P,V); (V,T); (P,T) GV: Vũ Thị Thúy- Trường THPT Đông Sơn ĐỀ BÀIBài 1 : Dùng thủ tục chuyển một số tự nhiên n cho trước sang hệ cơ số 2 . Bài 2 : Dùng thủ tục giải phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 Bài 3 : Hãy viết lại thủ tục Insert đối với một chuỗi kí tự cho trước tùy ý . Bài 4 : Viết chương trình thực hiện lần lượt các công việc sau : _ Lập thủ tục nhập ba số thực dương a , b , c từ bàn phím . _ Lập thủ tục kiểm tra xem ba số trên có lập thành ba cạnh của tam giác hay không ? _ Viết thủ tục tính diện tích của tam giác . _ Viết thủ tục tính các trung tuyến của tam giác . _ Viết hoàn thiện chương trình chính . Bài 5 : Giải phương trình x + y + z = 12 trong phạm vi số nguyên không âm với điều kiện x < 4 . Bài 6 : Cho trước các số N , a , b , c tự nhiên . Giải phương trình sau trong phạm vi số nguyên không âm x + y + z = N với điều kiện x < a , y < b , z < c . Bài 7 : Viết thủ tục Compare ( S1 , S2 : String ; Var Kq : String ) thực hiện công việc sau : so sánh hai xâu S1 và S2 , tìm tất cả các kí tự có trong cả hai xâu trên . Xâu Kq sẽ chứa tất cả các kí tự đó , mỗi kí tự chỉ được nhớ một lần . Bài 8 : Viết hàm tính D (St1 , St2) , với U, V là hai xâu kí tự bất kì , là tổng số các kí tự không giống nhau trong hai xâu trên , mỗi loại kí tự chỉ được nhớ một lần . Ví dụ D (‘aabba’ , ‘bcdd’) = 2 vì chỉ có hai kí tự a và d là không giống nhau trong các xâu trên . Bài 9 : Viết chương trình hoàn chỉnh thực hiện các công việc của thực đơn sau : 1. Nhập dữ liệu ( nhập số tự nhiên n ) . 2. Phân tích ra thừa số nguyên tố ( phân tích n thành tích các số nguyên tố ) . 3. Thoát khỏi chương trình . BÀI GIẢI Bài 1 : Dùng thủ tục chuyển một số tự nhiên n cho trước sang hệ cơ số 2 . Procedure Change ( n : integer ; Var St : String ) ; (* thủ tục chuyển số tự nhiên n cho trước sang hệ cơ số 2 và được lưu ở trong xâu St *) Type b : Array[0 1] Of Char = ('0' , '1') ; Var du , So : Integer ; S : String ; Begin S := '' ; (* xâu rỗng *) So := n ; Repeat Du := So mod 2 ; So :=So div 2 ; S := b[du] + s ; Until So = 0 ; St := S ; End ; Bài 2 : Dùng thủ tục giải phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 Uses Crt ; Var a, b, c, x1, x2: real; (*================================*) Procedure Nhapabc(var aa,bb,cc: real); Begin Write('a='); Readln(aa); Write('b='); Readln(bb); Write('c='); Readln(cc); End; (*=================================*) Procedure GPTB2; Var Delta: real; Begin Delta:=sqr(b)-4*a*c; If Delta<0 then Writeln('Phuong trinh vo nghiem.') Else If Delta=0 then Begin Write('Phuong trinh co nghiem kep : '); Write('x1,2=',-b/(2*a):8:2); End Else Begin x1:=(-b+sqrt(Delta))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(Delta))/(2*a); Writeln('Phuong trinh co 2 nghiem phan biet la :'); Writeln('X1=',x1:8:2, 'X2=',x2:8:2); End; End; (*================================*) BEGIN (* CT chính *) Clrscr; Writeln(' Giai Phuong Trinh Bac Hai Voi Cac He So :'); Nhapabc(a,b,c); If a<>0 then GPTB2 Else Writeln(' Khong phai phuong trinh bac hai '); Readln ; END . Bài 3 : Hãy viết lại thủ tục Insert đối với một chuỗi kí tự cho trước tùy ý . Procedure Insert ( St1 : String ; Var St2 : String ;Vt : Byte ) ; (* chèn xâu St1 vào St2 bắt đầu từ vị trí Vt *) Var i : Byte ; S : String ; Begin If ( Vt > length(St2) Or ( Vt < 1 ) Then Write(' Khong the chen ra ngoai xau ') ; Else Begin S := '' ; (* xâu rỗng *) For i := 1 To (Vt - 1) Do S := S + St2[i] ; S := S + St1 ; For i := Vt To length(St2) Do S := S + St2[i] ; St2 := S ; End ; End ; Bài 4 : Viết chương trình thực hiện lần lượt các công việc sau : _ Lập thủ tục nhập ba số thực dương a , b , c từ bàn phím . _ Lập thủ tục kiểm động học chất điểm Dạng 1:Tìm vận tốc trung bình , tốc độ trung bình Phơng pháp: áp dụng công thức: 2 1 tb 2 1 x - xx v = = t t - t v = t s Bài 1: Một xe đi trong 5 h trong 2 h đầu chạy với tốc độ 1 v = 60km/h. 3h sau chạy với tốc độ 2 v = 40km/h.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đờng? ĐS: 48km/h Bài 2: Một ngời đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đờng đầu ngời đó đi với vận tốc trung bình 16km/h. Trong nửa thời gian còn lại, ngời ấy đi với tốc độ 10km/h và sau cùng đi bộ với tốc độ 4km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đờng? ĐS: 9,7km/h Bài 3: Một xe lửa lần lợt đi qua 4 ga liên tiếp cách đều nhau 40km. ở hai ga đầu xe lửa đi hết 50 phút, 2 ga kế đi hết 40 phút, và 2 ga cuối cùng đi hết 20 phút.tính tốc độ trung bình của xe lửa? 1.Chuyển động thẳng đều Dạng 1:Bài toán về vận tốc và quãng đờng đi Phơng pháp: Chọn chiều dơng (cùng chiều chuyển động) áp dụng công thức: v = const s = v(t t 0 ) Lu ý dấu của vận tốc Bài 1:Hai xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đờng AB.Nếu hai xe đi cùng chiều:Sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5 km. Nếu hai xe chuyển động ngợc chiều: Sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km.Tính tốc độ của mỗi xe? ĐS: v 1 = 60 km/h; v 2 = 40 km/h Bài 2: Một xe đạp một xe máy chuyển động từ AB.Biết AB = 60 km. xe đạp có tốc độ v 1 = 15 km/h đi liên tục không nghỉ.xe máy đi sớm hơn 1h, dừng 3h. Tìm tốc độ của xe máy để hai xe đến B cùng lúc? ĐS: V 2 = 30 km/h Bài 3: Một xe ôtô xuất phát từ A với tốc độ 30 km/h đi đến B.Nửa giờ sau,xe ôtô 2 xuất phát từ B đi về A và về tới A trớc khi xe A tới B 1h. Tính tốc độ của xe thứ 2?Biết AB = 90 km. ĐS: v 2 = 60 km/h Bài 4:Hai mặt phẳng hợp với nhau góc , và 2 quả cầunằm cách nhau một khoảng l (hình vẽ).Cho rằng quả cầu chỉ chuyển động tịnh tiến.Hai quả cầu chuyển động với tốc độ là v 1 ; v 2 , bắt đầu chuyển động ở cùng thời điểm. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai quả cầu?Thời gian để đạt đợc khoảng cách ngắn nhất này? ĐS: l min = 2 2 2 1 2 1 2 sin 2 cos lv v v v v = - 1 - A B l v 1 v 2 Dạng 2:Xác định vị trí, thời điểm gặp nhau của hai chuyển động Phơng pháp: Chọn hệ quy chiếu: - Gốc toạ độ, trục toạ độ, chiều dơng. - Gốc thời gian. Viết phơng trình chuyển động: Khi gặp nhau: x 1 = x 2 Giải phơng trình trên tìm thời điểm gặp nhau. Bài 1: Từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km có hai xe cùng khởi hành lúc 8h sáng, chạy ngợc chiều nhau theo hớng đến gặp nhau.Xe từ A có tốc độ v 1 = 30km/h và xe từ B có tốc độ v 2 = 20 km/h. 1. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? 2. Nếu xe B khởi hành từ lúc 6h, sớm hơn xe A 2h, thì hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? ĐS: a. 60km ; 10h b.9h12 ; 36km Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nôi lúc 7h sáng, chạy về hớng Ninh Bình với tốc độ 60km/h. Sau khi đi đ- ợc 45 phút, xe dừng 15 phút rồi tiếp tục chạy với tốc độ đều nh lúc đầu. Lúc 7h30 phút sáng có một ôtô thứ hai khgởi hành từ Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất với tốc độ đều 70km/h.hai xe găp nhau ở đâu? Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi xe? ĐS: 105km ; 9h Bài 3: Hai tỉnh A và B cách nhau 150km. Hai xe ôtô cùng lúc xuất phát tại A và B với tốc độ lần lợt là 15km/h và 35km/h. 1. xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau (Cho rằng hai xe cùng xuất phát lúc 7h) 2. Cùng thời điểm xuất phát nói trên , một con ong cũng bay từ xe A đến gặp xe B rồi quay về gặp xe A, quay đi gặp xe B, cứ thế liên tục đến khi 2 xe gặp. Biết tốc độ con ong là 8km/h. Xác định quãng đờng con ong đợc trong quá trình nói trên? ĐS: a. 10h ; 45km b. 24km Bài 4: Hai xe I và II, cùng khởi hành cùng lúc từ địa điểm A sau 2h chúng đều đến địa điểm B. Xe đầu đã đi hết nửa đầu quãng đờng với tốc độ trung bình 1 v = 30km/h và nửa quãng đờng còn lại với tốc độ trung bình 2 v = 45km/h. CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC : 2013 - 2014
CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ DẠNG BÀITẬPVỀ HOÁN VỊ GEN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH
Người biên soạn: GV Sinh –Th.S Nguyễn Thị Hồng Trường
Tổ Hóa - Sinh – Địa. Trường THPT Bình Xuyên
Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 thi đại học.
Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 5 tiết học
STT
1.
2.
3.
4.
5
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung
Từ viết tắt
Biến dị tổ hợp
BDTH
Di truyền
DT
Kiểu hình
KH
Kiểu gen
KG
Hoán vị gen
HVG
Qui luật
QL
Sơ đồ lai
SĐL
Tính trạng
tt
Nhiễm sắc thể
NST
Liên kết gen
LKG
Thí nghiệm
TN
Phân li độc lập
PLĐL
Trao đổi chéo
TĐC
BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ
- Hệ thống lại kiến thức liên quan đến hoán vị gen để học sinh có một cơ sở tốt để làm
bài tập tính toán.
- Đưa ra các công thức tính tần số hoán vị gen (áp dụng trong từng trường hợp).
- Phân loại, đưa ra phương pháp chung để làm nhanh các bàitập trong trường hợp lai
hai cặp tính trạng (các gen qui định tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST).
- Phân loại, đưa ra cách làm nhanh bàitập trong trường hợp xuất hiện 3 cặp tính trạng
(trong đó có hai cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST, cặp còn lại nằm trên cặp NST
khác).
- Hệ thống các ví dụ, bàitập cụ thể cùng lời giải minh họa. Đặc biệt mỗi ví dụ đều có
nhận xét đề bài, hướng dẫn cách giải chi tiết.
- Cuối cùng là một số bàitập tự giải để học sinh luyện tập thử sức.
NỘI DUNG
I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ HOÁN VỊ GEN
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu : ruồi giấm, có nhiều đặc điểm lí tưởng, thuận lợi cho sự
nghiên cứu.
+ Chu trình sống ngắn, ở điều kiện thuận lợi đẻ nhiều cứ 20 ngày cho 1 lứa, mỗi lứa đẻ
nhiều trứng, tỉ lệ phát triển thành con trưởng thành cao.
+ Số lượng NST trong bộ NST ít (2n = 8), dễ quan sát, nhưng lại phát sinh nhiều đột
biến, các tính trạng biểu hiện rõ ràng.
+ Dễ nuôi, dễ lai chúng với nhau. Chi phí cho công tác thí nghiệm thấp.
b. Phương pháp: Moocgan dùng phương pháp lai phân tích, tiến hành lai thuận và lai
nghịch để tìm ra 2 qui luật: DT liên kết hoàn toàn (LKG) và liên kết không hoàn toàn
(HVG).
2. Nội dung của qui luật HVG:
Trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi đều các đoạn
tương ứng cho nhau dẫn đến HVG làm xuất hiện tổ hợp gen mới.
3. Ý nghĩa của HVG:
- Làm tăng xuất hiện BDTH tạo nguồn biến dị tái tổ hợp, làm cho các gen quý có cơ
hội được tổ hợp lại trong 1 gen. Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
- Dựa vào kết quả của phép lai phân tích: tính được tần số TĐC (f) từ đó thiết lập
được khoảng cách tương đối của các gen trên NST và thiết lập bản đồ gen (đơn vị đo
khoảng cách được tính bằng 1% hay 1cM).
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có
ý nghĩa trong chọn giống (giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm) và
nghiên cứu khoa học.
4. Đặc điểm của HVG
* Hiện tượng HVG chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST
kép tương đồng , hơn nữa các gen có xu hướng LK là chủ yếu, HVG hiếm xảy ra
hơn, vì vậy tần số HVG luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%.
* Tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị phản ánh tần số HVG (f). f phụ thuộc vào
khoảng cách giữa các gen trên 1 NST
+ Các gen càng xa nhau, càng dễ hoán vị, càng xa tâm động càng dễ hoán vị thì f
càng lớn.
+ Phụ thuộc tuỳ từng loài, từng giới (có loài chỉ xảy ra ở giới đực (bướm, tằm,gà…),
hoặc chỉ ở giới cái (ruồi giấm…) hoặc cả 2 giới (đa số các loài: người…).
+ HVG xảy ra ở cơ thể dị hợp về 2 cặp gen trở lên mới có ý nghĩa, tạo ra sự tái tổ
hợp giữa các gen (còn ở cơ thể đồng hợp hay dị hợp 1 cặp, sự TĐC không có ý nghĩa).
+ HVG làm tăng số loại giao tử, các loại tổ hợp gen, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ
hợp, làm thay đổi tỉ lệ KG, KH so với DT phân li độc lập. Ngoài ra TĐC còn xảy ra
trong nguyên phân.
5. Các phương pháp tính tần số HVG
Phương pháp 1: Dựa vào kết quả của phép lai phân tích.
- Khi lai phân tích về 2 cặp gen không alen chi phối 2 cặp tính trạng mà ở đời lai xuất
hiện 4 phân lớp kiểu hình không bằng nhau, trong đó có 2 phân lớp kiểu A.ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Vật lý môn học học sinh bậc THCS, tượng vật lý xẩy thường xuyên đời sống ngày việc hiểu chất tượng học sinh việc dễ, nhiều tượng vật lý học sinh nhìn thấy biểu bên mà quan sát trình xẩy bên Ví dụ: + Khi bỏ vật vào chất lỏng thì: Vật mặt chất lỏng lơ lững bên lòng chất lỏng chìm hẳn xuống đáy bình Tại lại vậy? Bản chất tượng ? + Một vật đứng yên, chuyển động đều? Bản chất tượng ? Qua hai ví dụ cho ta thấy: Nếu quan sát tượng vật lý bên mà không hiểu hết chất bên tượng học sinh giải tận toán vật lý kết là: học sinh thực nhiệm vụ giải toán học túy Thực tế, giải toán vật lý học sinh chủ yếu dựa vào công thức, định luật vật lý để giải toán mong đến kết mà chưa ý chất tượng vật lý Vì gặp phải toán đòi hỏi sâu vào chất vật lý học sinh lại lúng túng Ở trình độ học sinh cấp THCS, tham vọng làm cho học sinh hiểu thật sâu sắc chất tượng vật lý học mà dừng lại mức độ: làm cho học sinh hiểu chất số tượng để giải tập vật lý giải thích tượng vật lý qua kiến thức học nhằm tạo sở em học tốt, say sưa học môn vật lý Thực trạng cấp THCS giáo viên dạy môn vật lý quan tâm đến việc cung cấp công thức để học sinh giải tập mà chưa quan tâm nhiều đến chất tượng vật lý cần giải thích số tượng vật lý học sinh không giải Từ chỗ làm cho học sinh không say sưa nghiên cứu môn vật lý lực học vật lý học sinh ngày yếu dần Trong khuôn khổ viết đưa vài tượng vật lý chất tượng vấn đề nói lên tầm quan trọng việc hiểu chất tượng cách ứng dụng vào giải tập vật lý nào? Nên chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh lớp nắm vững chất vật lý giải tập áp suất chất lỏng trường THCS Chu Văn An Huyện Nga Sơn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1: Đối tượng nghiên cứu - - - Nghiên cứu chất vật lý áp suất chất lỏng, áp dụng giảng dạy cho học sinh cấp THCS 1.2: Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương áp suất chất lỏng Nêu số tượng vật lý, làm rõ chất tượng đó, tầm quan việc nắm vững chất vật lý tượng việc giải tập áp suất chất lỏng 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1: Mục tiêu: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp tìm lời giải cho tập vật lý có tính đặc trưng môn học, đặc biệt dạng tập sâu vào chất tượng vật lý, nhằm mục đích kích thích tìm tòi sáng tạo lòng đam mê học sinh môn học 3.2: Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để phục vụ cho công tác giảng dạy môn vật lý trường THCS, phục vụ cho việc nâng cao kiến thức cho giáo viên học sinh, bổ trợ phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Đối với học sinh THCS em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập chưa cao, đặc biệt môn vật lý môn học khó, đòi hỏi tư nhiều,