I_ Một số nét chungBiết các thông số trạng thái p1, V1, T1 ở trạng thái ban đầu của một lượng khí : sau quá trình biến đổi, ở trạng thái cuối các thông số có giá trị p2 ,V2 ,T2 mà một tr
Trang 1Đinh Đức Mạnh :
Nguyễn Minh Cường :
Võ Thanh Tùng :
Lê Nguyên Phước :
Trang 2Trả bài cũ
Câu 1 : Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle
- Mariotte ?
A) p1V2 = p2V1 B)
D) C) pV = hằng số
const V
p
=
const p
V
=
Trang 3Câu 2 : Trong hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác - lơ
D) C)
const T
pV
=
2
2
1
1
T
p T
p
=
const t
p
=
1
2 2
1
T
T p
p
=
Trang 4Câu 3 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
D) C)
const T
pV
V
pT
=
const p
VT
=
2
1 1 1
2
1
T
V
p T
V p
=
Trang 5I_ Một số nét chung
II_ Bài tập vận dụng III_ Vẽ đồ thị
IV_ Bài tập trắc nghiệm
Trang 6I_ Một số nét chung
Biết các thông số trạng thái p1, V1, T1 ở trạng thái ban đầu của một
lượng khí : sau quá trình biến đổi, ở trạng thái cuối các thông số có giá trị p2 ,V2 ,T2 mà một trong số đó là chưa biết, cần phải tính Sẽ có
những tình huống như sau :
1 ) Trong quá trình biến đổi có một thông số không đổi
A ) Nhiệt độ T không đổi
( đẳng nhiệt ) :
T = hằng số
Áp dụng định luật Bôi-lơ
– Ma-ri-ốt dưới dạng :
Hoặc
b) Thể tích V không đổi ( đẳng tích ) V1 = V2
Áp dụng định luật Sác-lơ
Hoặc
c) Áp suất p không đổi ( đẳng áp ) p1 = p2
Áp dụng định luật Gay Luy-xác
Hoặc
const
pV =
1
2 2
1
V
V p
p
=
const T
p
=
2
2
1
1
T
p T
p
=
const T
V
=
2
2 1
1
T
V T
V
=
Trang 72 Trong quá trình biến đổi cả ba thông số đều biến đổi và không cần biết đến khối lượng của chất khí thì dùng phương trình trạng thái
const T
pV
= Hoặc
2
2 2 1
1
1
T
V
p T
V
p
=
3 Cần tính khối lượng của chất khí, hoặc cho khối lượng của chất khí làm một dữ kiện để tính đại lượng khác thì dùng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-đép
RT
m pV
µ
=
Trang 8II_ Bài tập vận dụng
Một bình chứa ôxi ( O2 ) nén ở áp suất p = 15MPa và nhiệt độ t =
370C có khối lượng ( bình và khí ) M = 50kg Dùng khí một thời gian,
áp suất khí là p = 5 Mpa ở nhiệt độ t = 70C, khối lượng của bình và khí là M = 49kg
a)Hỏi khối lượng khí còn lại trong bình là bao nhiêu ?
b)Tính dung tích V của bình Biết khối lượng mol của ôxi là 32g/mol
P = 15MPa
t = 370C = 3100K
M = 50kg
P = 5MPa
t = 70C = 2800K
M = 49kg a) M = ? b) V = ?
Trang 9P = 15MPa
t = 370C = 3100K
M = 50kg
P = 5MPa
t = 70C = 2800K
M = 49kg
a) M = ?
b) V = ?
1
1
1V m RT
p
µ
2V m RT
p
µ
=
2
1 2
1 2
T
T m
m p
p
=
→
71 ,
2 310
280
5
15
1
2 2
1 2
⇒
T
T p
p m
Mặt khác : m1 − m2 = M1 − M2 = 1 kg (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 2,71m2 − m2 =1kg 0 , 58
71 , 1
1
2 = ≈
⇒ m
và
Gọi m và m là khối lượng ôxi trong bình trước và sau khi dùng
V là dung tích của bình Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho lượng khí ôxi m và m, ta có 2 phương trình :
Dung tích V của bình
l
m p
RT
m
10 5 032 ,
0
280
31 , 8 58 ,
6 2
2
=
µ
Trang 11Vẽ đường biểu diễn quá trình làm nóng đẳng áp 10g khí heli có
áp suất p0 = 105 Pa và nhiệt độ ban đầu là T = 300 K trên các đồ thị p – V, p – T, V - T
Thể tích V của khí phụ thuộc vào nhiệt độ T như sau :
T T
T p
R m
5 0
10 08 ,
2 10
31 ,
8 4
⋅
≈
⋅
=
⋅
⋅
=
µ
Với T0 = 300 K thì V 0 , 0624m3 62 , 4l
0 = =
Trên đồ thị p – V và p – T, đường biểu diễn là
nửa đường thẳng song song với trục hoành,
kéo dài cắt trục tung ( áp suất ) ở điểm có tung
độ p0 = 105 Pa
Trên đồ thị V – T đường biểu diễn là nửa
đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ O, độ
dốc 2,08.10-4
Trang 12V
105 Pa
O
25l 62,4l
p
O
105 Pa
T
A B
O
25l
62,4l
V
T
300 K A
B
Z
J
300 K
Trang 131) Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng, đại lượng nào sau đây không đổi ?
1) Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng, đại lượng nào sau đây không đổi ?
d) c)
p
n
T n
T p
nT
Trang 142) Hai bình chứa khí lí tưởng ở cùng nhiệt độ Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A Một phân tử khí trong B có khối lượng gấp đôi khối lượng mổi phân tử trong bình A Áp suất khí trong bình B so với áp suất trong bình A thì :
2) Hai bình chứa khí lí tưởng ở cùng nhiệt độ Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A Một phân tử khí trong B có khối lượng gấp đôi khối lượng mổi phân tử trong bình A Áp suất khí trong bình B so với áp suất trong bình A thì :
a) Bằng nhau b) Bằng một nửa
d) Gấp đôi
C ) Bằng 14
Trang 152) Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở Nhiệt độ không khí trong 2 phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau
sẽ là :
2) Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở Nhiệt độ không khí trong 2 phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau
sẽ là :
a) Bằng nhau b) Nhiều hơn phòng nóng
d) Tùy kích thước của cửa c) Nhiều hơn phòng lạnh