Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Họ và tên: Lê Thanh Nhàn. Lớp lý 4. Bài: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. (Sgk cơ bản) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung về cấutạochất đã học ở lớp 8. - Nêu được các nội dung cơ bản về thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. - Nêu được định nghiẽa của khí lý tưởng. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển độngphân tử, tương tác phântử đê giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể rắn, lỏng, khí. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm. - Mô hình mô tả sự tồn tại lực hút và lực đẩy phân tử. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về cấutạochất ở trung học cơ sở. III. Tiến trình dạy học: * Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta thường đi học bằng xe đạp, trước khi đi chúng ta thường phải bơm căng lốp xe. Tại sao chúng ta phải làm như vậy, dựa vào cơ sở nào để người ta có thể chế tạo ra lốp xe, xăm xe cho chúng ta sử dụng. Để hiểu được điều đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài “ Cấutạochất và thuyếtđộngphân tử”. Hoạt động 1: (8’) Ôn tập về cấutạo chất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Các chất được cấutạotừ đâu? Các phântử chuyển động như thế nào? Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các phântửcấutạo nên vật? - Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Các phântử chuyển động không ngừng; Các phântử chuyển động cnàng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Chúng ta đã biết vật chất được cấutạotừphântử và các phântử đó lại chuyển động không ngừng. Vậy thì tai sao một vật (hòn sỏi, cái bàn, cái ghế…) lại không bị rã ra thành từng phântử riêng biệt, mà cứ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng? Chúng ta sẽ nghiên cứu phần “Lực tương tác phân tử” để hiểu được lý do tại sao lại như vậy. Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu về lực tương tác phân tử. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy thử suy nghĩ xem lý do tại sao các vật có thể giử được hình dạng và thể tích - Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các của chúng mặc dù các phântửcấutạo nên chúng chuyển động không ngừng? - Bổ sung thêm: Khi khoảng cách giữa các phântử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phântử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phântử rất lớn thì lực tương tác giữa chúng không đáng kể. - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C 1 : Tại sao cho hai thỏi chì có đáy phẳng đã được mài nhẳn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẳn thì lại không hút nhau? - Đưa ra mô hình lực tương tác phân tử: gồm hai quả cầu liên kết với nhau bở một lò xo ở giữa. - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C 2 : Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ NỘI DUNG BÀIHỌC I Tính chấtchất khí: II.Cấu trúc phân tử: III.Lượng chất mol: IV Vài lập luận để hiểu cấu trúc phântửchất khí : V Thuyếtđộnghọcphântử : VI Trạng thái cấutạo chất: I Tính chấtchất khí: -Chất khí có tính bành trướng (chiếm toàn thể tích bình chứa) -Dễ nén có khối lượng riêng nhỏ( so với chất rắn chất lỏng) II.Cấu trúc phântử Mỗi phântửchất khí tạo thành từphântử giống hệt nhau, gồm hay nhiều nguyên tử Bơm hút Chân không Clo Clo Clo Phântử nguyên tử:He, Ar, Ne PhânPhântửtử hai hai phânphân tử:H tử:H22,, O O22,N ,N22 Phântử ba phântử :H2O, NO2, CaF2 III Lượng chất mol: Lưọng chất chứa vật xác định theo số phântử hay nguyên tử chứa chất Đơn vị lượng chất mol Mol lượng chất có chứa số phậntử hay nguyên tử số nguyên tử chứa 12 g cabon C12 Một mol chất chưa số phântử hay nguyên tử , số gọi số Avôgađrô Kí hiệu : NA NA = 6,02.1023mol-1 Khối lượng mol chất đo khối lượng mol chất Kí hiệu :µ Thề tích của mol chất đo thể tích mol chất Đơn vị thể tích mol m3/mol Ở điều kiện chuẩn thể tich mol khí 22,4lit/mol hay 0,0224m3/mol Khối lượng phântử : m0 = μ NA Số mol chứa m gam chất : ν = m µ số phântử ( nguyên tử ) N có khối lượng m: m N = ν N A = N A µ V Thuyếtđộnghọcphântử : * Chất khí bao gồm phântử khí kích thước nhỏ ,có mật độ phântử nhỏ coi chất điểm V Thuyếtđộnghọcphântử : **Các phântử chuyển động hỗn độn không ngừng chuyển động nhiệt., nhiệt độ cao , tốc độ chuyển động nhiệt lớn *** Các phântử chuyển động va chạm vào nhau, làm thay đổi phương chuyển động vận tốc Các phântử khí va chạm lên thành bình tạo áp suất lên thành bình.Giữa hai lần va chạm , phântử khí chuyển độngtự ( thẳng ) Vậy : Khí lý tưởng : phântửChất khí gần chất điểm : chúng chuyển động hỗn độn không ngừng , tương tác va chạm VI Trạng thái cấutạo chất: vật chấtcấutạotừphântử , nguyên từ , chúng chuyển động hỗn hoạn không ngừng ** Thể khí -Các phântử xa -Lực tương tác yếu Không có hình dạng thể tích xác định *** Thể rắn , lỏng -Các phântử gần -Được xếp theo trật tự định -Các phântử dao động xung quanh vị trí cân Phântử nguyên tử:He, Ar, Ne PhânPhântửtử hai hai phânphân tử:H tử:H22,, O O22,N ,N22 Phântử ba phântử :H2O, NO2, CaF2 II - CÁC TRẠNG THÁI CẤUTẠOCHẤT (CÁC THỂ) 2.Ở thể rắn Các phântử gần ,khoảng cách phântử vào cỡ kích thước chúng Lực tương tác phântửchất rắn mạnh ⇒ Các phân lử dao động xung quanh vị trí cân xác định ⇒Do vật rắn tích hình dạng riêng xác định II - CÁC TRẠNG THÁI CẤUTẠOCHẤT (CÁC THỂ) 3.Thể lỏng Lực tương tác phântửchất lỏng lớn lực tương tác phântửchất khí →phân tử không chuyển độngphân tán xa →Nhờ chất lỏng tích riêng xác định II - CÁC TRẠNG THÁI CẤUTẠOCHẤT (CÁC THỂ) 3.Thể lỏng **Tuy nhiên, lực chưa đủ lớn chất rắn để giữ nguyên lử, phântử vị trí xác định Các nguyên tử, phântử thể lỏng đao động xung quanh vị trí cân bằng, vị trí không cố định mà di chuyển ⇒Do chất lỏng hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa III THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ 1.Nội dung thuyếtđộnghọcphântửchất khí: **Chất khí cấutạotừphântử riêng lẻ có kích thươc nhỏ so với khoảng cách chúng **Các phântử khí chuyển động hổn loạn không ngừng , chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí lớn *** Khi chuyển độngphântửchất va chạm vào va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình III THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ 2.Khí lí tưởng: Chất khí phântử coi chất điểm tương tác với va chạm gọi khí lí tưởng Ở áp suất thấp, phần lớn chất khí coi gần khí lí tưởng Tóm tắt: Các chấtcấutạotử nguyên tử, phântử riêng biệt Các nguyên tử, phântử chuyển động không ngừng Chuyển động nguyên tử, phântửcấutạo nên vật mạnh nhiệt độ vật cao Các nguyên tử, phântử tương tác với lực hút lực đẩy phântử Trạng thái cấutạo chất: Thể khí Thể lỏng Thể rắn K/c Rất lớn Rất nhỏ Rất nhỏ Chuyển Tựđông nhiệt phía Dao động xung quanh vị trí cân di chuyển Có thể tích Thể tích Có thể tích riêng bình vật xác định chứa Hình dạng Có hình Có hình dạng của vật dạng phần bình chứa bình chứa chất lỏng Dđ xung quanh vị trí cb cố định Có thể tích riêng xác định Có hình dạng riêng xác định Khí lý tưởng: Khí mà phântử coi chất điểm tương tác với va chạm Trạng thái Plasma vụ nổ hạt nhân Trạng thái Plasma Mặt Trời PLASMA Trong lòng Mặt Trời nhiệt độ lên tới hàng chục triệu độ.Ở nhiệt độ này, vật chất không tồn ba trạng thái thường gặp khí, lỏng rắn mà tồn trạng thái đặc biệt gọi plasma Trong trạng thái plasma, vật chất không tồn tạt dạng nguyên tửphântử mà dạng ion mang điện Trên Trái Đất, trạng thái plasma hiếm, nhiên, tới 99% vật chất Vũ trụ tồn dạng plasma Do có nhiệt độ cao nên plasma dùng làm nguồn gây "phản ứng nhiệt hạt nhân" phản ứng cung cấp lượng lượng gần vô tận “Nhà máy điện nhiệt hạt nhân" chẳng hạn, hoạt động, cung cấp điện cho loài người dùng hàng triệu năm mà cần sử dụng chưa đến 1/1000 lượng nước có đại dương Tuy nhiên, tạo khống chế "phản ứng nhiệt hạt nhân" vấn đề không đơn giản nhà bác học đường tìm tòi nghiên cứu 1 NHIỆT HỌCPhần 2 CHẤT KHÍ CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG. Chương 5 2 CHẤT KHÍ Cấutạochất Thuyếtđộnghọcphântửchất khí Khí lý tưởng Các định luật chất khí Phương trình trạng thái khí lý tưởng CẤUTẠOCHẤTTHUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ 3 BÀI 28 I. CẤUTẠO CHẤT: 4 Các chất tồn tại ở những thể nào? RẮN, LỎNG, KHÍ Các chấtcấutaọtừ cái gì ? Các hạt phân tử, nguyên tử, riêng biệt. Các phântử chuyển động như thế nào? Chuyển động hỗn lọan, không ngừng ??? Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật như thế nào? nhiệt độ của vật càng cao I. CẤUTẠO CHẤT: 5 Các phântử chuyển động không ngừng Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt là phântử Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 1.Những điều đã học về cấutạo chất: C1: Tại sao 2 thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao 2 mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau? 6 C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau Tại sao ??? 2. Lực tương tác giữa các phân tử: 7 Lực hút phân tử: Lực đẩy phân tử: Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy vào khoảng cách: 8 Khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lực hút Khoảng cách rất lớn thì: lực đẩy mạnh hơn Khoảng cách lớn thì lực hút. lực tương tác không đáng kể mạnh hơn C1: Tại sao 2 thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao 2 mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau? 9 Trả lời: Vì khoảng cách giữa các phântử lớn nên các phântử hút nhau Vì khoảng cách giữa các phântử rất lớn nên các phântử không hút nhau 10 Trả lời: C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau Vì khoảng cách giữa các phântử lớn nên các phântử hút nhau Vì khoảng cách giữa các phântử rất lớn nên các phântử không hút nhau [...]... Các phântử chuyển động có va chạm vào thành bình không? 12 Va chạmvào thành bình gây ra áp suất II Thuyếtđộnghọcphân tử: 1.Nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphân tử: Chất khí được cấutạotừ các phântử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng 13 Các phântử khí chuyển động không ngừng; chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Khi chuyển động hỗn lọan các phântửkhí. .. Các thể rắn lỏng khí: RẮN LỰC PHẦN HAI: NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ Bài44.THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤT KHÍ - CẤUTẠOCHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm số mol, số Avogadro, có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiếp. - Nắm được nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphântử về chất khí và sơ lược về chất lỏng và chất rắn. 2. Kỹ năng: - Biết tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích được các tính chất của chấtkhí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 44.4. - Hình vẽ 44.2. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức về cấutạochất đã học ở lớp 8. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Đây là một bàihọc có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT. Giáo viên có thể sưu tầm các đoạn phim về chuyển động Brown, minh họa các tính chất của chất khí, hoặc mô phỏng chuyển động của các phântử bằng Flash, … III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Đặt câu hỏi về cấutạo của các chất - Nhận xét câu trả lời của HS. - Trình bày kiến thức về cấutạochất đã biết ở lớp 8. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất và cấu trúc của chấtkhí. - Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng. - Yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Hướng dẫn HS suy ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phântử chứa trong khối lượng m của một chất. - Nêu và hướng dẫn HS làm một số bài tập đơn giản tính số mol, số nguyên tử,… trả lời - Đọc phần 1 và 2 SGK tìm hiểu tính chất và cấu trúc của chấtkhí. - So sánh với chất lỏng. - Đọc phần 3 SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Suy luận ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phântử chứa trong khối lượng m của một chất. - Làm bài tập, trả lời câu hỏi, trình bày đáp án. 1. Tính chất của chất khí - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. Do tính chất này mà hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó. - Dễ nén. - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn. 2. Cấu trúc của chất khí Mỗi chất khí được tạo thành từ các phântử giống hệt nhau. Mỗi phântử có thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. 3. Các khái niệm cơ bản a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phântử hay nguyên tử bằng câu hỏi C1. - Nhận xét bài giải của bạn. số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phântử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro N A N A = 6,02.10 23 mol -1 c. Khối lượng mol: Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. d. Thể tích mol: Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở điều kiện chuẩn (0 o C, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m 3 /mol. Hoạt động 3: Thuyếtđộnghọcphântửchất khí và các chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK và trình bày tóm tắt các lập luận theo cách hiểu của mình. - Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK và trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản của thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. - Yêu cầu HS đọc phần 6 SGK và đặt các câu hỏi để HS trình bày cấutạophântử của các chất. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đọc, hiểu và Thuyếtđộnghọcphân tử. Cấutạochất Nội dung. I. IV.Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử. III.Lượng chất, mol. II. Cấu trúc của chấtkhí. I. Tính chất của chất khí V. Thuyếtđộnghọcphântử VI. Cấutạophântử của chất. [...]...VI .Cấu tạophântử của chất • Đặc tính • • Chất • Chất rắn • Chất lỏng Lực tương tác phântử Mạnh Yếu Các phântử chỉ dao • Chuyển động nhiệt của phântửđộng xung quanh vị trí cân bằng (cố định) • Các phântử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng (Có thể đổi chỗ) • Chất khí Rất yếu Các phântử chuyển động hỗn loạn về mọi phía Thể tích xác định, Thể tích,... định, Thể tích, hình dạng Hoàn toàn xác định Chiếm toàn bộ thể tích hình dạng bình chứa bình chứa VII Củng cố Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: “Khối lượng khí Heli chứa trong bình kín có N=3,01.10 23 phântử Heli là”: A 2gam B 5gam C 3gam D 4gam Câu 2 Chọn đáp án đúng nhất “ Ở điều kiện chuẩn(nhiệt độ khí 0oC và áp suất trong bình chứa là 1atm) 100gam khí Heli có thể tích là bao nhiêu lít” A 120 lítHọ và tên: Nguyễn Thị Hánh Lớp: Lý AK44 PHẦN 2: NHIỆT HỌC CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ BÀI 28: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức • Nêu được nội dung cơ bản về cấutạochất • So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phântử tương tác nguyên tử và chuyển động nhiệt. • Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. • Định nghĩa được khí lí tưởng là gì. 2. Về kĩ năng • Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển độngphân tử, tương tác phântử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng và thể rắn. • Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: • Bài giảng điện tử. • Các mô phỏng liên quan 2.Học sinh: • Ôn lại kiến thức về cấutạochất đã được học ở THCS. 1 III. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(5ph)Ổn định lớp,Đặt vấn đề +Ổn định lớp +Đặt vấn đề: Trong cuộc sống có nhiều hiện tượng liên quan đến chuyển động và tương tác của các phân tử. Nhiệt học là một trong những bộ phận của Vật lí học có nhiệm vụ nghiên cứu các hiện tượng này. +Chương 5: Chất khí: Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của chất khí và các quá trình biến đổi trạng thái của chấtkhí. +Đặt vấn đề: Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào? Những trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không? Đó là những vấn đề mà ta nghiên cứu trong bàihọc ngày hôm nay. Bài 28: Cấutạo chất. Thuyếtđộnghọcphântửchấtkhí. +Lắng nghe nhận thức vấn đề của bài học. PHẦN 2: NHIỆT HỌC CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ BÀI 28: CẤUTẠO CHẤT. THUYẾTĐỘNGHỌCPHÂNTỬCHẤTKHÍ. 2 +Cho học sinh quan sát hình ảnh 28.1 SGK. O: Em hãy cho biết thể tích và hình dạng của chúng như thế nào? + Nhận xét O: Tại sao nước đá, nước và hơi nước đều được cấutạotừ cùng một loại phântử là nước. Nhưng tại sao nước đá lại có thể tích và hình dạng riêng, nước có thể tích riêng nhưng hình dạng lại là hình dạng của bình chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích riêng lẫn hình dạng riêng? Hoạt động 2:(7ph)Ôn lại những kiến thức đã học về cấutạochất O: Nhắc lại những kiến thức đã học về cấutạo chất? + Nhận xét, kết luận +Quan sát hình ảnh +Trả lời câu hỏi +Lắng nghe nhận thức vấn đề.Nhận thấy xuất hiện mâu thuẫn nhưng chưa giải thích được. +Học sinh nhắc lại + Ghi nhớ. I.Cấu tạochất 1. Những điều đã học về cấutạochất + Các chất được cấutạotừ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Giữa các phântử có khoảng cách. +Các phântử 3 Hoạt động 3:(10ph) Tìm hiểu về lực tương tác phântử +Ở trên chúng ta vừa kết luận các phântử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được hình dạng và kích thước dù các phântửcấutạo nên vật luôn chuyển động? Để giải quyết mâu thuẫn này chúng ta sang phần 2. Lực tương tác phân tử. O: Ta thấy viên phấn hay cái bút có hình dạng xác định. Vậy lực nào giúp chúng không bị rã ra? +Chính lực liên kết, lực hút gữa các phântử đã giúp viên phấn không bị rã ra thành các phầntử riêng biệt. O: Vậy tại sao khi nén chất +Học sinh trả lời: lực liên kết phântử hay lực hút. + Lắng nghe, ghi nhớ. +Học sinh trả lời; Lực chuyển động không ngừng. +Các phântử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2. Lực tương tác phântử 4 chất lỏng, hay dát mỏng vật rắn lại khó khăn? Có lực nào đã xuất hiện? +Kết luận: Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phântửcấutạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử. O: Độ lớn của lực này phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( Chiếu mô hình ) + Kết luận: Độ lớn của lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. + Cho học sinh quan sát mô hình lò ... DUNG BÀI HỌC I Tính chất chất khí: II .Cấu trúc phân tử: III.Lượng chất mol: IV Vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí : V Thuyết động học phân tử : VI Trạng thái cấu tạo chất: I Tính chất. .. dạng riêng ? I CẤU TẠO CHẤT Những điều học cấu tạo chất -Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nguyên tử, phân tử - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt... III THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1.Nội dung thuyết động học phân tử chất khí: * *Chất khí cấu tạo từ phân tử riêng lẻ có kích thươc nhỏ so với khoảng cách chúng **Các phân tử khí chuyển động