Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
5,44 MB
Nội dung
BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước đó. Nêu được các bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. Giải thích được các mức độ giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ADN và prôtêin giữa các loài. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình. Nội dung trọng tâm: Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phân tử. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu những điểm khác nhau của hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương? Từ đó rút ra nhận xét. 2. Những tài liệu địa lí sinh vật học có giá trị lí thuyết tiến hóa? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV nêu vấn đề: Dơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống là gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa,thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh. I/Bằng chứng tế bào học: Thuyết tế bào. Sự khác nhau giữa các dạng Hoạt động 2: GV cho HS tham khảo thông tin sách giáo khoa và lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng ở ADN của các loài. Mức độ giống nhau, khác nhau của ADN ở các loài do những yếu tố nào quy định và có ý nghĩa gì đối với việc xác định quan hrrj họ hàng. GV yêu cầu HS phân tích ví dụ để trả lời câu lệnh. tế bào. Vai trò tế bào. II/.Bằng chứng sinh học phân tử: Cơ sở sự sống. Đặc điểm của loài. ADN. Mã di truyền. Prôtêin. @ Kết luận chung: Những bằng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. ĐẠI HỌC QUY NHƠN TẾ BÀO HỌC P2 (Chương trình dành cho khoa GDTH) • ` Các ống siêu vi Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước nó. - Nêu được những bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài. 2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích các biểu bảng và ví dụ. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. III. Phương pháp: - Vấn đáp thảo luận nhóm. - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết luận gì? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung - Tế bào thực vật do ai phát hiện ra, nhờ dụng cụ gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc phần I SKK và trả lời câu hỏi: GV: Nội dung của học thuyết tế bào? GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới? GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật có khác nhau không? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa I. Bằng chứng tế bào học. 1. Nội dung học thuyết tế bào. - Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. - Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. - Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. 2. Ý nghĩa. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới. II. Bằng chứng sinh học phân tử. 1. Bằng chứng. a) ADN. các dạng tế bào? GV: Bổ sung và hoàn thiện: Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau tiến hóa theo những hướng khác nhau. GV: phân tích rõ câu nói của Virchov: “Mọi tế bào đều sinh ra từ các dạng sống trước nó”. GV: Ý nghĩa của học thuyết tế bào? Hoạt động 2: HS đọc phần II SKK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: GV: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng của ADN ở các loài? GV: Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN ở các loài do yếu tố nào qui định? + ADN là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống. - Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN. - ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. ADN có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền. - ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. b) Mã di truyền. - Mã di truyền của các loài sinh vật có đặc điểm giống nhau. - Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều được mã hóa theo nguyên tắc chung. c) Prôtêin. - Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. - Mỗi loại prôtêin của loài được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và + Chức năng của ADN mang và truyền đạt thông tin di truyền. + Giống: Cấu tạo từ 4 loại Nu + Khác: Do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các loại Nu. + Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất vì chỉ khác 1 bộ ba, Gôrila khác 2 bộ ba, đười ươi khác 4 bộ ba. GV: yêu cầu HS phân tích ví dụ vể trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người. Giải đáp lệnh trang 138. GV: Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở các loài? GV: Cho biết mức độ giống và khác nhau Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày nội dung ý nghĩa học thuyết tế bào - Giải thích tế bào sinh từ tế bào sống trước - Nêu chứng sinh học phân tử nguồn gốc thống sinh giới - Giải thích mức độ giống khác cấu trúc ADN prôtêin loài Kỹ - Quan sát phân tích biểu bảng ví dụ II Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh chứng tế bào học sinh học phân tử III Phương pháp: - Vấn đáp thảo luận nhóm - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV Tiến trình: ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số nhắc nhở giữ trật tự: KTBC: - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật lục địa Úc Từ rút kết luận gì? Bài : Phương pháp Nội dung - Tế bào thực vật phát ra, I Bằng chứng tế bào học nhờ dụng cụ gì? Nội dung học thuyết tế bào Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc - Tất thể sinh vật phần I SKK trả lời câu hỏi: cấu tạo từ tế bào GV: Nội dung học thuyết tế - Tế bào đơn vị cấu tạo thể bào? - Các tế bào sinh từ tế GV: Thuyết tế bào gợi ý bào sống trước tưởng nguồn gốc sinh giới? Ý nghĩa Nguồn gốc thống sinh giới GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật động vật có II Bằng chứng sinh học phân tử khác không? GV: Vì có khác Bằng chứng a) ADN các dạng tế bào? - Các loài sinh vật có vật chất di GV: Bổ sung hoàn thiện: Vì truyền ADN trình độ tổ chức khác nhau, thực - ADN loài cấu tạo chức khác từ loại nuclêôtit ADN có vai trò tiến hóa theo hướng khác mang truyền đạt thông tin di truyền - ADN loài khác thành GV: phân tích rõ câu nói phần, số lượng, trình tự xếp Virchov: “Mọi tế bào sinh từ loại nuclêôtit dạng sống trước nó” GV: Ý nghĩa học thuyết tế bào? b) Mã di truyền - Mã di truyền loài sinh vật có Hoạt động 2: HS đọc phần II SKK, đặc điểm giống thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thông tin di truyền tất loài GV: Nêu đặc điểm mã hóa theo nguyên tắc chức ADN loài? GV: Mức độ giống khác chung c) Prôtêin cấu trúc ADN loài - Prôtêin loài sinh vật yếu tố qui định? cấu tạo từ 20 loại axit amin + ADN sở vật chất chủ yếu - Mỗi loại prôtêin loài đặc sống trưng số lượng, thành phần + Chức ADN mang trình tự xếp loại axit amin truyền đạt thông tin di truyền + Giống: Cấu tạo từ loại Nu + Khác: Do thành phần, số lượng, * Các loài có quan hệ họ hàng trình tự xếp loại Nu gần trình tự tỉ lệ axit + Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần amin nuclêôtit giống với người khác ba, ngược lại Gôrila khác ba, đười ươi khác ba Ý nghĩa Nguồn gốc thống loài GV: yêu cầu HS phân tích ví dụ vể trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc đoạn gen mã hóa cấu trúc nhóm enzim Thông tin di truyền tất loài đêhiđrôgenaza người loài mã hóa theo nguyên tắc vượn người Giải đáp lệnh trang chung 138 + Giống: Prôtêin loài sinh vật GV: Nhận xét đặc điểm mã di cấu tạo từ 20 loại axit amin truyền loài? + Khác: Mỗi loại prôtêin loài GV: Cho biết mức độ giống đặc trưng số lượng, thành phần khác cấu trúc prôtêin trình tự xếp loại axit amin các loài yếu tố qui định? - Đọc bảng 34 trả lời lệnh trang + Người – chó – kỳ nhông – cá chép – 139 cá mập GV: Nhận xét mối quan hệ - Nguồn gốc thống sinh giới loài? - GV: Bổ sung kết luận Mối quan hệ từ gần đến xa người loài theo trình tự - Người – chó – kỳ nhông – cá chép – cá mập GV: Vẽ sơ đồ phát sinh phản ảnh nguồn gốc loài? GV: Từ chứng sinh học phân tử ta kết luận điều nguồn gốc loài? Củng cố: - Nội dung học thuyết tế bào - Mức Bài 2 CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA SỰ SDINH SẢN HỮU TÍNH – PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM (MEIOSIS) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU • Thao tác làm được các tiêu bản tạm thời bộ nhiễm sắc thể trong giản nhiễm ở tế bào thực vật (tế bào của cờ bắp non) • Quan sát dưới kính hiển vi quang học các giai đoạn của quá trình phân bào giảm nhiễm qua sự biến đổi trạng thái nhiễm sắc thể trong từng giai đoạn phân bào. • Phân biệt sự khác nhau giữa phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm nhiễm. • Hiểu được ý nghĩa di truyền học của phân bào giảm nhiễm. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1) Lấy 2 – 3 hoa đã được cố định đặt lên lam kính. Chú ý sự phát triển của bao phấn theo những vị trí khác nhau của hoa trên cờ bắp. Vì vậy nên chon mẫu hoa bắp ở nhiều vị trí khác nhau trên cờ bắp. 2) Cắt cuốn hoa rồi dùng kẹp và kim mũi mác tách lấy bao phấn ra và loại bỏ những phần dư thừa ( như cánh hoa, cuốn hoa ) ra ngoài. 3) Cắt bao phấn sau đó nhỏ 2 – 3 giọt thuốc nhuộm Aceto carmine lên các bao phấn. 4) Dùng kẹp nhọn kẹp các bao phấn này để cho tế bào bên trong tung ra ngoài. Sau đó gắp bỏ các bao phấn cho thật sạch. Chú ý hạn chế sử dụng giấy thấm để thấm thuốc nhuộm lúc này nhằm tránh các tế bào bị trôi ra ngoài. 5) Thời gian nhuộm từ 7 – 10 phút. Dùng giấy thấm hút hết thuốc nhuộm còn dư 6) Nhỏ 1 giọt acid acetic rồi đậy la men ( chú ý tránh bọt khí ). 7) Đặc 1 tờ giấy thấm lên lam kính. 8) Dùng đầu que diêm không thuốc gõ nhẹ để dàn mõng tế bào. III. TƯỜNG TRÌNH 1. Các Giai Đoạn Của Quá Trình Phân Bào Giảm Nhiễm Ở Tế Bào Hạt Phấn Bắp. Kỳ đấu củ giảm phân I Kỳ đấu củ giảm phân II Kỳ giữa giảm phân I Kỳ sau giảm phân II Kỳ cuối giảm phân I Kỳ giữa giảm phân II Kỳ sau giảm phân II Kỳ cuối giảm phân II 2. So Sánh Giữa Phân Bào Giảm Nhiễm Và Phân Bào Nguyên Nhiễm. 3. Ý Nghĩa Di Truyền Học Của Phân Bào Giảm Nhiễm. . Nhờ giảm phân mà giao tử tạo thành là đơn bội, qua thụ tinh sẽ tạo thành hợp tử lưỡng bội. Giảm phân góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính. Sự kết hợp và trao đổi chéo của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng đã taọ nhiều loại giao tử khác nhau, từ đó tạo các hợp tử khác nhau. Là cơ sở tế bào học giải thích sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình của các sinh vật sinh sản hữu tính. Tạo biến dị là nguồn nguyên liệu quan trọng cho quá trình tiến hoá và chọn giống. Dùng phương pháp lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp cho công tác chọn giống. Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ I Bằng chứng tế bào học 1.Hoàn cảnh đời - Năm 1374 Lơvenhuc qua sát thấy tế bào kính hiển vi - Đầu kỷ XIX, kính hiển vi đại nhà khoa học quan sát, nghiên cứu tế bào thực vật, động vật - Năm 1839, Học thuyết tế bào đời 2 Nội dung thuyết tế bào học Riêng tế bào thực vật có thành xenlulo cứng , có diệp lục thực chức quang hợp điều cho thấy hướng tiến hóa thích nghi sinh giới Tế bào động vật thực vật có phần loại bào quan giống ta nói cúng có chung nguồn gốc Tế bào động vật,thực vật có chung chế chuyển hóa vật chất : đường phân,… Sơ đồ Tế bào động vật Sơ đồ tế bào thực vật 3.Các hình thức sinh sản Các hình thức sinh sản lớn lên thể đa bào lien quan đến phân bào – phương thức sinh sản tế bào: - Vi khuẩn sinh từ vi khuẩn mẹ thông qua trực phân - Các thể đa bào hình thành qua sinh sản vô tính có lien quan mật thiết với trình nguyên phân từ bào tử hay tế bào sinh dưỡng ban đầu - loài sinh sản hữu tính, thể phát triển từ hợp tử thông qua trình nguyên phân.Hợp tử tào thành kết hợp giao tử đực qua trình thụ tinh Nhân xét: Bằng chứng tế bào học cho thấy sinh vật đươcj cấu tạo từ tế bào, tế bào sinh từ té bào sống trước nó.Tế bào đơn vị tổ chức thê sống II.Bằng chứng sinh học phân tử 1.ADN - Đặc điểm: cấu tạo từ loại nucleotit (A, T, G, X ) -Chức năng: lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền Nhận xét:- Sự giống khác AND loài cấu tào chức giống khác And loài phản ánh quan hệ họ hàng gần gũi Cấu trúc ADN 2.Ví dụ Nhận xét ví dụ SGK: - Tinh thinh khcs người ba - Gôrila khác người ba - Đười ươi khác người ba Tinh tinh loài có quan hệ gần gũi với người Mã BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước đó. Nêu được các bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. Giải thích được các mức độ giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ADN và prôtêin giữa các loài. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình. Nội dung trọng tâm: Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phân tử. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu những điểm khác nhau của hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương? Từ đó rút ra nhận xét. 2. Những tài liệu địa lí sinh vật học có giá trị lí thuyết tiến hóa? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV nêu vấn đề: Dơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống là gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa,thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh. I/Bằng chứng tế bào học: Thuyết tế bào. Sự khác nhau giữa các dạng Hoạt động 2: GV cho HS tham khảo thông tin sách giáo khoa và lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng ở ADN của các loài. Mức độ giống nhau, khác nhau của ADN ở các loài do những yếu tố nào quy định và có ý nghĩa gì đối với việc xác định quan hrrj họ hàng. GV yêu cầu HS phân tích ví dụ để trả lời câu lệnh. tế bào. Vai trò tế bào. II/.Bằng chứng sinh học phân tử: Cơ sở sự sống. Đặc điểm của loài. ADN. Mã di truyền. Prôtêin. @ Kết luận chung: Những bằng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. ĐẠI HỌC QUY NHƠN TẾ BÀO HỌC P2 (Chương trình dành cho khoa GDTH) • ` Các ống siêu vi Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước nó. - Nêu được những bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài. 2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích các biểu bảng và ví dụ. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. III. Phương pháp: - Vấn đáp thảo luận nhóm. - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết luận gì? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung - Tế bào thực vật do ai phát hiện ra, nhờ dụng cụ gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc phần I SKK và trả lời câu hỏi: GV: Nội dung của học thuyết tế bào? GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới? GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật có khác nhau không? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa I. Bằng chứng tế bào học. 1. Nội dung học thuyết tế bào. - Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. - Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. - Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. 2. Ý nghĩa. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới. II. Bằng chứng sinh học phân tử. 1. Bằng chứng. a) ADN. các dạng tế bào? GV: Bổ sung và hoàn thiện: Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau tiến hóa theo những hướng khác nhau. GV: phân tích rõ