1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh

49 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Ngô Quyền GV: Trần Văn Thu Bài 33. tiết 34: BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được sự giống và khác nhau của hệ động,thực vật ở lục địa Âu-Á và ở Bắc Mỹ - Giải thích được nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động,thực vật ở lục địa úc - Trình bày được điểm khác nhau của hệ động vật ở đảo lục địa và đảo Đại dương. - Trình bày được ý nghĩa của tài liệu địa lý sinh học đối với lý thuyết tiến hoá. II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 33.1 và 33.2 sách giáo khoa. III. Tiến trình bài mới: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cơ quan tương tự? vì sao nói tương đồng và tương tự là 2 cơ quan trái ngược nhau? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I ? Hệ ĐV ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc giống và khác nhau như thế nào? HS nêu được đặc điểm hệ động vật giống và khác nhau của mỗi vùng. ? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó? HS giải thích được nguyên nhân do sự nối liền và tách ra của 2 vùng Cổ bắc và Tân bắc. Hệ thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc giống và khác nhau ntn? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó? I.Đặc điểm của hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa. 1. Hệ động,thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc - Vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc có 1 loài tiêu biểu giống nhau: + ĐV: cáo tráng,tuần lộc,gấu xám,chó sói… + TTV: sồi,dẻ,mao lương… - Ngoài ra có một số loài đặc trưng cho mỗi vùng. 2. Hệ động,thực vật ở vùng lục địa úc. - Hệ ĐV,TV ở vùng lục địa Úccó những loài đặc hữu có tính địa phương cao và khác biệt với những vùng lân cận. - Đặc điểm hệ động,thực vật ở từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng đó mff còn phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. II. Hệ động,thực vật trên các đảo. - Hệ đông PHẦN SÁU: TIẾN HỐ CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Bài 32 Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải 1.Cơ quanso tương đồng phẫu sánh Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải 1.Cơ quanso tương đồng phẫu sánh Nhận xét Những biến điểm đổi xương giống bàn tayvà giúp khác loài thích nghi trongnhư cấu nào? tạo xương tay người chi trước •Giống nhau: có xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón •* khác nhau: chi tiết xương biến đổi, hình dạng bên khác •Tay người thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trước mèo thích nghi với chức di chuyển cạn, cá voi thích nghi với chức bơi nước, dơi thích nghi với chức bay Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải phẫu so sánh Tay Tay người, người, chi chi trước trước của các loài loài thú thú là các cơ quan quan tương tương đồng đồng Vậy Vậy cơ quan quan tương tương đồng đồng là gì? gì? ơươđồ     ồ ữằởữ  ị ứể     ồ ố    ể     ể ấ ạ7 Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải phẫu so sánh 1.Cơ quan tương đồng      ấạốủ đồảồố  ự Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải phẫu so sánh 1.Cơ quan tương Manh đồng ơ    t   ộ ị   ộ ừ 10 I NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ: II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Gíơng nhau: - Bộ não: to có nhiều nếp nhăn NÃO NGƯỜI Nếp nhăn 35 I NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ: II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Gíơng nhau: - Có nhóm máu, chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày - Cấu tạo tinh trùng thai giống - Bộ NST : người 2n = 46, vượn người 2n = 48 - Thời gian mang thai: 270 – 275 ngày - ADN người Tinh tinh giống 92% số Nu *Những Kết luận: điểm Người giốngvà vượn người người có quan vượn hệ thân ngườithuộc gần gũi KL? 36 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Vượn người Cột sống: - Hình chữ S - Hình cung 37 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Vượn người Dáng đi: - Dáng thẳng - Dáng khom, tay tì xuống đất 38 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Vượn người Lồng ngực: - Hẹp bề trước sau - Hẹp bề ngang 39 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Vượn người Xương chậu: - Xương chậu rộng - Xương chậu hẹp 40 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người -Tay ngắn chân Tay & chân: Vượn người -Tay dài chân 41 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Tay & chân: - Ngón chân ngắn, ngón khơng úp vào ngón khác Vượn người - Ngón chân dài, ngón úp vào ngón khác 42 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Tay & chân: - Bàn tay có ngón lớn, ngón tay dài linh hoạt Vượn người - Bàn tay có ngón linh hoạt, ngón tay ngắn 43 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Vượn người Răng, càm: - Răng bớt thơ, xương hàm nhỏ, góc quai hàm bé - Răng thơ, xương hàm to, góc quai hàm lớn - Có lồi càm, có tiếng nói - Khơng lồi càm, khơng tiếng nói Vượn người Người 44 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Họp sọ: - Họp sọ lớn xương mặt Vượn người - Họp sọ nhỏ xương mặt 45 Vùng Nếp nhăn vận II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: động Khác nhau: Người Vượn người Vùng cảm Họp sọ: Vùng viết giác - Họp sọ lớn xương mặt - Họp sọ nhỏ xương mặt Thùy trán Vùng hiểu chữ viết Vùng nói Vùng thò giác Vùng vò giác NÃO NGƯỜI Vùng hiểu tiếng nói 46 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người - To, nhiều khúc cuộn Não: Vượn người -Bé, nếp nhăn -Thuỳ trán phát triển -Thuỳ trán khơng phát triển -Có vùng nói, viết -Khơng -Có vùng hiểu tiếng nói chữ viết -Khơng Người Vượn người 47 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: Người Tư duy: Vượn người - Có tư trừu tượng - Có tư cụ thể - Có hệ thống tín thứ hai - khơng có - Có ý thức - Khơng có 48 II SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI: Khác nhau: *Những Kết luận: điểm khác người vượn KL? khơng phải tổ tiên lồi người -người Vượn người ngày - Người vượn người ngày nhánh phát sinh từ nguồn gốc chung tiến hố theo hướng khác 49 Bằng chứng giải phẫu học so sánh Giải phẫu học so sánh là môn khoa học nghiên cứu các đặc điểm giải phẫu của sinh vật thuộc các loài khác nhau từ đó xác định được quan hệ nguồn gốc giữa chúng và thiết lập cây chủng loại phát sinh. 1. Cơ quan tương đồng. - Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn): Là những cơ quan thuộc các cá thể của các loài khác nhau nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi. Ví dụ 1: Gai cây xương rồng, tua cuốn cây Đậu Hà Lan, ấm và nắp ấm của cây nắp ấm đều có nguồn gốc từ lá, nằm ở các vị trí của lá nhưng có hình thái khác nhau do thực hiện các chức phận khác nhau. Các gai của xương rồng n ằm ở vị trí của lá, do lá biến thành, thích nghi với môi Tua cuốn của cây Đậu Hà Lan nằm ở vị trí của lá chét trong lá kép lông chim,do Ấm và nắp ấm của cây nắp ấm do là biến đổi thích nghi với việc bắt và tiêu trường khô hạn lá biến thành, giúp cây có thể bám vào thân cây khác. hóa thức ăn động vật. Ví dụ 2: Xương chi trước các động vật có xương sống khác nhau về chi tiết nhưng lại giống nhau về cấu trúc đại thể (đều có cấu tạo kiểu chi năm ngón). Các biến đổi về chi tiết là do thích nghi với điều kiện môi trường sống khác nhau. - Cơ sở: Sự giống nhau về cấu trúc giữa các loài sinh vật là do chúng thừa hưởng vốn gen từ tổ tiên chung. Tuy nhiên, chúng vẫn có nhiều khác biệt về chi tiết do trong quá trình tiến hóa, vốn gen đó không được truyền lại một cách nguyên vẹn mà có sự biến đổi do đột biến, do sự tái tổ hợp của các gen. Những biến đổi thích nghi sẽ được chọn lọc tự nhiên tích lũy qua thời gian. - Ý nghĩa: Cơ quan tương đồng chứng minh cho hiện tượng tiến hóa phân ly. Đó là trường hợp hai loài có chung nguồn gốc nhưng do sống trong các điều kiện môi trường khác nhau, chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng không giống nhau nên đã tích lũy các đặc điểm thích nghi theo hướng khác nhau, từ đó dẫn tới những khác biệt về chi tiết giữa chúng. 2. Cơ quan thoái hóa. - Cơ quan thoái hoá là cơ quan vốn rất phát triển ở loài tổ tiên nhưng nay bị tiêu giảm do không còn thực hiện chức năng. - Ví dụ: ruột thừa ở người vốn là ruột tịt rất phát triển ở các loài thú, nếp thịt ở khoé mắt người là di tích của mí mắt thứ ba ở chim và bò sát. - Sự hình thành cơ quan thoái hóa là do một đột biến nào đó làm ảnh hưởng tới chức năng của gen. Do đó ảnh hưởng tới sự biểu hiện của tính trạng do gen quy định. - Thực chất cơ quan thoái hoá là cơ quan tương đồng. - Cơ quan thoái hoá là bằng chứng rõ ràng nhất chứng tỏ nguồn gốc chung giữa các loài. 3. Cơ quan tương tự. - Định nghĩa: Cơ quan tương tự là cơ quan thuộc các loài khác nhau, khác nhau về nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, nhưng do thực hiện cùng chức năng nên có đặc điểm về hình thái tương tự nhau. - Ví dụ: Mang cá và mang tôm. - Ý nghĩa : chứng minh cho hiện tượng đồng quy tính trạng. Đó là hiện tượng hai loài khác nhau về nguồn gốc nhưng có hình thái tương tự nhau do sống trong điều kiện môi trường giống nhau. - Ví dụ : Nhiều loài thú có túi ở châu Úc có nhiều loài có đặc điểm tương tự với một số loài thú có nhau ở các châu lục khác. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Phân biệt được cơ quan tượng đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa và cho ví dụ.  Nêu được ý nghĩa của các cơ quan đối với việc nghiên cứu.  Chứng minh nguồn gốc chung các loài.  Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa.  Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật. Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.  Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết. Nội dung trọng tâm: Cơ quan tương đồng và bằng chứng phôi sinh học. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Vấn đề: Các loài sinh vật ngày nay có họ hàng hay không? Dựa vào các bằng chứng nào để xác nhận mố quan hệ họ hàng giữa các loài? Hoạt động 1: GV định nghĩa cơ quan tương đồng I/.Bằng chứng giải phẫu học so sánh: 1. Cơ quan tương đồng: và giải thích. Sau đó yêu cầu HS thực hiện câu lênh trong sách giáo khoa. Tương tự các phần sau GV củng nêu định nghĩa và phân tích 1 ví dụ sau đó yêu cầu HS hoạt động nhốm để hoàn thành câu lệnh. Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành kiến thức theo câu lệnh. Để HS nắm bắt được định luật GV đưa ra nhiều ví dụ minh họa. Định nghĩa. Kết luận. 2. Cơ quan thoái hóa. 3. Cơ quan tương tự. II/.Bằng chứng phôi sinh học so sánh: 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi: 2. Định luật phát sinh sinh vật: Nhận xét của Đacuyn. Định luật của Muylơ và Hecken. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước nó. - Nêu được những bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài. 2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích các biểu bảng và ví dụ. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. III. Phương pháp: - Vấn đáp thảo luận nhóm. - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết luận gì? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung - Tế bào thực vật do ai phát hiện ra, nhờ dụng cụ gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc phần I SKK và trả lời câu hỏi: GV: Nội dung của học thuyết tế bào? GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới? GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật có khác nhau không? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa I. Bằng chứng tế bào học. 1. Nội dung học thuyết tế bào. - Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. - Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. - Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. 2. Ý nghĩa. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới. II. Bằng chứng sinh học phân tử. 1. Bằng chứng. a) ADN. các dạng tế bào? GV: Bổ sung và hoàn thiện: Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau  tiến hóa theo những hướng khác nhau. GV: phân tích rõ câu nói của Virchov: “Mọi tế bào đều sinh ra từ các dạng sống trước nó”. GV: Ý nghĩa của học thuyết tế bào? Hoạt động 2: HS đọc phần II SKK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: GV: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng của ADN ở các loài? GV: Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN ở các loài do yếu tố nào qui định? + ADN là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống. - Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN. - ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. ADN có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền. - ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. b) Mã di truyền. - Mã di truyền của các loài sinh vật có đặc điểm giống nhau. - Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều được mã hóa theo nguyên tắc chung. c) Prôtêin. - Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. - Mỗi loại prôtêin của loài được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và + Chức năng của ADN mang và truyền đạt thông tin di truyền. + Giống: Cấu tạo từ 4 loại Nu + Khác: Do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các loại Nu. + Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất vì chỉ khác 1 bộ ba, Gôrila khác 2 bộ ba, đười ươi khác 4 bộ ba. GV: yêu cầu HS phân tích ví dụ vể trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người. Giải đáp lệnh trang 138. GV: Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở các loài? GV: Cho biết mức độ giống và khác nhau HÌNH ẢNH GIẢI PHẨU CT- HÌNH ẢNH GIẢI PHẨU CT- SCANNER TRUNG THẤT - PHỔI SCANNER TRUNG THẤT - PHỔI BS. ĐẶNG VĨNH HIỆP BS. ĐẶNG VĨNH HIỆP BS. LÊ VĂN PHƯỚC BS. LÊ VĂN PHƯỚC TS. BS PHẠM NGỌC HOA TS. BS PHẠM NGỌC HOA Khoa CĐHA - BVCR Khoa CĐHA - BVCR KỸ THUẬT KHẢO SÁT KỸ THUẬT KHẢO SÁT  CTscanner thường or Xoắn ốc   Không và có tiêm thuốc cản quang   Cữa sổ nhu mô, cữa sổ phổi   Tái tạo 2D or 3D   Kỹ thuật CT ly giải cao (HRCT) KỸ THUẬT CT.SCANNER LY GIẢI CAO KỸ THUẬT CT.SCANNER LY GIẢI CAO ( ( High Resolution CT.scanner High Resolution CT.scanner ) ) • 1.Kỹ thuật:  Độ dày: 1-2 mm  Độ ly giải cao (Không gian) 2.Chỉ đònh:  Bệnh lý mô kẻ  Dãn phế quản Dãn phế quản CÁC MẶT CẮT CƠ BẢN TRUNG THẤT CÁC MẶT CẮT CƠ BẢN TRUNG THẤT • 1. Khớp ức đòn • 2. Tónh mạch thân cánh tay đầu (T) • 3. Cung động mạch chủ • 4. Cửa số phế chủ • 5. Động mạch phổi (T) • 6. Thân và động mạch phổi (P) • 7. Nhó (T) • 8. Các buồng tim • 9. Khoang sau chân hoành NGANG MỨC KHỚP ỨC ĐÒN   Mốc: Đầu trong xương đòn - xương ức  Khí quản : Ở giữa  Thực quản : Phía sau (T)   Có 5 mạch máu:   Động mạch thân cánh tay đầu (b)   Động mạch dưới đòn(s)   Động mạch cảnh ©   2 tónh mạch thân cánh tay đầu phía trước( bv) NGANG NGANG MệC KHễP ệC ẹOỉN MệC KHễP ệC ẹOỉN b. ẹmtctủ ẹmtctủ c. ẹmc ẹmc s s. ẹmdủ ẹmdủ bv. Tmtctủ Tmtctủ e. thửùc thửùc quaỷn quaỷn T T . khớ quaỷn . khớ quaỷn NGANG MÖÙC KHÔÙP ÖÙC ÑOØN NGANG MÖÙC KHÔÙP ÖÙC ÑOØN b. Ñmtctñ Ñmtctñ c. Ñmc Ñmc s s. Ñmdñ Ñmdñ bv. Tmtctñ Tmtctñ b. Ñmtctñ Ñmtctñ c. Ñmc Ñmc s s. Ñmdñ Ñmdñ bv. Tmtctñ Tmtctñ NGANG MÖÙC KHÔÙP ÖÙC ÑOØN   NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH TAY ĐẦU CÁNH TAY ĐẦU ( ( T T ) )   Tónh mạch cánh tay đầu (T) (ibv) • Chạy ngang - trước, qua (P) hợp với nhánh (P) tạo tónh mạch chủ trên NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH TAY ĐẦU TAY ĐẦU (T) (T) b. Đmtctđ Đmtctđ c. Đmc Đmc s s. Đmdđ Đmdđ ibv. Tmtctđ(T) Tmtctđ(T) e. thực quản thực quản T T . khí quản . khí quản [...]... 35 Thất( T) 36 Vách LT NGANG MỨC KHOANG SAU CHÂN HOÀNH Lổ sau chân hoành là lổ thông thương giữa ngực và bụng  Trước chân hoành nham nhở là bình thường NGANG MỨC KHOANG SAU CHÂN HOÀNH DA.Đmc xuống e.Thực quản NGANG MỨC KHOANG SAU CHÂN HOÀNH CÂY PHẾ QUẢN VÀ PHÂN THÙY PHỔI  CTscanner cho chi tiết giải phẫu tốt rất nhiều so với X quang qui ước  Phân tích hình ảnh CTscanner * Cây phế quản * Phân...NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH TAY ĐẦU (T) ibv.Tmtctđ (T) R.Tmtctđ (P) T khí quản NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH TAY ĐẦU (T) ibv.Tmtctđ (T) AR.Cung đmc(P) Thy.Tuyến ức AR NGANG MỨC TĨNH MẠCH THÂN CÁNH TAY ĐẦU (T) 2 Thực quản 4.Đmcc 5.Đmdđ 8 Tmctđ(P) 9.Tmctđ(T) 7.Đmtctđ NGANG MỨC CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ (ARCH)  Hướng từ trước -> Sau Cạnh (P) tónh mạch chủ trên... [LPA]  Mốc: Chạy từ trước -> Sau tạo thành giới hạn ngoài cùng của trung thất  Chổ cuối cùng của tónh mạch chủ trên  Thành phần: Động mạch phổi (T) NGANG MỨC ĐỘNG MẠCH PHỔI (T)[LPA] LPA.Đm phổi(T) DA.Đmc xuống AA.Đmc lên S.Tmct NGANG MỨC ĐỘNG MẠCH PHỔI (P) VÀ THÂN ĐỘNG MẠCH PHỔI  Động mạch phổi (P)[RPA] từ thân động mạch phổi [MPA ], chạy sang (P) phía sau động mạch chủ lên [AA ] NGANG MỨC ĐỘNG... Phía trước: Cấu trúc mỡ hình tam giác NGANG MỨC CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ (ARCH) ARCH.CungĐmc s.Tmct e.thực quản T khí quản 14.Tm đơn 20.Cung đmc 2 Thực quản 10.Tmctđ NGANG MỨC CỮA SỔ PHẾ CHỦ  Vò trí: Giữa cung động mạch chủ và động mạch phổi (T)  Tónh mạch Azygos: Chạy từ sau ra trước cạnh (P) khí quản vào tónh mạch chủ trên NGANG MỨC CỮA SỔ PHẾ CHỦ DA.Đmc xuống AA.Đmc lên S.Tmct e.thực quản NGANG MỨC... S.Tmct MPA.Thân đm phổi NGANG MỨC NHĨ (T)  Thấy gốc thân động mạch phổi  ... BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Bài 32 Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng chứng giải 1.Cơ quanso tương đồng phẫu sánh Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh I Bằng. .. tượng lại giống 27 28 Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh II Bằng chứng phôi sinh 1.Sự học giống phát triển phôi Đònh luật phát sinh sinh vật Theo đònh luật sinh vật Muylơ Hêcken... lặp lại giai đoạn lịch sử ĐV: 20 Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh II Bằng chứng phôi sinh học so sánh Quan Quan sát sát hình hình 32.2 32.2 SGK SGK đọc đọc nội nội dung dung

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:01

Xem thêm: Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN