1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh các phong cách giao tiếp sư phạm

13 10,1K 252

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Một số phong cách giao tiếp cơ bản làm nên thành công trong cuộc sốngGiao tiếp bằng ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện để biểu đạt ý nghĩ của mỗi người. Khi bạn muốn nói chuyện hoặc trao đổi thông tin với một ai đó thì bạn phải sử dụng ngôn ngữ để truyền tải những thông điệp mà bạn muốn bày tỏ. Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp mà chúng ta luôn sử dụng nó hàng ngày. Nhưng để việc giao tiếp có hiệu quả hơn và truyền tải được những thông tin mà bạn muốn nói một cách rõ ràng và chiếm được cảm tình của người khác là điều mà chúng ta cần học hỏi. Trong giao tiếp sử dụng ngôn ngữ, bạn cần chú ý: · Âm điệu của lời nói: Vừa phải, dễ nghe, không cao giọng quá, nói to quá hoặc nói nhỏ quá . · Khi nói chuyện nên tập chung vào chủ đề đang thảo luận, tránh để tư tưởng bị phân tán dẫn đến không hiểu nội dung câu chuyện. · Khi đối tượng giao tiếp đang nói thì ta nên lắng nghe, tuyệt đối tránh ngắt lời hoặc cướp lời của người nói khi họ chưa nói hết ý của họ. · Trong khi giao tiếp nên tránh "thao thao bất tuyệt" mà không chú ý đến thái độ của đối tượng giao tiếp. Hoặc đưa ra nhiều câu hỏi cùng một lúc khiến người khác không kịp trả lời. · Khi nói về một chủ đề nào đó, nếu ta không được rõ thì lúc này nên lắng nghe chứ không nên "nói bừa", nghĩa là phải đảm bảo sự thành thật và chính xác trong lời nói của mình. · Không nên bảo thủ chỉ coi trọng ý kiến của mình mà không tôn trọng ý kiến của người khác. Giao tiếp không dùng ngôn ngữ(giao tiếp không lời): Chúng ta sử dụng ngôn ngữ cơ thể, thể hiện nét mặt, ánh mắt diễn tả ý nghĩa những gì chúng ta định nói. Kĩ năng này rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho việc giao tiếp của bạn đạt hiệu quả hơn. Hãy cố gắng kết hợp việc giao tiếp không dùng ngôn ngữ với những gì bạn đang nói để thông điệp của bạn mang ý nghĩa điều bạn muốn nói. Những biểu hiện có tác dụng tích cực trong giao tiếp không dùng ngôn ngữ mà bạn nên học tập và sử dụng: · Khi nói chuyện hoặc trao đổi một vấn đề nào đó thì bạn phải quay mặt về hướng của đối tượng giao tiếp, ở tư thế ngang tầm có thể cùng đứng hoặc cùng ngồi, tránh ở tư thế cao hơn hoặc thấp hơn quá so với đối tượng của mình. · Nét mặt luôn thể hiện sự niềm nở, biểu hiện sự quan tâm tới lời nói của đối tượng, tuỳ theo nội dung câu chuyện mà thể hiện sự lo lắng, đồng cảm hoặc vui vẻ . · Trong khi giao tiếp bạn nên nhìn vào mắt duy trì ánh mắt với đối tượng giao tiếp. · Có những biểu hiện tán đồng hoặc thể hiện sự lắng nghe như: gật đầu . Bạn nên hạn chế những hành động sau vì những hành động này không có tác dụng tích cực tới cuộc nói chuyện của bạn: · Không nhìn vào đối tượng giao tiếp. · Nét mặt cau có, chau mày . · Mắt nhìn đi nơi khác trong khi đối tượng đang nói. · Có những hành động thể hiện không quan tâm tới lời nói của đối tượng như: đọc sách, báo, tài liệu, luôn liếc mắt nhìn đồng hồ hoặc làm một việc riêng nào đó . · Nét mặt thể hiện sự bồn chồn, nóng lòng có vẻ như đang vội vàng đi đâu đó không chú ý tới đối tượng mình đang nói gì . Để việc giao tiếp của bạn đạt hiệu quả, để đối tượng giao tiếp của bạn cảm thấy được tôn trọng, để bạn và đối tượng hiểu rõ hơn về các thông tin cùng trao đổi thì bạn cần chú ý lắng nghe và TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  MÔN: GIAO TIẾP SƯ PHẠM Giảng viên : Nguyễn Thị Chúc Thành viên nhóm gồm: • • • • • • 1.Trịnh Thị Điệp 7.Trần Xuân Chung 2.Triệu Thanh Thảo 8.Vương Văn Ngọc 3.Nguyễn Thị Thanh Huyền 9.Nguyễn Thị Tâm 4.Phạm Thị Thanh 10.Hoàng Thị Hương 5.Hoàng Thị Trang 11.Đàm Kim Vân 6.Tạ Thị Huyền 12.Nguyễn Thị Huyền 13.Lương Hồng Ngọc Khái Niệm: - Phong cách giao tiếp sư phạm toàn hệ thống phương pháp ,thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định giáo viên trình tiếp xúc nhằm truyền đạt ,lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh 1.Khái niệm 2 Biểu Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự • Tôn trọng đặc điểm tâm lí cá nhân học sinh • Lắng nghe nguyện vọng quan điểm ý kiến học sinh • Gần gũi thân mật với học sinh • Xem nhẹ đặc điểm • Giáo viên dễ biến tâm lí học sinh thiên thiên mục đích, nội dung đối • Đặt mục đích gia tiếp sư phạm chủ yếu tượng giao tiếp sư xuất phát từ mục đích phạm công việc cách túy • Giáo viên hay áp đặt ý kiến chủ quan • Giáo viên đánh giá, ứng xử đơn phương chiều • Giáo viên không xem xét học sinh tính toàn diệ phát triển 3.Ưu điểm Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự • Tạo cho học sinh tính • Giải công việc • Mềm dẻo linh hoạt độc lập, sáng tạo nhanh gọn dứt khoát xen lẫn khéo léo ứng xử sư phạm • Tạo cho học sinh thấy • Phù hợp với rõ ý nghĩa vai học sinh có tính thẳng • Có trường hợp phát trò thắn đoán huy tính độc lập sáng tạo học sinh • Tạo cho học sinh ý thức tự giao dục, tự rèn luyện • Giáo viên dự đoán tương đối xác mức độ phản ứng học sinh 4.Nhược điểm Phong dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự • Tính cá nhân • Giáo viên thường • Phạm vi giao tiếp học sinh lên vụng về, thiếu tế nhị rộng, hời hợt, không giao tiếp sâu sắc • Dân chủ trớn dẫn đến tình trạng coi • Ấn tượng • Trong nhiều trường thường lời nói học sinh giáo viên hợp giáo viên không giáo viên,dẫn đến khô khan cứng nhắc làm chủ cảm lời nói vô ý không thân thiện xúc thức • Tính thuyết phục giáo • Một số định dục tình cảm bị khiến học sinh có mờ nhạt cảm giác bị coi nhẹ • Học sinh dễ nhờn với giáo viên Rút kết luận sư phạm • Đối với phong cách dân chủ : Giáo viên sử dụng phpng cách giao tiếp thường xuyên không nên lạm dụng Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách độc đoán : cần hạn chế sử dụng, sử dụng lúc nơi mức độ với đối tượng học sinh,tránh tạo ác cảm với học sinh Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách tự : sử dụng thảo luận nhóm vấn đề chung cần định lớp,có thái độ mực Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác 1 . Khái niệm giao tiếp sư phạm ? a. Khái niệm : - Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm. - Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh. b. Đặc thù : - Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng mà họ còn phải là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. Phải thống nhất giữa lời nói, việc làm với hành vi ứng xử. - Trong giao tiếp sư phạm, thầy giáo dùng các biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. c. Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả cao : - Giáo viên chủ động, gần gũi, động viên học sinh phải có lòng y thương trẻ. Biết tạo những xúc cảm, tình cảm tích cực ở cả giáo viên và học sinh. - Học sinh phải biết kính trọng giáo viên, và thực hiện tốt những yêu cầu do giáo viên đề ra. d. Mục tiêu giao tiếp sư phạm : Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách tòan diện ở học sinh. 4. Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm 4. 1. Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm : - Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh. - Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo. - Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. +Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp. - Nhân cách mẫu mực thường xuyên rèn luyện. - Nhân cách mẫu mực tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. 4. 2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp : - Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội. - Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện: + Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nên ngắt lời học sinh. + Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với học sinh. + Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh + Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh. +Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm. + Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên. 4. 3. Có thiện chí trong giao tiếp : - Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí của mình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng dẫn học sinh. - Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài. Trong trường hợp đặc biệt, giáo viên “tạm ứng niềm tin” để học sinh phấu đấu vươn lên. - Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh. Đôi lúc giáo viên còn phải làm “trọng tài” phân xử việc mất sách giáo khoa, mất tiền,…những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xử “hướng thiện và hành thiện” - Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động… đều xuất phát từ Nhận diện các phong cách giao tiếp Có bốn phong cách giao tiếp bạn cần chú ý: 1. Thụ động và gây hấn: Mẫu người thụ động và gây hấn là mẫu người luôn im lặng trong buổi giao tiếp nhưng luôn tìm cách bác bỏ lý lẽ của bạn và muốn đập tan luận điểm của bạn bằng cách lâu lâu lại chen vào những sơ hở của bạn để “bắt bẻ”. Nếu bạn đang giao tiếp với ai đó có thái độ cư xử thụ động/gây hấn, bạn có thể xử lý điều này bằng cách vạch trần những gì người đó đang làm. “Tôi có cảm giác bạn không vui với quyết định này” hoặc “hình như bạn đang có điều gì muốn nói, bạn muốn chia sẻ quan điểm riêng của mình không?”… Bằng cách này, họ hoặc phải chối bỏ thái độ thụ động/gây hấn, hoặc họ phải phơi bày động cơ của họ. Dù với cách nào đi nữa, bạn cũng ở vị trí của người cầm lái – người điều khiển cuộc giao tiếp. 2. Người thụ động Người thụ động không có ý gây hấn gì với bạn nhưng lại giữ im lặng quá nhiều và không có ý kiến phản hồi nào đáng kể. Đặc trưng của những mẫu người này là tạo ra không khí của buổi chuyện trò rất nhàm chán. Hãy khuyến khích họ đóng góp ý kiến bằng nhiều câu như “vấn đề này tôi vẫn không chắc chắn lắm, bạn có ý kiến gì không? Tôi nghĩ là bạn quan tâm đến vấn đề này phải không…?” Với mẫu người thụ động, bạn đừng tỏ ra quá tự tin vì sẽ làm cho họ càng dè chừng mà ngại giao tiếp với bạn. 3. Người gây hấn Khi đương đầu với một người có biểu hiện gây hấn, hãy cố gắng không để tình hình vượt khỏi tầm tay. Một giải pháp là bắt đầu bằng cách nói “Tôi muốn được suy nghĩ về việc đó trước đã, sao chúng ta không nghỉ một lát nhỉ, anh nói đúng, nhưng tôi nghĩ vẫn có vài vấn đề cần trao đổi ở đây…” Điều này cho bạn thời gian để tập trung suy nghĩ và cho người kia thời gian để bình tĩnh lại. Nếu cuộc trò chuyện đã đến mức căng thẳng mà không ai chịu nhường ai thì nhiều chuyện không hay sẽ xảy ra. Tốt nhất hãy nhường nhin trước và sau đó dùng lý lẽ cùng sự bình tĩnh của mình để dàn xếp mọi chuyện. 4. Người lơ đãng Đó là mẫu người mà lời nói của bạn như “nước đổ lá khoai”. Họ thường không gây hấn bằng cách tranh luận, hay im lặng như mẫu người thụ động: đơn giản vì lời nói của bạn không khiến họ bận tâm, hoặc họ không mấy thiện cảm với bạn. Cách tốt nhất là nên hỏi thẳng họ “bạn nghĩ tôi hơi nhàm chán…những điều tôi nói không khiến bạn bận tâm thì phải?”… Họ sẽ không phản ứng gì nhiều với câu nói này và bạn sẽ biết chắc là mình nên rút lui khỏi cuộc chuyện trò. Trong giao tiếp, khi một trong hai bên đã không còn hứng thú tương tác, tốt nhất là nên chấm dứt tại thời điểm đó. Bạn có thể viện cớ bận rộn, hoặc đề nghị họ nói chuyện với người khác “tôi nghĩ là bạn sẽ thích nói chuyện với người này”. Bạn thân mến, dù bạn giao tiếp với người thuộc phong cách nào, cũng cần chân thành, khéo léo thì buổi nói chuyện mới đem lại kết quả tốt đẹp. Cũng hãy đảm bảo là bạn vẫn giữ được hình ảnh của chính mình, đừng vì ai đó mà phải nói những điều bạn không thích hay đồng tình với quan điểm của họ. Thẳng thắn nêu quan điểm và bạn sẽ nhận lại được sự chân thành từ phía đối phương. D I IK.K Q l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH THẢO SO SÁNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐỂ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH THẢO SO SÁNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐỂ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 Luận văn Thạc Sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT .4 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU .7 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC SO SÁNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I GIÁO DỤC SO SÁNH .11 Khái niệm giáo dục so sánh .11 Vai trò giáo dục so sánh 12 Các phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục so sánh .12 II THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khái niệm chƣơng trình đào tạo 13 Các phƣơng pháp tiếp cận xây dựng chƣơng trình đào tạo .14 Phƣơng pháp phát triển chƣơng trình đào tạo 17 CHƢƠNG II MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ HOA KỲ I MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Khái quát đặc trƣng sản xuất nông nghiệp Việt Nam .23 Luận văn Thạc Sĩ Khái quát đặc trƣng sản xuất nông nghiệp Hoa Kỳ 27 II SƠ LƢỢC VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Một số điểm khác giửa giáo dục Phổ thông Việt Nam Hoa Kỳ 29 Vai trò tầm quan trọng môn học kỹ thuật nông nghiệp chƣơng trình PTTH sản xuất nông nghiệp 30 Nội dung thời lƣợng môn học kỹ thuật nông nghiệp chƣơng trình PTTH 31 CHƢƠNG III PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CTĐT SƢ PHẠM KTNN Ở TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1, ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UNIVERSITY OF CALIFORNIA DAVIS, HOA KỲ VÀ ĐH NÔNG LÂM TP.HCM I PHÂN TÍCH CÁC CTĐT SƢ PHẠM KTNN CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1, TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UC DAVS HOA KỲ VÀ TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội .33 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ phạm Huế .38 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm TPHCM .43 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp University of California Davis, Hoa Kỳ 47 II SO SÁNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UC DAVIS, HOA KỲ VÀ ĐH NÔNG LÂM TP.HCM So sánh mục tiêu đào tạo .53 So sánh nội dung thời lƣợng chƣơng trình đào tạo 57 So sánh phƣơng pháp đào tạo 61 So sánh cách đánh giá chƣơng trình đào tạo 61 Luận văn Thạc Sĩ CHƢƠNG IV KHẢO SÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƢ PHẠM KTNN Ở TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM I Giới thiệu môn sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM .63 II Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Mục đích việc khảo sát .65 Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM 65 2.1 Khảo sát ý kiến cựu Sinh viên chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm KTNN trƣờng đại học Nông Lâm Tp.HCM .65 2.2 Khảo sát ý kiến đơn vị sử dụng nguồn nhân lực tốt nghiệp ngành Sƣ phạm KTNN từ trƣờng đại học Nông Lâm Tp.HCM .81 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 87 II ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM KTNN CỦA [...]... luận sư phạm • Đối với phong cách dân chủ : Giáo viên có thể sử dụng phpng cách giao tiếp này thường xuyên nhưng không nên quá lạm dụng Cần kết hợp với các phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách độc đoán : cần hạn chế sử dụng, sử dụng đúng lúc đúng nơi và mức độ đúng với từng đối tượng học sinh,tránh tạo ác cảm với học sinh Cần kết hợp với các phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách. ..4.Nhược điểm Phong các dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự do • Tính cá nhân ở mỗi • Giáo viên thường • Phạm vi giao tiếp học sinh sẽ nổi lên vụng về, thiếu tế nhị rộng, hời hợt, không trong giao tiếp sâu sắc • Dân chủ quá trớn dẫn đến tình trạng coi • Ấn tượng trong mỗi • Trong nhiều trường thường lời... đối tượng học sinh,tránh tạo ác cảm với học sinh Cần kết hợp với các phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách tự do : sử dụng ở các cuộc thảo luận nhóm hoặc một vấn đề chung cần sự quyết định của cả lớp,có thái độ đúng mực Cần kết hợp với các phong cách giao tiếp khác ... Rút kết luận sư phạm • Đối với phong cách dân chủ : Giáo viên sử dụng phpng cách giao tiếp thường xuyên không nên lạm dụng Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách độc đoán... sinh Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác • Đối với phong cách tự : sử dụng thảo luận nhóm vấn đề chung cần định lớp,có thái độ mực Cần kết hợp với phong cách giao tiếp khác ... 3.Ưu điểm Phong cách dân chủ Phong cách độc đoán Phong cách tự • Tạo cho học sinh tính • Giải công việc • Mềm dẻo linh hoạt độc lập, sáng tạo nhanh gọn dứt khoát xen lẫn khéo léo ứng xử sư phạm •

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w